Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 6

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 6

Tập đọc

MẨU GIẤY VỤN (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu nghĩa của các mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

· Hiểu nghĩa câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn lu6on sạch sẽ.

- Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sách sủa, lắng nghe,

· Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chầm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

· Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

 - Thái độ: Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, băng giấy.

- HS: Sách giáo khoa, tập trả lời câu hỏi của bài.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày:22/09
Ngày soạn :20/09
TIẾT 21	Tập đọc 
MẨU GIẤY VỤN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu nghĩa của các mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
Hiểu nghĩa câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn lu6on sạch sẽ.
Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sách sủa, lắng nghe, 
Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chầm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
 - Thái độ: Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, tranh minh họa bài đọc, băng giấy.
HS: Sách giáo khoa, tập trả lời câu hỏi của bài.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: mục lục sách (4’).
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn
GVGTBỊ Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu (2’)
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động2: HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ (27’)
a)- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ khó
 -b) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó.
Luyện đọc câu dài.(GV chuẩn bị ở các băng giấy
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Nghe và chỉnh sửa cho HS.
Kết hợp giải thích từ khó.
Thi đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh. Ị Nhận xét.
TIẾT2 : TÌM HIỂU BÀI.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’).
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK.
* Hoạt động 2: Luyện đọc lại (5’).
- Hướng dẫn HS đọc theo vai.
- Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất. Ị Tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố (8’)
- Em thích ai trong truyện này?
Ị Liên hệ thực tế Ị GDTT.
4.Củng cố – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học 
- Đọc lại nhiều lần theo vai chuẩn bị tiết sau kể chuyện 
bằng cách quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Chuẩn bị : Ngôi truờng mới.
- Hát
- HS tra mục lục sách theo yêu cầu của GV
- Hoạt động lớp.
- HS nghe.
Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo.
 Hoạt động nhóm, lớp.
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
-HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài.
- Chia theo bàn và thực hiện.
- Đại diện tổ đọc cả bài trước lớp.
- Cả lớp đọc
- Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi.
- Hoạt động nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý nghĩ rất bất ngờ và thú vị.
- HS trả lời.
TIẾT 26	 Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7+ 5.
Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
AD phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan.
Kĩ năng: Có kĩ năng đặt tính đúng, rèn học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
Thái độ: Rèn HS yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Que tính – Bảng gài.
HS: Que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng tính.
Ị Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 + 5
* GVGTBỊ Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (10’)
* Bước 1: - GV nêu bài toán.
- Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách làm của mình?
* Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả.
- Hãy nêu cách đặt tính?
- Em tính như thế nào? Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng (12’)
 - GV yêu cầu HS dùng que tính đêû tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính.
- Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức.Ị Nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành (9’)
* Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
* Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
* Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính nhẩm nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng.
* Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm tóm tắt.
Yêu cầu HS tự trình bày bài giải. Ị Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
- Chuẩn bị: 47 + 25
- Hát
-2 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nhắc lại
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm)- 12 Que tính.
- Đặt tính.
- HS nêu.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Thao tác trên que tính.
- HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính.
- Thi học thuộc các công thức.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Tự làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra chéo.
- HS tự làm.
- Nhận xét bài bạn 
- Tính nhẩm.
- Tính nhẩm nghĩa là ghi luôn kết quả không dùng que tính, không đặt tính.
- HS làm bài.
Thứ ba ngày 23/09/2008
Ngày soạn :20/09/2008
TIẾT 11	Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TDPTC 
I. MỤC TIÊU:
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ chính xác, nhanh.
Ôn trò chơi “ Nhanh lên”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
LẤY NX 3 (CC 2,3) ; ĐTKT : TỔ 2
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi.
III. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Chơi : “Gà gáy”.
