Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 5 - Trường Tiểu học B Xuân Phú

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 5 - Trường Tiểu học B Xuân Phú

I. MỤC TIÊU:

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25

 - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.

 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

 - Bài 1(cột 1,2,3) Bài 3, Bài 4(cột 1)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - 6 thẻ chục và 13 que tính rời

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 9 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 5 - Trường Tiểu học B Xuân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán
38 + 25
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25
 - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
 - Bài 1(cột 1,2,3) Bài 3, Bài 4(cột 1)
II. Đồ dùng dạy học:
 - 6 thẻ chục và 13 que tính rời
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Đọc bảng 8 cộng với một số?
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
-Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25
- GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc.
b. Hoạt động 2: Thực hành
 * Bài 1(cột 1, 2, 3):
 - Gọi HS nêu y/c bài.
 - Cho HS làm bảng con.
* Lưu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ.
* Bài 3:
- GV vẽ hình
- Lưu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + AC
* Bài 4(cột 1):
4. Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: Truyền điện
 38 + 25 = 
 38 + 27 = 
*Dặn dò: Về ôn lại bài.
- Hát
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 + 25 = 63
- Theo dõi
- HS nêu lại cách tính
- 2 HS nêu y/c
- HS làm bảng con
- Chữa bài
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải vào vở.
- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhận xét
- HS tham gia chơi để củng cố bài.
Tập đọc
rèn đọc bài buổi 1
I. MụC TIÊU: 
 - Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5).
 - Học sinh khá giỏi trả lời được CH1
 II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
 - Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
 - Nhận xét tuyên dương.
 - Cả lớp đồng thanh toàn bài
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
 - Y/C HS đọc thầm toàn bài.
 - Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời:
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
 - Nhận xét chốt ý.
 - Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
F GV đọc lại bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò : 
 - Nội dung bài nói gì ?
 - Dặn dò - Nhận xét tiết học
- HS trong nhóm đọc với nhau
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS trả lời.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc toàn bài
- Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
- Lắng nghe.
____________________________________________
Thể dục
ôn 4 động tác đã học
I. Mục tiêu : 
 - Biết cách thực hiện 4 động tác Vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
 II. Địa điểm phương tiện :
 - Sân trường, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn nơi tập . 
 - Chuẩn bị còi , kẻ sân cho trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
III. các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học (1-2’)
Ch - HS chạy nhẹ nhành trên địa hình tự nhinhiên theo hàng dọc 50-60 m.
- Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu (1-2’)
- Trò chơi khởi động :(1-2’)
 - KTBC: Gọi 2 HS lên tập 2 động tác đã học .
 - GV nhân xét đánh giá 
2. Phần cơ bản
- Ôn hai động tác vươn thở và tay(1-2 lần )
+Động tác chân: GV làm mẫu vừa hô to để HS tập theo (lần 1: GV vừa giải thích vừa làm mẫu lần 3- 4: GV hô nhịp không làm mẫu.
-- -Thi thực hiện 3 động tác.
-- -Theo dõi HS tập luyện, nhận xét, tuyên ddương.
3. Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”(3-4’)
- GV nhắc lại cách chơi và cho hai cặp lên làm mẫu – sau đó chia tổ để chơi .
- Cúi người thả buông lỏng (5-6 lần )
- Cúi lắc người thả lỏng ( 5- 6 lần)
- Lớp ôn lại 3 động tác đã học - - GV nhận xét giờ học .
- HS thực hiện 
- HS thực hiện chơi 
- 2 HS lên thực hiện 
- HS làm theo GV lần 1,2,3,4
- Lần 5: HS thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng đẹp nhất 
- Chia tổ tập luyện 
- Từng tổ lên trình diễn.
- HS thực hiện 
- HS thực hiện .
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Chính tả
CHIếC BúT MựC
