Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 13 năm học 2007

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 13 năm học 2007

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Đạo đức

Quan tâm , giúp đỡ bạn bè(T2)

Giúp hs hiểu:

- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em. Toán

Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11

- Giúp học sinh biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 13 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 1/12/07
Ngày giảng:Thứ hai ngày 3 tháng12 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Đạo đức
Quan tâm , giúp đỡ bạn bè(T2)
Giúp hs hiểu:
- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
- Giúp học sinh biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- 1 tranh khổ lớn.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Nêu nội dung tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs: Thảo luận nhóm
- Quan sát tranh và đoán các cách ứng xử của bạn Nam?
- Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?
Gv: Hướng dẫn hs nhân.
+tổng hai chữ số bé hơn 10.
- GV viết phép tính: 27 x 11
- Yêu cầu đặt tính, tính.
- Nhận xét tích ( 297) với thừa số thứ nhất (27)?
- Hướng dẫn HS nhân nhẩm.
6’
2
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ không vi phạm nội quy của nhà trường.
Hs: Làm bài tập 1
34 x 11 = 374 
82 x 11 = 902
11 x 95 = 1045
6’
3
Hs: Thảo luận nhóm 
- Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp ?
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a, X : 11 = 25 
 X = 25 x 11 
 X = 275 
b, X : 11 = 78
 X = 78 x 11
 X = 858.
6’
4
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Hướng dẫn trò chơi: Hái hoa dân chủ
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải
Khối lớp 4 có số HS là:
 17 x 11 = 187 ( học sinh)
Khối lớp 5 có số HS là:
 15 x 11 = 165 ( học sinh)
 Số học sinh của cả hai khối là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh
5’
5
Hs: Tham gia trò chơi: Hái hoa dân chủ.
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs.
- Hướng dẫn là bài tập 4
Điền đúng ( Đ) hoặc sai (S)
- Gọi hs lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc
Bông hoa Niềm Vui
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn..
- Hs yếu đọc được câu đầu trong bài.
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(T2)
- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà,cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh vẽ minh hoạ 
- Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
5’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Hs: Thảo luận, đóng vai(BT3)
- Nội dung: 
Nhóm 1,3: Tranh 1
 Nhóm 2,4: Tranh 2.
- Các nhóm đóng vai, trao đổi về cách thể hiện vai diễn, về cách ứng xử của các nhân vật.
6’
2
Hs: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn trong bài.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
6’
3
Gv: Tổ chức cho hs đọc trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
- Giải nghĩa từ: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn
Hs : Thảo luận làm bài tập 4
- Nêu những việc làm của em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
8’
4
Hs: Đọc từng đoạn trong nhóm bốn.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv : Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có những việc là bổ ích thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
7’
5
Gv: Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi một số nhóm thi đọc.
- nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hs : Làm bài tập 5
- HS trình bày những sáng tác, những tư liệu,... đã chuẩn bị được.
Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
1’
Dặn dò
Hs yếu đọc câu đầu trong bài.
Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc
Bông hoa Niềm Vui(T)
Giúp hs nắm được nội dung bài:
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
- Hs yếu đọc được câu đầu trong bài.
Kĩ thuật
Thêu móc xích(t1)
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xúch.
- Học sinh hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ thêu
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs đọc lại bài.
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng 
6’
1
Hs: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Mới sáng tinh mơ, chị đã vào vườn hoa để làm gì?
Gv: giới thiệu mẫu.
- Nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích.
giới thiệu sản phẩm thêu móc xích.
- Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và một số kiểu thêu khác.
- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
6’
2
Gv: Gọi một số hs trả lời.
- Nhận xét.
- Gọi hs đọc đoạn 2
- Vì sao chị không tự ý hái bông hoa niềm vui.
- Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
- Hướng dẫn hs luyện đọc lại.
Hs: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
3
Hs: Luyện đọc phân vai câu chuyện.
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.
6’
4
Gv: Tổ chức thi đọc phân vai giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Trưng bày sản phẩm.
- nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
2’
Dặn dò
Hs yếu đọc được câu đầu trong bài.
Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
14 trừ đi một số: 14 – 8
Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. 
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Khoa học
Nước bị ô nhiễm.
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích được tạo sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
- Hình sgk trang 52, 53.
- Mỗi nhóm: 1 chai nước sông, hồ, ao
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs: Đọc bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?.
- HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng? Vì sao biết?
+ Tại sao nước sông, hồ, ao,đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
8’
2
Gv: Hướng dẫn hs đặt tính và tính.
*Bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
Hs: Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi giáo viên hướng dẫn.
7’
3
Hs: làm bài tập 1
a, 9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
1 4- 9 = 5
14 – 5 = 9
b, 14 – 4 – 2 = 8
16 – 6 = 8
14 – 4 – 5 = 5
14 – 9 = 5
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đưa ra các tiêu chuẩnvề nước sạch và nước bị ô nhiễm.
6’
4
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 _14 _14 _ 14 _ 14
 6 9 7 5
 8 5 7 9
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Hs: Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi về các tiêu chuẩn đánh giá về nước sạch và nước bị ô nhiễm.
6’
5
Hs: làm bài tập 4
Bài giải:
Còn lại số quạt điện là: 
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
Gv: Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận chung
2’
Dặn dò
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Nhận xét chung
Tiết 6: NTĐ4: Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suet 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Hs yếu đcọ được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bài Vẽ trứng.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới (5)
A. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chân dung Xi-ôn-cốp-xki.
- GV giới thiệu sơ lược về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
B. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- GV giải nghĩa từ : sa hoàng.
- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- GV nhận xét.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Gọi hs yếu đọc 2 câu đầu trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc bài.
- HS ghi bài.
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe đọc mẫu.
- Mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- HS chú ý nghe.
- HS đặt tên khác cho truyện.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS  ... ôi trường xunh quanh nhà ở.
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Học xong bài học sinh biết:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình vẽ trong SGK 
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Hướng dẫn cách chơi: Bắt muỗi.
- Nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn hs cách chơi.
- hs tham gia trò chơi.
- Trò chơi muốn nói điều gì ?
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
9’
2
Hs: quan sát H1, 2, 4, 5. và thảo luận.
- Các hình vẽ gì?
- Những việc làm đó có tác dụng gì?
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nói thêm về sự thay đổi của làng xóm người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
7’
3
Gv: Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên?
6’
4
Hs: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để nói với mọi người trong gia đình vẽ những gì đã làm đã học được.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- GV giới thiệu thêm về trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
Ngày giảng: 5/12/07
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép trừ đặt tính theo cột dọc.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
- Hs yếu nêu được 1-2 đặc điểm của văn kể chuyện
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
6’
1
Hs: Đọc bài toán
Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Thao tác trên que tính.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Cho 3 đề bài như sau, đề bài là thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
- Đề số 2 là thuộc loại văn kể chuyện. Vì khi làm đề này phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa
6’
2
Gv: Hướng dẫn hs thao tác trên que tính.
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?..
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
Hs: Làm bài tập 2,3
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nói tên đề tài mình chọn kể. 
6’
3
Hs: Làm bài tập 1
 _ 15 _15 _15 _15
 8 9 7 6
 7 6 8 9
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2,3
- Tóm tắt về văn kể chuyện:
+ Khái niệm:
+ Nhân vật:
+ Cốt truyện:
- Hướng dẫn hs lập dàn ý câu chuyện.
6’
5
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp.
- Nhận xét, khen ngợi hs làm tốt.
Hs: Viết dàn ý câu chuyện.
- HS kể chuyện và trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể.
2’
Dặn dò
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
Kể về gia đình.
- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
- Hs yếu biết kể đơn giản về gia đình mình.
Toán
Luyện tập chung
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích thường gặp và được học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs: Làm bài tập 1
- Đọc thầm yêu cầu trong SGK.
- Đọc hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 300kg = 3 tạ
 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
7’
2
Gv: Hướng dẫn hs kể về gia đình mình.
- Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp.
Hs: Làm bài tập 2
 268 324 475
 x 235 x 250 x 205 
 1340 16200 2375 
 804 648 9500 
536 81000 97375 
62980 
10’
3
Hs: Tập kể theo nhóm 2 theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
a, 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5) x 39 
 = 10 x 39 
 = 390
b,769 x 85 – 769 x 75 
 = 769 x (85-75)
 = 769 x 10 
 = 7690
6’
4
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs yếu .
- Gọi một số hs trình bày.
- Bình chọn người kể hay nhất
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- hướng dẫn làm bài tập 2.
Hs: Làm bài tập 4
 Bài giải
 1 giờ 45 phút = 105 phút
Một phút cả hai vòi chảy được:
 25 + 15 = 40 ( l)
Sau 1 giờ 45 phút cả hai vòi chảy:
 105 x 40 = 4200 ( l)
4’
5
Hs: Làm bài tập 2
- Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu).
- Hs tự làm bài vào vở.
Gv: Chữa bài tập 4
- Hướng dẫn làm bài tập 5
a, Công thức tính diện tích hình vuông:
S = a x a
b, Khi a = 25 thì diện tích hình vuông là:
 25 x 25 = 625 ( m2 )
 Đáp số : 625 m2 
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tiết 3: Thể dục: 
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê"
- Ôn điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn
- Ôn trò chơi: "Bịt mắt bắt dê".
- Điểm số đúng rõ ràng không mất trật tự.
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Chim về tổ
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự và biết phát hiện chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu chơi nhiệt tình, 
thực hiện đúng yêu cầu trò chơi.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Ôn điểm số 1-2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn.
- Ôn theo lớp, tổ.
Gv: Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục.
- Hướng dẫn ôn toàn bài.
Gv: Hướng dẫn chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn hs cách chơi.
- Cho hs chơi thử.
Hs: Ôn lại các động tác đã học
+ ôn theo tổ.
+ ôn cả lớp.
Hs: Tham gia chơi chính thức.
Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Chim về tổ.
- Hướng dẫn hs cách chơi.
- Cho hs chơi thử.
- Cho hs chơi chính thức.
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Hs: thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Tiết 4: 
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Chiến sĩ tí hon
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Biết bài chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hoát Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đình Nhu lời của Việt Anh.
Âm nhạc
Ôn bài hát: Cò lả. TTập đọc nhac: TĐN số 4
- HS hát đúng giải điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của dân ca
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hát chuẩn xác bài hát: Chiến sĩ tí hon
- Song loan thanh phách.
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 - Hát
7’
1
Gv: Dạy bài hát: Chiến sĩ ti hon
- GV hát mẫu
- Đọc lời ca
- Dạy hát từng câu.
- Yêu cầu HS hát theo từng câu
Hs: Ôn tập bài hát Cò lả.
- Ôn theo bàn.
- Ôn theo tổ, lớp
8’
2
Hs: Ôn lại bài hát vừ học theo bàn, tổ, cả lớp.
Gv: hướng dẫn hát theo hình thức xướng và xô.
+ phần xướng: 1 HS hát.
+ phần xô: cả lớp hát.
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- Tổ chức ho HS tập đọc nhac.
- GV tổ chức cho HS luyện tập tiết tấu:
B1: ghép cao độ với trường độ, đọc chậm.
B2: đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
9’
3
Gv : Dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách.
- Vừa hát vừa gõ đệm tiết tấu lời ca.
- Tập đứng hát bước chân đi đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
- GV theo dõi sửa sai từng động tác.
Hs : luyện tập cao độ
- HS luyện tập tiết tấu.
- Đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp gõ đệm.
- Chia lớp làm hai dãy bàn đọc nhạc và ghép lời ca.
7’
4
Hs: Hát lại bài hát: Chiến sĩ tí hon.
Gv: Cho hs hát lại bài hát Cò lả.
- Kể tên một số bài dân ca?
Tiết 5: Sinh hoạt lóp
Nhận xét tuần 13
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần 14
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN13.doc