	2. Phần cơ bản:
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Học đi đều. (BỎ).
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
	3. Phần kết thúc: - Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
1’
2’
2’
1’
24’
8’
 8’
 6’
3’
 1’
1’
1’
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 &
TIẾT 27	 Toán
47 + 5
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5.
Củng cố biểu tượng về hình chữ nhật, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
Kĩ năng: HS biết vận dung để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài toán có lời văn, cộng các số đo độ dài.
Thái độ: HS yêu thích môn toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Que tính, nội dung bài tập 2, hình vẽ bài tập 4.
HS: Que tính, vở bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 7 cộng với một số: 7 + 5 (4’)
- HS 1 đọc thuộc công thức 7 cộng với một số.
- HS 2 tính nhẩm 7 + 4 + 5, 7 + 8 + 2.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 47 + 5
* GTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5 	(10’)
- Phương pháp: Trực quan – Vấn đáp – Thực hành.
- GV nêu: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết tất cả bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu 3 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1: Yêu cầu HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm.
* Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu lớp làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp. Sau đó sửa bài, cho điểm.
* Bài 3: - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó đọc to bài làm của mình cho cả lớp cùng theo dõi. - GV nhận xét, tuyên dương.
 	* Bài 4: Vẽ hình bài 4 lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát và đếm số hình chữ nhật có trong hình.- Yêu cầu HS khoanh vào các ô có kết quả đúng.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 47+ 5
4. Nhận xét – Dặn dò: (2’)- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 47 + 25.
- Hát
- 2 HS đọc.
- HS làm bài.
- Hoạt động cả lớp.
- HS lắng nghe và phân tích đề
- Thực hiện phép tính cộng 47+ 5 - Thực hiện: 
47 
+ 5
52
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bài, nhận xét bài bạn tự kiểm tra bài mình. 
- HS nêu cách làm bài.
- HS làm bài, nhận xét bài bạn trên bảng lớp.
- HS làm bài
- D . 9
- HS nêu.
TIẾT 6	Kể chuyện 
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện. 
Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ nét mặt. Biết dựng lại câu chuyện theo vai. Biết đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.
Thái độ: Giáo dục HS biết nhặt rác bỏ vào sọt để giữ gìn vệ sinh chung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 4 Tranh phóng to ở SGK.
HS: Đọc kiõ câu chuyện.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực (4’) 
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Cô giáo khen Mai vì sao?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn 
* GTB Ị Ghi tựa.
Ho ... 
- Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống giống 2 câu b và c.
- Hoạt động nhóm đôi – lớp – cá nhân. 
- Vở bài tập. SGK.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở bài tập.
-HS nêu YC bài. 
-HS quan sát tranh, tìm các đồ dùng ẩn trong tranh. 
-Từng cá nhân lên thi tìm các đồ vật có trong tranh, nêu tên, nêu tác dụng.
- Theo dãy mỗi dãy cử 5 em. 
 Ôn thủ công (T4)
 ÔN GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: * HS biết gấp thành thạo máy đuôi rời.
HS nắm vững được quy trình gấp máy bay đuôi rời.
Kĩ năng: Gấp được máy bay đuôi rời với các nếp gấp phẳng đều, đẹp.
Thái độ: HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa - Mẫu máy bay đuôi rời (bằng giấy thủ công).
Quy trình gấp máy bay đuôi rời.
HS: Giấy thủ công, bút màu.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay phản lực (4’) 
- Cho HS nhắc lại các bước gấp. - GV nhận xét.
3. Bài mới: Gấp máy bay đuôi rời 
* Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí (20’)
- Phương pháp: Quan sát – Giảng giải.
Bước 1: HS làm mẫu.
 - Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay đuôi rời ở tiết 1.- GV nhận xét, sửa chữa.
 Bước 2: Thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét.
* Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (5’)
- Phương pháp: Thực hành.
 Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào).
Bước 2: Trang trí.
- Cho HS thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm HS.
* Hoạt động 3: Trò chơi (5’)
 Phương pháp: Trò chơi.
- GV cho HS thi phóng máy bay đuôi rời.
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay. Ị Nhận xét, tuyên dương.
 4. Nhận xét – Dặn dò:- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 bước:
- Hoạt động lớp.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- HS thao tác gấp máy bay đuôi rời phản lực.
- Hoạt động cá nhân.
- HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay.
- HS thi đua phóng máy bay.
 ÔN NHẠC (T7)
 Vận động phụ họa 
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Mẹ đi vắng và biết vận động phụ họa theo lời bài hát .
- Biết bài hát Mẹ đi vắng có nhạc của Trịnh công Sơn và lời Nguyễn Quang Dũng.
- HS yêu thích bài hát và có thái độ học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ
HS: SGK
GV: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
 - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ, tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:- GV yêu cầu 2 – 3 HS lên tự chọn một bài hát mà em yêu thích và hát. 
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn bài hát Mẹ đi vắng
- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát.
- GV lắng nghe, cho học sinh tự nhận xét nhau, GV nhận xét lại.