I. Mục tiêu:
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả 
 - Làm được bài tập chính tả VBT.
II. đô dùng dạy học:
 - VBT
III. Các hoạt đông dạy- hoc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép
 - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
 - Y/C HS nêu nội dung đoạn viết.
 - Hướng dẫn HS nhận xét bài chính tả.
 - Y/C HS tìm từ khó.
 - Cho HS viết từ khó vào bảng con.
 - Hướng dẫn viết bài vào vở.
 - Gv theo dõi.
 - Chấm chữa bài. 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
 - Gọi HS nêu y/c bài.
 - GV y/c HS làm vào bảng con.
 - GV nhận xét chốt lại
 Bài tập 3 : Chọn bài tập 3a
 - GV đính bài tập lên bảng, gợi ý.
 - Chấm chữa bài : nón, lợn, lười, non,
 - Y/c HS đọc lại các từ trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 HS đọc lại .
- Cá nhân nhận xét.
- Nêu từ khó .
- Đọc, phân tích từ khó
- Viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS soát lỗi.
_____________________________________________________
Toán
ôn: 28+5, 38+25
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Đọc bảng 8 cộng với một số?
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 * Bài 1: Tính nhẩm
8+2 = 8+3 = 8+4 = 8+5 = 8+6 =
8+7 = 8+8 = 8+9 = 8+10 = 8+0 =
 - Gọi HS nêu y/c
 - Gọi HS nêu miệng kết quả
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
 18 + 35 28 + 17 68 + 16
 38+ 14 78 + 9
* Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau 
- GV tóm tắt :
Tấm vải xanh dài: 48m
Tấm vải đỏ dài: 35m
Cả hai tấm vải dài..m?
- Chấm bài- Nhận xét
- Chữa bài
Bài 4:Tính nhanh
a. 12 + 26 + 18 + 4 =
b. 2 + 4 + 6 + 8 =
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Dặn dò: Về ôn lại bài.
- Hát
- 2- 5 HS đọc
- Nhận xét
- 2 HS nêu.
- HS nhẩm miệng 
- Nhận xét
- Vài HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài
- Đọc đề- Tóm tắt
- HS giải vào vở
- 1 em lên bảng giải.
 Bài giải 
Số mét vải cả hai tấm vải dài là:
48 + 35 = 83(m)
Đ/S: 83m
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 4
Luyện CHữ HOA D
I. Mục tiêu :
 Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Chữ mẫu, bảng phụ .
 - HS : Vở TV buổi 2 .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
*. Bài mới :
* Hoạt động1: Hướng dẫn viết bảng: 
- Giáo viên treo chữ mẫu .
- Yêu cầu học sinh quan sát – nhận xét chữ mẫu .
H: Hãy nêu cách viết ? 
- Giáo viên vừa viết bảng vừa nhắc lại cách viết chữ D .
- Yêu cầu học sinh viết lên không trung.
- Giáo viên nhận xét – sửa lỗi .
- Cô treo : Dân giàu nước mạnh .
H: Em hãy nhận xét cụm từ trên ?
- Giải thích : Dân có giàu thì nước mới mạnh .
- Yêu cầu học sinh nêu cách nối nét chữ Dân 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở 
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết 
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Giáo viên chấm bài .
3. Củng cố , dặn dò : 
 H: Hôm nay cô dạy các em viết chữ gì ?
- Nhận xét giờ học – Tuyên dương.
- Về nhà viết bài phần viết ở nhà. 
Hoạt động học
- Học sinh quan sát .
- Chữ D cao 5 ô, rộng 4 ô. Gồm 1 nét. Là kết hợp của 2 nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ . 
- Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn 2 đầu ... phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong , dừng bút ở đường kẻ 5 .
- Học sinh lắng nghe – Quan sát .
- Viết lên không trung .
- Viết bảng lớp – bảng con – nhận xét 
- Học sinh quan sát .
- Cụm từ trên có 4 chữ : 
. Chữ D, h , g cao 2, 5 li.
. Chữ â, n, i,a, u, ư, ơ, c, m cao 1 li.
- Học sinh lắng nghe 
- Nêu cách nối nét chữ Dân 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh viết vào vở 
- Học sinh lắng nghe.
- D , Dân giàu nước mạnh.
- Học sinh lắng nghe. 
____________________________________________
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Thể dục
ôn 4 động tác đã học
I. Mục tiêu : 
 - Biết cách thực hiện 4 động tác Vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
 II. Địa điểm phương tiện :
 - Sân trường, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn nơi tập . 
 - Chuẩn bị còi , kẻ sân cho trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
III. các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học (1-2’)
Ch - HS chạy nhẹ nhành trên địa hình tự nhinhiên theo hàng dọc 50-60 m.
- Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu (1-2’)
- Trò chơi khởi động :(1-2’)
