Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học: 2008-2009 - Nguyễn Thị Ánh Đẹp

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học: 2008-2009 - Nguyễn Thị Ánh Đẹp

HỌC VẦN

 Bài 61 : Vần ăm – âm

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm

- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

- Nắm được cấu tạo ăm - âm

- Nhận biết sự khác nhau giữa ăm và âm để viết đúng vần, từ

- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thứ, ngày, tháng, năm

 - Thấy được sự phong phú của tiếng việt

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, tăm tre và nội dung ứng dụng

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

 

doc 40 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học: 2008-2009 - Nguyễn Thị Ánh Đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 16 tháng 12 năm 2008
HỌC VẦN
 Bài 61 : Vần ăm – âm 
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm
- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
- Nắm được cấu tạo ăm - âm
- Nhận biết sự khác nhau giữa ăm và âm để viết đúng vần, từ
- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thứ, ngày, tháng, năm
 - Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, tăm tre và nội dung ứng dụng
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: Vần om – am 
- Giáo viên đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa 
- Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta học bài vần ăm– âm ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ăm
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ăm, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ăm
Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi bảng vần ăm
- Phân tích cho cô cấu tạo vần ăm 
- Cho gắn bảng ăm
- Cho tìm vần gắn tiếng tằm
- Cho đọc 
- Giáo viên treo tranh ở sách giáo khoa
- Tranh này vẽ gì ? 
- Cho đọc lại sơ đồ
- Giáo viên chỉnh sai cho học sinh 
- So sánh vần ăm với am
c) Hoạt động 2: Dạy vần âm
Mục tiêu: Nhận diện được chữ âm, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần âm
Quy trình tương tự như vần ăm 
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
- Nhận xét
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ăm – âm và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép 
- Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
- Tìm tiếng có vần mới học
Trực quan: đưa gói tăm, đưa màu đỏ của khăn quàng
Giải thích: khi em chưa vào lớp học, học mẫu giáo thì gọi là lớp học gì?
Con đường ở dưới lòng đất gọi là gì ?
- Giáo viên chỉ các từ thứ tự và bất kì
- Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
- Hát
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát 
- Vần ăm được tạo nên bởi âm ă và âm m, âm ă đứng trước, âm m đứng 
- Gắn bảng ăm
- Thực hiện
- Đọc dãy, bàn nhóm - ĐT
sau
- Nêu nuôi tằm
- Đọc cá nhân - ĐT
- Giống nhau: kết thúc là âm m
- Khác nhau là ăm bắt đầu là ă, am bắt đầu là a
- Quan sát
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh quan sát nêu tiếng và đọc
- Tăm tre, đỏ thắm
- Mầm non
- Đường hầm
- Học sinh đọc theo
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
í Luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
- Giáo viên hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ, câu ở tiết 1
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
- Đọc câu ứng dụng ở dưới tranh:
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm chúi găm cỏ bên sườn đồi.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Nêu tiếng có vần ăm, âm
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Biết nối các con chữ để được vần, nối con chữ với vần và thêm thanh để được tiếng
- Giáo viên nêu nội dung viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
+ Viết vần ăm
+ Nuôi tằm
+ Viết vần âm
+ Hái nấm
- Chấm bài – nhận xét
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: thứ, ngày, tháng, năm
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì ?
Họp nhóm: lịch và thời khoá biểu dùng để làm gì ?
Chúng nói lên điều gì ?
Vào thứ bảy hoặc chủ nhật em thường làm gì ?
Em thích thứ nào trong tuần nhất ? vì sao ?
Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay ?
4.Củng cố- dặn dò
- Đọc lại bài, viết bảng con: vần,tiếng, từ có vần ăm, âm
- Chuẩn bị bài vần ôm – ơm
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc 
- Học sinh quan sát và nhận xét: đàn dê gặm cỏ, dòng suối chảy
- Học sinh đọc câu : cá nhân, bàn, tổ
- Rầm, cắm, gặm
- Học sinh nêu
- Học sinh viết vở
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nêu: Quyển lịch, thời khoá biểu
- Thứ, ngày, tháng, năm
- Học sinh thảo luận nhóm trình bày: sử dụng thời gian
- Học sinh nêu 
- Học bài và làm bài .
- Nêu
- Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2008
TOÁN
Tiết 53 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu khái niệm về phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng phép trừ trong phạm vi 8
- Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8
- Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
II. Chuẩn bị:
- Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8
- Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 8
- Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8
- Tính
- Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 8
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
Bước 1: Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7
- Có mấy hình, bớt đi một hình còn lại mấy hình?
- Học sinh viết kết quả vào sách
- Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7
- Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại)
- Giáo viên ghi bảng: 8 – 7 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại
Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ
- Xoá dần công thức
Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
* Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài
Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột
* Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài
Giáo viên gọi từng học sinh đọc kết quả
Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
* Bài 3 : Tương tự bài 2
Hướng dẫn nhận xét ở cột tính
* Bài 4 : Nêu yêu cầu bài
- Lưu ý học sinh có thể viết các phép tính khác nhau tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra
- Ví dụ: Có 5 quả táo, ăn hết 2 quả, còn mấy quả?
Phép tính: 5 – 2 = 3
Có 5 quả táo, ăn hết 3 quả, còn mấy quả?
Phép tính: 5 – 3 = 2
- Giáo viên thu vở chấm 
Củng cố:
- Cho học sinh đọc lai bảng trừ
- Nhận xét 
Dặn dò:
Oân học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8
Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài 
- Hát
- Học sinh đọc 
- Học sinh làm bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp 
- Nhắc lại
- Có 8 hình, bớt đi 1 hình, còn 7 hình
- Học sinh viết 
- Học sinh đọc 
- Có 8 hình, bớt đi 7 hình, còn mấy?
- Cá nhân : còn 1 hình
- Học sinh viết kết quả
- Học sinh đọc 2 phép tính
- Học sinh đọc lại bảng trừ
- Học sinh thi đua lập lại công thức đã xoá
- Thực hiên các phép tính theo cột dọc
- Học sinh sửa bảng lớp
- Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp
- Học sinh làm bài
- Học sinh quan sát từng cột tính
- Học sinh nêu 8–4 cũng bằng 8–1 rồi – 3 , và cũng bằng 8 – 2 rồi – 2
- Học sinh làm
8 – 4 = 4
8 – 3 = 5
8 – 6 = 2
8 – 2 = 6
- Đọc lại bảng trừ
Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2008
HỌC VẦN
 Bài 52 : Vần ôm – ơm 
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết cấu tạo vần ôm, ơm và tiếng tôm, rơm
- Học sinh đọc viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
- Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng
- Biết cách nối vần, chữ
- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm
 - Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, tranh chó đốm, quả chôm chôm
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: vần ăm - âm
- Học sinh viết: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa 
- Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta học bài vần ôm– ơm ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ôm
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ôm, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôm
Nhận diện vần:
- Giáo viên đính vần ôm
- Vần ôm gồm mấy âm tạo nên, nêu vị trí các âm trong vần
- Cho đính vần ôm
- Muốn có tiếng tôm ta ghép thêm âm gì?
- Cho gắn bảng 
- Cho đọc 
- Cho xem tranh vẽ hỏi
- Cho đọc sơ đồ
í Giới thiệu vần ơm tương tự 
- So sánh vần ôm với om
- Nhận xét
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
- Cho viết bảng con
- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Nhận biết và đọc trơn được từ ứng dụng
- Giáo viên đưa tranh giới thiệu từ ứng dụng
chó đốm: con chó có bộ lông đốm
chôm chôm: (quả thật)
sáng sớm: bắt dầu sáng, mới mờ sáng
mùi thơm: mùi của thứ gì đó thơm
- Giáo viên chỉ thứ tự và bất kỳ
- Đọc toàn bảng 
- Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
- Hát
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát 
- Gồm âm ô và m, ô đứng trước, m đứng sau
- Đính bảng
- Thêm âm t trước vần ôm
- Gắn bảng tiếng tôm
- Đọc dãy, bàn – ĐT
- Con tôm
- Đọc theo yêu cầu
- Giống nhau: kết thúc là m
- Khác nhau là ôm bắt đầu là ô, om ... học sinh 
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
- Cho học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần im
Chim câu
Viết vần um
Trùm khăn
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối , đèo
- Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ những thứ gì?
Trong rừng thường có những gì ?
Mỗi thứ đó có màu gì ?
Em biết những vật gì có màu xanh? đỏ? Vàng? tím?
Trong các màu đó, con còn biết những màu gì ?
Con biết những vật gì màu đen ? màu trắng?
Các màu xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng được gọi là gì ?
4. Củng cố:
- Thi đua tìm từ các vần mới học
- Nhận xét
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các vần đã học
- Chuẩn bị bài vần iêm – yêm
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân 
- Học sinh quan sát và nêu nhận xét 
- Học sinh đọc câu thơ
- Học sinh nêu 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh viết vở
- Học sinh nêu 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nêu 
- Đại diện mỗi dãy 3 bạn thi đua tiếp sức
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh tuyên dương
TOÁN
Tiết 55 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
II.Chuẩn bị:
- Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9
- Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 9
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
* Bước 1: Lập 8 + 1 và 1 + 8
- Giáo viên gắn mẫu: có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả có mấy hình ?
- Lập phép tính có được
- Giáo viên ghi bảng: 8 + 1 = 9
- Cho học sinh nhìn mẫu nêu ngược lại rồi lập phép tính
- Giáo viên ghi: 1 + 8 = 9
* Bước 2 : Tương tự với 
7 + 2
6 + 3
5 + 4
- Giáo viên hướng dẫn đọc: xoá dần
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Cho học sinh lấy và làm ở vở bài tập
* Bài 1: Nêu yêu cầu
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
- Nhận xét
* Bài 2: Tính nhẩm 
* Bài 3: Tính kết qủa
Nêu cách tính biểu thức 2 dấu
Nhận xét từng cột tính
* Bài 4: Nối phép tính với số
- Nhận xét
* Bài 5: viết phép tính thích hợp
- Thu tập chấm điểm , nhận xét 
Củng cố:
- Cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng cộng
- Nhận xét 
Dặn dò:
- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 9
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh nêu: có 9 hình
- Học sinh lập ở bảng đồ dùng, nêu: 8 + 1 = 9
- Thực hiện: 1 + 8 = 9
- Học sinh đọc 2 phép tính
Học sinh đọc thuộc bảng
- Học sinh làm và sửa bài
- Học sinh làm, sửa bài miệng
- Học sinh làm và nêu kết quả. 5+4 cũng bằng 5+3 rồi + 1 và cũng bằng 5 + 2 rồi + 2
- Học sinh làm bài, bêu miệng: 6 + 3 , 8 + 1, 9 + 0
- Vài HS nối
- Học sinh nêu đề toán, viết phép tính, sửa bài
- Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh tuyên dương 
Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2008
HỌC VẦN
 Bài 65 : Vần iêm – yêm 
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : iêm , yêm, dừa xiêm, cái yếm
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Biết ghép âm đứng trước với các vần iêm, yêm để tạo thành tiếng mới
Rèn đọc chính xác, trôi chảy, viết đúng chữ có vần iêm, yêm
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định:
2. Bài cũ: vần im, um
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
- Cho học sinh viết bảng con: con nhím, trốn tìm, mũm mĩm
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta học bài vần iêm, yêm ® giáo viên ghi tựa
* Hoạt động1: Dạy vần iêm
Mục tiêu: Nhận diện được chữ iêm , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần iêm
+ Nhận diện vần:
- Giáo viên viết chữ iêm
- Vần iêm được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh vần iêm và im
Lấy và ghép vần iêm ở bộ đồ dùng
- Cho gắn tiếng
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
- Giáo viên ghi bảng : dừa xiêm
- Tranh vẽ gì ?
- Cho đọc sơ đồ
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
b)Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
- Cho viết bảng con 
c) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Nhận ra vần, đọc trơn đúng từ ứng dụng 
- Giáo viên hỏi gợi mở, tranh , vật để rút từ luyện đọc
- Giáo viên ghi bảng: 
 Thanh kiếm 	âu yếm
 Quý hiếm 	yếm dãi
- Giáo viên chỉ từ thứ tự và bất kỳ
- Đọc toàn bài trên bảng lớp
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
- Hát
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát 
- Từ những âm i, âm ê và âm ng
- Giống nhau: kết thúc là m
- Khác nhau: iêm bắt đầu là iê, im bắt đầu là i
Học sinh thực hiện 
- Gắn bảng
- Học sinh quan sát nêu
- Dừa xiêm
- Đọc dãy bàn, nhóm
- Học sinh quan sát 
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc cá nhân
- Học sinh đọc 
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu Chúng ta học tiết 2
í Luyện tập
a) Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
- Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh đọc câu ứng dụng:
Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tốiđến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
b)Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
c)Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Điểm mười
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Theo em bạn học sinh có vui hay không khi được cô cho điểm 10 ?
Khi nhận được điểm 10, em muốn khoe với ai đầu tiên?
Học thế nào thì mới được điểm 10 ?
Em được mấy điểm 10 ?
Lớp em bạn nào hay được nhiều điểm 10 ?
4.Củng cố:
Giáo viên cho học sinh thi viết tiếng, từ có mang vần mới học
Nhận xét
5.Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Tìm các vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài uôm – ươm
Nhận xét tiết học
- Học sinh luyện đọc cá nhân 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nêu 
Học sinh thi đua viết tiếp sức giữa 4 tổ
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 56 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I.Mục tiêu:
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 9
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
II.Chuẩn bị:
Tranh vẽ, mẫu vật hình trong sách
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 9
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 9
Tính:
6 + 3 	5 + 3 
4 + 3 	8 + 1 
5 + 4 	2 + 7
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9
a)Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
Bước 1: Thành lập: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
Giáo viên đính mẫu vật có số lượng là 9
Có mấy hình tròn, bớt đi 1 hình tròn còn mấy hình?
Lập phép tính
Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8
Ngược lại với: 9 – 8 = 1
Bước 2: tương tự với các phép tính
9 – 2 
9 – 3 
9 – 4
Bước 3: Hướng dẫn đọc bảng 
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Bài 1 : Tính 
Bài 2 : Tính
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để làm
Bài 3 : Số ?
Bảng 1: điền số thiếu vào sao cho tổng 2 số cộng lại bằng 9.
Bảng 2: tính kết quả theo sơ đồ rồi ghi vào ô trống
Bài 4 : Viết phép tính
Đọc đề toán theo tranh, chọn phép tính phù hợp
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Trò chơi: ai nhanh hơn
Xắp xếp dấu và số thành phép tính thích hợp
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con 
Học sinh quan sát 
- Có 9 hình, bớt 1 hình còn 8 hình
Học sinh lập ở bộ đồ dùng và nêu
Học sinh đọc 2 phép tính 
- Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
- Học sinh sửa bảng lớp
- Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp
- Học sinh đọc và chọn phép tính
- Học sinh nộp vở
Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua. Đọc phép tính
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2008_2009_ngu.doc