- Hướng dẫn HS hát theo nhóm, hát cá nhân
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa
- Gv hướng dẫn HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản.
- Sau mỗi lần HS hát yêu cầu các em nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách moat lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn lại bài hát.
- 2 – 3 HS lên thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét bạn hát
- Học sinh hát theo nhóm, hát cá nhân
- HS vừa hát kết hợp vận động phụ họa với những động tác đơn giản. theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét bạn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách một lần.
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
TIẾT:6	Tập viết 
CHỮ HOA : Đ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết viết chữ Đ (theo cỡ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp (theo cỡ nhỏ).
Kĩ năng: Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận. Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mẫu chữ D (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
Mẫu chữ Đẹp (cỡ vừa) và câu Đẹp trường đẹp lớp (cỡ nhỏ).
HS: Vở tập viết, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa: D (4’) 
- Cho HS viết chữ D, Dân.
- Câu Dân giàu nước mạnh nói điều gì?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chữ hoa : Đ
Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (5’)
.- GV treo mẫu chữ Đ. (Đặt trong khung)
- GV hướng dẫn nhận xét.
 - Chữ Đ hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- Chữ D và chữ Đ có gì giống và khác nhau?
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (8’)
.* Bước 1: Nhắc lại cấu tạo nét chữ D.
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ Đ.
- Nêu cách viết chữ D, Đ.
* Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng và đẹp.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và viết câu ứng dụng (5’)
* Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.
- Giảng nghĩa Đẹp trường đẹp lớp 
* Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
à GV lưu ý và viết mẫu chự Đẹp (nối nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ).
* Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Đẹp.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Thực hành (10’)
* Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV lưu ý HS quan sát dòng kẻ trên vở để đặt bút viết.
* Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV yêu cầu HS viết từng dòng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS kém.
4. Nhận xét – Dặn dò: (5’)
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa: E, Ê.
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động cá nhân.
- HS quan sát, nhận xét.
- Hoạt động lớp cá nhân
- Đồ dùng: bảng con.
- 1 Em nhắc lại. 
- 2, 3 Em nhắc.
-Vài em nêu.
- Viết bảng con D, Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Hoạt động cá nhân.
- 2 Em đọc.
- Vài em nhắc lại.
- HS quan sát GV thực hiện.
- HS viết bảng con: đẹp (2, 3 lần) cỡ vừa
- Hoạt động lớp.
- HS nêu.
- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.
 (1dòng) (1 dòng) 
 (1 dòng) (1 dòng)
 (2 dòng )
 ÔN NHẠC (T10)
Trò chơi âm nhạc
I/ MỤC TIÊU :
HS thoải mái, hứng thú hơn trong giờ học.
Tạo không khí thi đua, sôi nổi hơn trong tiết học.
HS yêu thích môn học, có ý thức tự giác tích cực trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
GV : SGK. 
HS : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 2 – 3 HS hát lại bài Múa vui
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : GV cho HS thảo luận theo nhóm, tìm các bài hát các em đã được học, ôn lại trong nhóm, chuẩn bị cử đại diện lên thi với các nhóm khác.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi hát bắt đầu bằng những bài hát có tiếng em đầu tiên , sau đó chuyển sang các bài hát khác.
- Các nhóm nghe nhận xét lẫn nhau.
* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá.
GV yêu cầu các nhóm tổng kết cuộc thi, tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3 HS thực hiện yêu cầu của GV.
HS thảo luận theo nhóm, tìm các bài hát các em đã được học, ôn lại trong nhóm, chuẩn bị cử đại diện lên thi với các nhóm khác.
- Các nhóm cử đại diện lên thi hát bắt đầu bằng những bài hát có tiếng em đầu tiên , sau đó chuyển sang các bài hát khác
- Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- HS quan sát và vẽ theo nhóm. HS nhận xét.
ÔN MĨ THUẬT (T8)
 Vẽ tranh tập thể
I/ MỤC TIÊU :
HS thoải mái, hứng thú hơn trong giờ học.
Tạo không khí thi đua, sôi nổi hơn trong tiết học.
HS yêu thích môn học, có ý thức tự giác tích cực trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
GV : 
HS : SGK, giấy vẽ, vở thực hành, bút tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : HS nhắc lại 3 màu cơ bản : 
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : GV cho HS thảo luận theo nhóm, tự chọ đề tài phù hợp để thi vẽ đẹp, vẽ nhanh với các nhóm khác.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
GV yêu cầu học sinh vẽ theo nhóm với đề tài đã chọn.
Lưu ý HS : cách trình bày cho cân đối. Quan sát kĩ, sắp xếp bố cục, vẽ đúng các bước trình bày.
* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá.
GV yêu cầu các nhóm đi xem sản phẩm của nhóm bạn và nhận xét, đánh giá lẫn nhau theo gợi ý của GV về bố cục, hình dáng, màu sắc.
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3 HS.
HS thảo luận theo nhóm, tự chọ đề tài phù hợp để thi vẽ đẹp, vẽ nhanh với các nhóm khác.
Học sinh vẽ theo nhóm với đề tài đã chọn.
- Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
 Ngày tháng 9 năm 2008
 PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Ngày tháng 9 năm 2008
 PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc