Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 4

Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 4

Tập đọc

Bím tóc đuôi sam

I.Mục tiêu:

1.KN: Rèn cho HS đọc biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.

2. KT: Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần phải đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

3.TĐ: Đối xử tốt với bạn , nhất là các bạn gái.

 - KNS: Kiểm soát cảm xúc; Thể hiện sự cảm thông; Tìm kiếm sự hỗ trợ;

 - trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

II. Đồ dùng dạy – học:

 GV: Giáo án, tranh, bảng phụ viết phần hướng đọc.

 HS: xem trước bài.

 

docx 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/9/2013
Ngày dạy :Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
I.Mục tiêu:
1.KN: Rèn cho HS đọc biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.
2. KT: Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần phải đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3.TĐ: Đối xử tốt với bạn , nhất là các bạn gái.
 - KNS: Kiểm soát cảm xúc; Thể hiện sự cảm thông; Tìm kiếm sự hỗ trợ; 
 - trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: Giáo án, tranh, bảng phụ viết phần hướng đọc.
	HS: xem trước bài.
III.. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1: (35’)
1.Ổn định :(2’)
2. Bài cũ : (5’) Gọi 2 HS lên đọc và hỏi:
+Đôi bạn Bê Vàng ... sống ở đâu ?
+ Khi Bê Vàng quên đường ... làm gì ?
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài (2’)
HĐ1:(26’) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc từng câu: Yêu cầu HS đọc , cho lớp nhận xét GV ghi bảng và hướng dẫn 
HS đọc đúng.
- Đọc đoạn trước lớp: treo bảng h/dẫn.
+Yêu cầu HS đọc đoạn và giảng từ cuối bài.
Hỏi thêm : Đầm đìa nước mắt là như thế nào ?
-Đối xử tốt là đối xử như thế nào?
GD: Cần phải đối xử tốt với các bạn, nhất là các bạn gái.
- Lớp hát, điểm danh.
- 2 HS lần lượt đọc và trả lời.
+ ...trong rừng xanh sâu thẳm.
+ Thương bạn chạy ... tìm gọi bạn.
Lắng nghe 
- 2 - 3 HS nhắc lại tựa bài.
- HS theo dõi.
-HS tiếp nối nhau đọc câu . 
-HS đọc sai từ nào thì đọc lại từ đó.
-2 HS đọc – lớp theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc, trả lời.
+...là khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm cả mặt.
+...làm nhiều điều tốt với người khác.
- HS ghi nhớ.
- Đọc đoạn trong nhóm (5’).
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cho lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt khen ngợi.
-Yêu cầu lớp đồng thanh đoạn1+2
GV nhận xét , chuyển tiết 
	Tiết 2 ( 35’)
+Cho HS mưa rơi (2’)
HĐ2:(16’)Tìm hiểu bài.
	GV:Hà nhờ mẹ làm gì?
Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào ?
Câu 2: Vì sao Hà khóc ?
GV: Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ?
Liên hệ : Trong lớp ta có bạn nào hay bắt nạt bạn gái không ?
GD:Cần đối xử tốt với các bạn  gái.
Câu 3:Thầy giáo làm ...bằng cách nào ?
- Theo em, vì sao lời khen của thầy làm cho Hà vui lên mà không khóc nữa ?
Câu 4: Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ?
Hỏi: Bức tranh ... Tuấn đang làm gì ?
GD: Khi mắc lỗi cần  lỗi và sửa lỗi .
HĐ 3: (12’) L/đọc lại.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi, phân biệt giọng nhân vật.
- Hướng dẫn HS đọc theo vai. 
- GV làm người dẫn chuyện, mời HS khá giỏi đọc.
- Cho lớp nhận xét khen ngợi, ghi điểm.
 4. Củng cố - dặn dò:(5’)
 Hỏi: Bạn Tuấn trong truyện đáng khen hay đáng chê ? Vì sao ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
GD: Cần phải cư xử đúng mực với tất cả mọi người, kể cả bạn bè, nhất ...bạn gái.
- Về đọc bài, xem tiết kể chuyện.
- GV và HS nhận xét tiết học.
-HS ngồi nhóm, mỗi HS đọc1 đoạn theo nhóm.
- 1-2 nhóm thi đọc trước lớp – Lớp nhận xét khen ngợi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Lắng nghe 
- HS tham gia chơi.
- HS đọc, trả lời, lớp bổ sung.
- tết cho 2 bím tóc, mỗi ... nơ.
-Ái ! Chà!Chà!Bím tóc đẹp quá!/...
-Tuấn kéo mạnh bím tóc ... 
+ Tuấn nghịch ác, không đối xử tốt với bạn, bắt nạt bạn gái.
- HS nêu.
- HS ghi nhớ.
- Thầy khen hai bím tóc của ... đẹp.
- Vì lời khen của thầy giúp Hà tự tin, tự hào về bím tóc của mình....
- Tuấn đến trước mặt Hà xin lỗi.
+ Tuấn gải đầu ... xin lỗi Hà.
- HS theo dõi , nhớ để thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS nhận vai đọc: Hà, Tuấn ,thầy giáo, các bạn gái.
- Lớp nhận xét khen ngợi.
- Tuấn vừa đáng khen , vừa đáng chê. Chê vì Tuấn nghịch ác với Hà.
+Khen vì Tuấn đã biết nhận lỗi.
- Phải đối xử tốt với bạn bè, nhất là các bạn gái.
- HS ghi nhớ thực hiện.
- HS theo dõi để về thực hiện.
-1HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
. Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I.Mục tiêu:
1. KT: HS dựa vào tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện(BT1). Bước đầu kể được đoạn 3 bằng lời của mình(BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn của của câu chuyện.HS khá gỏi : Biết phân vai dựng lại câu chuyện BT3.
2. KN: HS có kĩ năng thực hiện được các yêu cầu của các bài tập. 
3.TĐ: Đối xử tốt với bạn , nhất là các bạn gái.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: giáo án, tranh, 4 mảnh bìa ghi tên nhân vật .
 - HS: xem trước bài.
III)Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Ổn định :(1’)
2. Bài cũ : (5’)
- Gọi 3 HS lên yêu cầu kể phân vai.
-GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới: 
- GV giới thiệu – ghi tựa bài (1').
HĐ 1:(15’) Kể lại từng đoạn.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Treo tranh, gợi ý.Cho HS kể theo cặp
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Mời 1 số cặp thi kể trước lớp.
- Cho lớp nhận xét khen ngợi.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cuộc gặp .... thầy là đoạn mấy?
- Kể bằng lời của em là thế nào ?
- Cho HS tập kể theo nhóm (3’)
- Mời 2-3 nhóm lên kể đoạn 3
- Cho lớp nhận xét khen ngợi.
 HĐ 2:(10’)Kể toàn chuyện. 
Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Ngoài ra còn có lời nói của ai ?
- GV là người dẫn chuyện, mời 3 HS kể.
GD:Nhập vai kể tự nhiên, hấp dẫn.
+Cho lớp nhận xét về nội dung cách diễn đạt.
- Mời 1 số em tự phân vai dựng lại câu chuyện 
- Cho lớp nhận xét khen ngợi, ghi điểm.
Nhận xét 
4.Củng cố - dặn dò:(5’
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì ?
GD: Phải đối xử tốt với bạn. Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Vềnhà tập kể lại thật hay câu chuyện .
- Gọi 1HS nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
-3HS phân vai dựng lại câu chuyện.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
Lắng nghe 
- HS nhắc lại tựa bài.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS kể theo cặp, mỗi em 1 tranh.
-HS thi kể trước lớp.
Lắng nghe 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đoạn 3
-Là kể bằng từ ngữ của mình không lặp lại y nguyên trong sách.
- HS kể theo nhóm . Sau đó đại diện 3 nhóm thi kể. Lớp nhận xét .
Lắng nghe 
-1HS nêu yêu cầu bài tập .
-Hà,Tuấn, thầy giáo, người ..chuyện.
- Lời của các bạn gái .
HS khá, giỏi :1 HS nói lời của Hà, 1HS nói lời của Tuấn,1 HS nói lời của thầy giáo. 3- 4 HS nữ dưới lớp nói .. gái.
-Lớp nhận xét khen ngợi.
-HS thực hiện.
-Lớp khen ngợi nhóm, cá nhân kể tốt. 
Lắng nghe 
- Khi chơi đùa với bạn không được đùa dai nghịch ác với bạn .
- HS ghi nhớ.
- HS theo dõi về thực hiện .
- 1HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
29 + 5
I.Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 . Biết số hạng, tổng. Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Biết giải toán về một phép cộng.
 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng làm đúng các bài tập .
3.TĐ: Áp dụng cách đặt tính, cách tính vừa học để làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: giáo án, que tính, bảng gài, bảng phụ chép BT3, Phiếu HT (BT3)
	HS: vở, Bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định :(1’)
2. Bài cũ : (4’)
+Yêu cầu 2 HS đặt tính rồi tính.
 9 +3 ; 9 + 5 ; 9 + 7 ; 9 + 9
 - Gọi 1 số em đọc bảng cộng 9.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài (1’)
HĐ 1:(12’) GT phép cộng 29 +5
 GV nêu: Có 29 qt, thêm 5 que tính. Hỏi ... tính ?
- Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS sử dụng qt tìm kết quả
+ Cho lớp nhận xét, kết luận. 
- GV dùng que tính biểu diễn trên bảng .
- Vậy 29 +5 bằng bao nhiêu ?
- Có cách tính nào nữa không? 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con. Cho lớp nhận xét , sửa sai. 
GD: Đặt tính thẳng cột, tính từ phảitrái.
HĐ 2:(17’) Luyện tập.
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài .
Gọi 2 HS lên bảng làm dòng1
Nhận xét 
- GV ghi bảng, yêu cầu HS làm bài GD: Viết phép tính thẳng cột, tính từ phải sang trái. 
Yêu cầu HS làm bài dòng 2 vào vở 
- Cho lớp nhận xét, nêu cách tính.
Nhận xét 
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Hỏi: Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
Gọi 3 HS yếu lên chữa bài 
GV nhận xét 
Bài 3: Treo bảng phụ, gợi ý.
-GV phát phiếu HT, yêu cầu HS làm bài cn, 1 HS làm bài trên phiếu lớn .
Gọi HS nhận xét bài trên bảng 
- GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:(4’)
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính 39 + 6 , cách tính.
- Dựa trên các bài chấm tuyên dương, nhắc nhở.
GD: Áp dụng cách đặt tính, cách tính vừa học để làm bài và tính ...
- Về nhà: Ôn bài, làm bài VBT.
- GV và HS nhận xét tiết học.
Giữ trật tự 
-2 HS làm nêu cách thực hiện.
-1 số HS đọc bảng cộng 9.
Lắng nghe 
-1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Thực hiện phép cộng 29 + 5 
-HS tính và nêu cách tính.
- HS thực hành theo lệnh của GV.
- 29 + 5 = 34
- Đặt tính rồi tính.
 - 1 HS làm bảng lớp – lớp làm bảng con. Nêu cách đặt tính, cách tính.	
 34
Lắng nghe 
-Tính 
Lớp làm bảng con
Nhận xét bài trên bảng 
Lắng nghe 
Làm bài vào vở 
Lớp nhận xét 
Lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Thực hiện phép tính cộng.
- HS làm bài 
Lớp nhận xét 
Lắng nghe 
- HS theo dõi , nhớ để thực hiện.
- Cả lớp làm bài 
 A B
 M N
 D C Q P
Lắng nghe 
- HS nêu cách đặt tính cách tính.
- Lớp khen những bạn đạt điểm tốt.
- HS ghi nhớ thực hiện .
- HS theo dõi để thực hiện .
-1HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Chào cờ 
Nghe nói chuyện dưới cờ 
--------------------------------
Ngày soạn : 10/9/2013
Ngày dạy :Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
Toán
49 + 25
I.Mục tiêu :
1. KT : HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. Biết giải toán bằng một phép cộng.
2.KN: HS kĩ năng làm đúng các bài tập .
3.TĐ:Áp dụng cách đặt tính, cách tính đã học để làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học :
GV:giáo án, que tính, bảng gài, phiếu bài tập 1( dòng dưới). GT: BT2
HS:que tính , bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :(1’)
2. Bài cũ :(4’)
- 1 HS lên bảng làm bài 3/18VBT, HS dưới lớp đặt tính rồi tính:
63 + 7 ; 39 + 7 ; 29 + 6 
- Cho lớp nhận xét ,GV ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu - ghi tựa bài: (1’)
HĐ 1:(10’) Giới thiệu phép cộng 49 +25.
- GV nêu bài toán và hỏi: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm  ... TD mỗi ngày.
-1 số HS kể –lớp theo dõi.
-HS ghi nhớ và thực hiện hàng ngày.
- HS ra sân để tham gia trò chơi.
-HS theo dõi.
-HS của 2 đội tham gia chơi:
+ 3 Đội đứng thành 3 hàng dọc, khoảng ...bằng nhau. Đứng ...vạch chuẩn. Khi nghe lệnh của GV hai em đầu hàng lên nhấc vật nặng chạy về vạch chuẩn và về cuối hàng, 2 HS khác nhấc..(TC tiếp tục cho đến hết)
-Lớp nhận xét khen ngợi .
 Quan sát 
-2 HS nêu.
- HS theo dõi ghi nhớ để thực hiện.
- HS theo dõi, thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày soạn : 14/9/2013
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn
Cảm ơn, xin lỗi
I Mục tiêu:
1. KT: HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp(BT1, 2).
2.KN: Nói 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi( BT3). 
* HS khá giỏi làm được bài tập 4( viết lại những câu vừa nói cho đủ câu BT3).
3.TĐ: Cần phải nói lời cảm ơn, xin lỗi chân thành, lịch sự .
 - KNS:Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác; Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: giáo án, tranh BT3. BT1,2 chọn 2 trong 3 tình huống.
 HS: xem trước bài, vở .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Ổn định :(1’)
2. Bài cũ : (5’)
+ Gọi 2 HS lên kiểm tra.
 Bài 1: Sắp xếp tranh và kể  Gọi bạn .
Bài 2:Gọi 1HS đọc bài làm ở vở.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài (1’)
HĐ 1:(10’) Nói lời cảm ơn xin lỗi.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Khi được người khác giúp đỡ ...làm gì?
GD:Nói lời cảm ơn tự nhiên, chân thành lịch sự phù hợp với tình huống.
+GV nêu từng tình huống một , gọi HS nói lời cảm ơn.
- Cho lớp nhận xét khen ngợi.
a.Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
b.Cô giáo cho em mượn quyển sách.
GD: Khi được bạn bè hoặc người khác giúp đỡ, lời cảm ơn chân thành, lịch sự.
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
LH:Khi em mắc lỗi em sẽ làm gì?
GD : Nói lời xin lỗi chân thành, lịch sự.
- Cho HS nói theo cặp
- GV nêu TH, HS nói lời xin lỗi.
a. Em lỡ bước giẫm vào chân bạn.
c.Em đùa nghịch, va phải một cụ già.
GD: Khi có lỗi các em không chỉ biết nhận lỗi mà rút kinh nghiệm và sửa lỗi.
 HĐ 2:(18’) Nói và viết có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, hỏi:
* Tranh 1 vẽ gì?
+Khi được nhận quà(con gấu) bạn nhỏ sẽ nói gì?
Cho HS khá gỏi :Hãy kể lại nội dung tranh 1 trong đó có dùng lời cảm ơn.