 - KTBC: Gọi 2 HS lên tập 2 động tác đã học .
 - GV nhân xét đánh giá 
2. Phần cơ bản
- Ôn hai động tác vươn thở và tay(1-2 lần )
+Động tác chân: GV làm mẫu vừa hô to để HS tập theo (lần 1: GV vừa giải thích vừa làm mẫu lần 3- 4: GV hô nhịp không làm mẫu.
-- -Thi thực hiện 3 động tác.
-- -Theo dõi HS tập luyện, nhận xét, tuyên ddương.
3. Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”(3-4’)
- GV nhắc lại cách chơi và cho hai cặp lên làm mẫu – sau đó chia tổ để chơi .
- Cúi người thả buông lỏng (5-6 lần )
- Cúi lắc người thả lỏng ( 5- 6 lần)
- Lớp ôn lại 3 động tác đã học - - GV nhận xét giờ học .
- HS thực hiện 
- HS thực hiện chơi 
- 2 HS lên thực hiện 
- HS làm theo GV lần 1,2,3,4
- Lần 5: HS thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng đẹp nhất 
- Chia tổ tập luyện 
- Từng tổ lên trình diễn.
- HS thực hiện 
- HS thực hiện .
Toán
Hình chữ nhật . Hình tứ giác
I. Mục tiêu :
 - Nhận dạng được hình chữ nhật, tứ giác và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. 
 - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật, tứ giác: Học sinh nhận dạng đúng hình chữ nhật, hình tứ giác 
Ú Các hình có 4 đỉnh, 4 cạnh là tứ giác 
H: Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác đúng không? 
H: Nêu các hình tứ giác trong bài :
( tất cả : ABCD,...)
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
+ Bài tập 1: Nối các điểm để có 
hình 
- Yêu cầu học sinh nêu y/c bài 
- Giáo viên theo dõi – nhận xét 
- Y/c học sinh đổi vở kiểm tra.
- Gọi HS đọc hình vừa nối.
+ Bài tập 2: Có mấy hình tứ giác trong hình sau
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS thảo luận nhóm 2, đọc bài mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có 6 hình tam giác và 3 tứ giác 
 - Chấm bài 3 – 5 em – nhận xét 
3) Củng cố , dặn dò : 
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học – tuyên dương
- Về nhà nhận biết, đọc tên, vẽ hình chữ nhật, tứ giác.
Hoạt động học
- Trả lời
- Là hình tứ giác đặc biệt 
- Nêu các hình 
- 2 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bài 
- Đổi vở, kiểm tra
- 2 HS đọc hình vừa nối 
- 1 HS nêu y/c.
- HS thảo luận nhóm 2, đọc bài làm của mình.
- 1 HS nêu y/c.
- HS thảo luận nhóm 2, đọc bài làm của mình.
_____________________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Sinh hoạt chuyên môn
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
mĩ thuật
tập nặn tạo dáng tự do
( Đ/c phương soạn giảng)
____________________________________________________
Toán
ôn bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
II. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
* Bài 1: Bắc có 29 viên bi, Sơn nhiều hơn Bắc 18 viên bi. Hỏi Sơn có bao nhiêu viên bi?
- Gọi HS đọc đề bài
- Tóm tắt bằng sơ đồ
- Y/c HS làm phiếu HT
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 2: Dũng nuôi 29 con gà, Hùng nuôi nhiều hơn Dũng 8 con gà. Hỏi Hùng nuôi bao nhiêu con gà?
- Y/c HS làm .
+ Bài 3 : Tổ một có 12 công nhân, tổ một ít hơn tổ hai 3 công nhân. Hỏi tổ hai có bao nhiêu công nhân?
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
- Dặn HS về ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS đọc bài toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm bài vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Giải miệng 
- Nhận xét
- Dành cho học sinh khá giỏi. 
- HS làm vở Toán buổi 2
- HS nêu cách giải.
- Lắng nghe.
__________________________________________
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu truyền thống của Đội
I-MụC TIÊU
- Học sinh hiểu về sự ra đời của của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Học sinh nắm được hoạt động của Đội mỗi dịp đến Tết Trung thu.
- Hiểu được lúc sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm tới các em thiếu niên và nhi đồng trong cả nước.
II-CáC HOạT ĐộNG CHủ YếU
1, Giáo viên giới thiệu sơ lược về sự ra đời của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2, Nhắc học sinh ngày mai 15/8 Âm Lịch là ngày Tết Trung thu, có rất nhiều hoạt động văn nghệ, vui chơi dành cho các em Thiếu niên và Nhi đồng. Vì vậy, các em phải đảm bảo chơi trò chơi bổ ích, tiết kiệm và đặc biệt là an toàn khi đi lại, tham gia vui chơi.
3, Văn nghệ, vui chơi trò chơi : Rước đèn ông sao.
Xuân Phú, ngày 20 tháng 9 năm 2010
GBH ký duyệt
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 buoi 2 lop 2.doc