- Cho lớp nhận xét khen ngợi.
-Nội dung tranh 2 nói lên điều gì?
+ Theo em, cậu bé trong tranh sẽ nói gì?
* Hãy dùng lời của em nói lại nội dung tranh 2 trong đó có dùng lời xin lỗi.
- Cho lớp nhận xét khen ngợi.
GV nhận xét 
GD: Nói lời cảm ơn, xin lỗi đủ câu phù hợp với tình huống. 
- Bài 4: GV: Các em hãy chọn 1 trong 2 bức tranh vừa kể. Nhớ ...viết lại nội dung mỗi tranh 3,4 câu.( viết 1 hoặc 2 tranh.)
GD: Viết thành những câu văn đủ ý, viết hoa chữ đầu câu, cuối câu ghi dấu câu .
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-KT ghi điểm 5 vở tuyên dương, nhắc nhở, chọn 1 bài hay nhất đọc cho lớp nghe.
4.Củng cố - dặn dò:(5’
- Cần nói lời cảm ơn (xinlỗi) khi nào?
GD: Cần phải nói lời cảm ơn, xin lỗi chân thành, lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp trong học tập ... tế.
- Về nhà: Xem trước tiết TĐ.
- GV và HS nhận xét tiết học.
Giữ trật tự
- Sắp xếp câu trong bài.
- HS1: Nêu Thứ tự các tranh: 1,4,3,2 rồi kể.
-HS 2 đọc bài đã làm trong vở.
Lắng nghe 
-1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-Nói lời cảm ơn.
- HS ghi nhớ.
- Nhiều HS nói lời cảm ơn. Lớp nhận xét khen ngợi.
VD: Cảm ơn bạn./ Mình cảm ơn bạn./ May quá, không có bạn mình sẽ ướt hết...
+Em cảm ơn cô./ Em xin cảm ơn cô.
- HS ghi nhớ.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 
-1 số HS nêu.
-HS ghi nhớ.
+ HS nói lời xin lỗi.
-HS nói lời xin lỗi –lớp nhận xét.
+ Ôi xin lỗi cậu./ Xin lỗi, tớ vô ý quá....
+ Cháu xin lỗi cụ. Cụ có sao không ạ!
- HS ghi nhớ.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS quan sát trả lời.
+ Bạn gái được mẹ( cô, dì....) cho một con gấu bông.
+ Bạn nhỏ sẽ nói lời cảm ơn.
HS nêu,VD: Mẹ mua cho Mai một con gấu bông. Lan đưa hai tay ra nhận và nói: “Con cảm ơn mẹ ạ!”...
- Một bạn trai làm vỡ lọ hoa.
+ Cậu bé sẽ nói lời xin lỗi mẹ.
HS nêu,VD : Một hôm Nam mãi chạy nhảy không vô ý đã làm vỡ lọ hoa của mẹ. Cậu đến trước mặt mẹ khoanh tay và nói: “Con xin lỗi mẹ. Lần sau con sẽ không như thế nữa.»  
- Lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS ghi nhớ thực hiện.
- HS làm bài vào vở.
-Lớp nhận xét khen ngợi bạn đạt điểm tốt.
-2 HS nêu.
-HS ghi nhớ thực hiện.
- HS theo dõi về thực hiện .
-1HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
28 + 5
I.Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 . Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và cách giải bài toán bằng một phép cộng.
2.KN: Rèn cho HS kĩ năng tính, vận dụng cách tính làm các bài tập.
3.TĐ: Viết số chính xác, áp dụng cách đặt tính, cách tính vừa học để làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: giáo án, que tính, bảng gài, , G Tải:BT2.
	HS: vở, bảng con, que tính.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định :(1’)
2. Bài cũ : (5’)
- Gọi 2 HS lên thực hiện. 
 8 + 7 ; 8 + 8	;8 + 9 ; 8 + 4	
- Gọi 1 số em đọc bảng cộng 8.
-GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài (1’)
HĐ 1:(10’) GT p/cộng 28 +5
GV nêu:Có 28 qt, thêm 5 qt.Hỏi...tính ?
- Yêu cầu HS sử dụng qt tìm kết quả.
-Em làm thế nào để được 33 que tính?
GV Kluận: cách tính dễ hiểu nhất.
- GV dùng qt biểu diễn trên bảng gài.
- Hỏi: Vậy 28 +5 bằng bao nhiêu ?
- Hỏi :Có cách tính nào nữa không? 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con. Cho lớp nhận xét, sửa sai.
- Cho HS nêu cách đặt tính, tính.
GD: Đặt tính thẳng cột, tính từ phải sang trái, nhớ cộng thêm 1 vừa nhớ . 
HĐ 2:(18’) HD làm BT.
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bảng lớp +bảng con.
GD: Viết phép tính thẳng cột, tính từ phải sang trái.
- Sau mỗi lần nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu HS làm dòng 2 vào vở 
- Gọi 3 HS yêu lên bảng chữa bài 
GV nhận xét 
Bài 2: Mỗi số 51, 43, 47, 25 là kết quả của phép tính nào ?
- Gv tổ chức cho HS làm bài tiếp sức 
Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc 
Bài 3:Gọi HS đọc đề, gợi ý tóm tắt bài toán và yêu cầu HS giải.
Tóm tắt
 Gà : 18 con 
 Vịt : 5 con
 Gà và vịt có :....con ?
-Theo dõi giúp đỡ, gọi 1 HS chữa bài.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm?
- Yêu cầu HS vẽ và ghi số đo của đoạn thẳng vào vở .
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chấm điểm, nhận xét, khen ngợi.
4.Củng cố - dặn dò:(4’)
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
GD:Áp dụng cách tính vừa học để làm bài và tính toán trong thực tế . 
- HS về nhà xm lại bài 
- GV và HS nhận xét chung tiết học.
Giữ trật tự 
- 2 HS tính, nêu cách tính .
 15 16 12 17 
-1 số HS đọc bảng cộng 8.
- 1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi, nêu:
- Thực hiện phép cộng 28 + 5 
-HS tính và nêu có 33 que tính.
-HS đưa ra nhiều cách tính,...dễ hiểu.
- HS thực hành theo lệnh của GV.
 2 8 + 5 = 33
- Đặt tính rồi tính.
 33
- 2 - 3 HS nêu –lớp theo dõi.
- HS ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- 2 HS làm b lớp – lớp làm bảng con.
 21 42 63 34 
Lớp nhận xét 
Lắng nghe
- Nêu yêu cầu 
HS tham gia theo tổ 
Lắng nghe 
 -2 HS đọc đề, xác định đề .
+ Cả lớp giải vào vở.
Bài giải
Cả gà và vịt có số con là:
18 + 5 = 23 (con)
 Đáp số: 23 con
-1HS chữa bài lớp nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu 
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp khen ngợi bạn đạt điểm tốt.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi.
- HS ghi nhớ thực hiện .
- HS theo dõi để thực hiện .
- 1HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Sinh hoạt tập thể 
Nhận xét tuần 4
I. Mục tiêu :
- Nhận xét tình hình học tập tuần 4 . Phổ biến kế hoạch tuần 5.
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục .
- GDHS vâng lời thầy cô giáo , rèn ý thức học tập tốt và đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị :
GV: Nội dung sinh hoạt 
III.Tiến trình sinh hoạt 
1: Khới động : Cho lớp hát tập thể 
2. Nhận xét tình hình nề nếp, học tập tuần 4
 - GV hướng dẫn cho Ban cán sự lớp báo cáo trước lớp .
- GV nhận xét chung 
Ưu điểm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khuyết điểm : 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Phổ biến kế hoạch tuần tới 
- Học chương tình tuần 5
- Tiếp tục đẩy mạnh việc học 
- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập .
- Rèn thói quen giữ gìn vệ sinh trường, lớp hàng ngày .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Văn nghệ:
- Cho HS thăm gia các tiết mục văn nghệ hoặc chơi trò chơi yêu thích phù hợp .
- GV nhận xét 
5 . Tổng kết – dặn dò :
- Tuyên dương những HS ngoan chăm học, biết giúp đỡ bạn trong tuần 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Dặn dò : Nhắc nhở, động viên những HS chưa được tuyên dương cần cố gắng .
- Ghi nhận sau tiết dạy
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuần 4.docx