Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 12 năm 2010 - 2011

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 12 năm 2010 - 2011

A-Mục tiêu:

-Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

-Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

-Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thương yêu sâu nằng của mẹ với con.

B-Đồ dùng dạy học: SGK.

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 12 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A-Mục tiêu:
-Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
-Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
-Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thương yêu sâu nằng của mẹ với con.
B-Đồ dùng dạy học: SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cây xoài của ông em.
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hằng ngày các em ăn quả vú sữa, vậy các em có biết sự tích của quả không? Hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích cây vú sữa” – Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu à hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: ham chơi, la cà, khắp nơi, kỳ lạ, tán lá, gieo trồng,..
-Gọi HS đọc từng đoạn à hết.
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Hướng dẫn cách đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.
Đọc và trả lời câu hỏi. Nhận xét.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp (HS yếu)
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Đồng thanh.
Tiết 2:
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
-Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?
-Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì?
-Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn?
-Thứ quả ở cây này có gì lạ?
-Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của người mẹ?
-Theo em nếu gặp lại được mẹ cậu bé sẽ nói gì?
4-Luyện đọc lại:
Cho các nhóm thi đọc. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Ham chơi, bị mẹ mắng
Đi la cà vừa đói, vừa rét, bị trẻ lớn hơn đánh,
Gọi mẹ khản cả tiếngvườn mà khóc.
Từ các cành láquả xuất hiện
Lớn nhanh da căng mịntrào ra.
Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con.
4 nhóm.
Tình yêu thương sâu đậm của mẹ đối với con.
Toán. Tiết: 56
TÌM SỐ BỊ TRỪ
A-Mục tiêu: 
-Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
-Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.
B-Đồ dùng dạy học: 10 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
42
25
17
22
 8
14
Bảng (3 HS).
Nhận xét.
-BT 4/55. Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
2-Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết:
-GV gắn 10 ô vuông. Có mấy ô vuông?
Lấy đi 4 ô vuông còn lại mấy ô vuông?
Làm ntn được 6 ô vuông?
GV xóa số bị trừ trong phép tính trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ?
10 ô vuông.
6 ô vuông.
10 – 4 = 6
Gợi ý cho HS: 
 - 4 = 6; 
GV giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được x – 4 = 6.
x gọi là gì?
4 gọi là gì?
6 gọi là gì?
Muốn tìm số bị trừ x ta làm ntn?
GV ghi: x – 4 = 6
 x = 6 + 4 
 x = 10
SBT chưa biết.
Số trừ.
Hiệu.
Lấy hiệu cộng với số trừ.
3-Thực hành:
-BT 1/56: Bài toán yêu cầu gì?
-Hướng dẫn HS làm:
Tìm x.
x – 4 = 8
 x = 8 +4 
 x = 12
x – 8 = 16
 x = 16 + 8
 x = 24
Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng (HS yếu).
x – 9 = 18
 x = 18 + 9
 x = 27
x – 5 = 17
 x = 17 + 5
 x = 22
Đổi vở chấm.
-BT 2/56: Hướng dẫn HS làm:
Thứ tự: 7, 21, 49, 62, 94.
Làm vở. làm bảng. Nhận xét.
BT 4/56: Chia nhóm làm
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm I.
nhóm. Đại diện làm. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Muốn tìm SBT ta làm ntn?
2 HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
.
THỂ DỤC : DẠY CHUYÊN
.
Buổi chiều
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT)
TIẾT 1 ( TUẦN 12)
I. . Mục tiêu
- Rèn đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới trong bài
-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
-Biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm sâu nặng của mẹ và con
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1- HD luyÖn ®äc: 
- §äc mÉu
- Ph¸t hiÖn tõ khã s÷a sai:bệnh viện, hăm hở, đứt quai.
- HDHS ®äc c©u 
 - §äc trong nhãm
- Chia líp theo nhãm
- Yªu cÇu HS ®äc c¸ nh©n
2-Tr¶ lêi c©u hái
V× sao B«ng tù ®Õn bÖnh viÖn th¨m mÑ? ( C)
B«ng gÆp khã kh¨n g× trªn ®­êng ®Õn bÖnh viÖn ( A)
 (B)
 (B)
( A)
Lµ g×?
3- Cñng cè dÆn dß:
-Qua c©u chuyÖn nµy em hiÓu ®iÒu g×
- Về nhà luyện đọc thêm
Theo dái
§äc nèi tiÕp tõng c©u , ph¸t ©m tõ khã
LuyÖn ®äc
Nèi tiÕp ®äc ®o¹n
Nãi nghÜa cña c¸c tõ
C¸c nhãm thi ®äc
Cö ®¹i diÖn thi ®äc
B×nh xÐt nhãm ®äc, c¸ nh©n ®äc hay
HS nªu c©u hái vµ tr¶ lêi
.C¸c HS kh¸c nhËn xÐt.
T×nh c¶m s©u nÆng gi÷a mÑ vµ con.
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN)
Luyện : Tìm số bị trừ
I:Mục tiêu:
 -Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
 -Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt của 2 đoạn thẳng.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1-Thực hành:
-BT 1/56: Bài toán yêu cầu gì?
-Hướng dẫn HS làm:
-Làm bảng con. -Nhắc HS cách làm. 
-Nêu.
-Làm bảng con.
-Nhắc HS cách làm. 
x – 3 = 9
 x = 9 + 3 
 x = 12
x – 8 = 16
 x = 16 + 8
 x = 24
x – 20 = 35
 x = 35 + 20
 x = 55
x – 5 = 17
 x = 17 + 5
 x = 22
-BT 2/56: Hướng dẫn HS làm: -Tìm và điền số.
-Làm bài vào VBT, 3 HS chữa bài
Thứ tự: 16, 20, 64, 74, 36.
HS làm vở sau đó lên bảng chữa bài
BT 4/56: Chia nhóm làm
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm I.
-1HS lên bảng.
2. Củng cố - Dặn dò 
-Muốn tìm SBT ta làm ntn?
Nhắc lại cách tìm số bị trừ chưa biết
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
	ÔN LUYỆN THỂ DỤC
LUYỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
A-Mục tiêu: 
-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- HS hứng thú học
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Sau đó cho HS đứng lại, quay trái và giãn cách 1 sải tay.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
II-Phần cơ bản:
 -Ôn bài TD phát triển chung.
-Tổ trưởng điều khiển 4 tổ tập.
-Thi đua giữa các tổ.
-Cả lớp tập 1 lần: 2 x 8 nhịp.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
.............................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán. Tiết: 57
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 – 5 
A-Mục tiêu: 
-Giúp HS tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc lòng bảng trừ đó. Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán.
B-Đồ dùng dạy học: 1 bó que tính và 3 que tính rời.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
x – 7 = 25
 x = 25 + 7
 x = 32
x – 10 = 13
 x = 13 + 310
 x = 23
Làm bảng (2 HS)
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bảng trừ dạng: 13 trừ đi một số: 13 – 5 à Ghi.
2-Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 và lập bảng trừ (13 trừ đi một số):
Tương tự như những tiết trước, hướng dẫn cách thông thường: bớt 3 que, tháo 1 bó ra bớt tiếp 2 que nữa (3 + 2 = 5). Còn lại 8 que.
13 – 5 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính cột dọc, tính:
Thao tác trên que tính.
Nêu nhiều cách khác nhau.
8
13
5
8
3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8.
Nêu cách đặt tính.
-Hướng dẫn HS dựa trên que tính lập bảng trừ:
13 – 4 = 9
13 – 5 = 8
13 – 6 = 7
13 – 7 = 6
13 – 8 = 5
13 – 9 = 4
4 nhóm. Đại dịen trả lời. Nhận xét.
-Gọi HS đọc toàn bộ bảng trừ.
Cá nhân, đồng thanh, học thuộc lòng.
3-Thực hành: 
-BT 1/57: Yêu cầu HS nhẩm miệng.
a)
9 + 4 = 13
4 + 9 = 13
13 – 9 = 4
13 – 4= 9
8 + 5= 13
5 + 8 = 13
13 – 8 = 5
13 – 5 = 8
Nối tiếp. Nhận xét 
Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét.
-BT 2/57: Hướng dẫn HS làm:
13
6
7
13
9
5
13
7
6
13
4
9
13
5
8
Bảng con 2 phép tính. Làm vở, đọc kết quả. Nhận xét. Đổi vở chấm.
-BT 3/57: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
Tóm tắt: 
Có: 13 xe đạp.
Bán:6 xe đạp.
Còn:.. xe đạp?.
Giải:
Số xe đạp còn lại là:
13 – 6= 7 (xe đạp).
ĐS: 7 xe đạp.
HS trả lờicác câu hỏi để GV tóm tắt bài. Giải vở. 1 HS giải bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Họi HS đặt tính rồi tính: 13 – 10; 13 – 4.
2 HS.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
..
Mĩ thuật: Dạy chuyên
.
Kể chuyện
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A-Mục tiêu:
-Biết kể lại đoạn 1 câu chuyện bằng lời của mình. Dựa vào ý tóm tắt kể lại đoạn 2 câu chuyện.
-Biết kể lại đoạn cuối của chuyện theo mong muốn của riêng mình.
-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện “Bà cháu”. 
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện này các em hãy dựa vào tranh và bài tập đọc kể lại từng đoạn câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
-Gọi HS kể mẫu.
-GV gợi ý: Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Vì sao cậu lại bỏ nhà ra đi? Người mẹ làm gì?
-Gọi nhiều HS kể.
-Kể lại phần chính câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
-Hướng dẫn HS kể theo nhóm.
-Bình chọn HS kể tốt nhất.
-Kể đoạn 3 theo mong muốn.
Em mong muốn câu chuyện kết thúc ntn?
-GV gợi ý mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành một đọan.
-Yêu cầu HS kể lại các đoạn câu chuyện.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Nối tiếp kể (3 HS). Nhận xét.
Cá nhân.
HS kể.
HS kể. Nhận xét.
Nối tiếp.
Đại diện kể.
Đại diện HS trả lời.
Mẹ cậu bé biến ra từ cây, hai mẹ con sống với nhau suốt đời.
Nhiều HS kể.
Nối tiếp kể.
Phải biết vâng lời mẹ.
.
CHÍNH TẢ
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A-Mục tiêu: 
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đọan tr ... Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị bạn Nam ngồi bên cạnh “Nam ơi cho tớ chép bài với”.
GV chốt lại 3 cách ứng xử chính:
-Nam không cho Hà xem bài.
-Nam khuyên Hà tự làm bài.
-Nam cho Hà xem bài.
-Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam? Nếu em là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn.
-Hướng dẫn các nhóm đóng vai theo nội dung trên.
-Nhận xét.
-Cách ứng xử nào không phù hợp? Vì sao?
*Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
3-Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
-Hướng dẫn các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các gặp khó khăn trong lớp.
*Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn:
Bạn bè như thể anh em
Quan tâm, giúp đỡ càng thêm thân tình.
4-Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
-Gọi HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
+Em sẽ làm gì khi em có một quyển truyện hay mà bạn hỏi mượn?
+Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng?
+Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có?
+Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với 1 bạn là con nhà nghèo?
+Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm?
*Kết luận chung: SGV/48.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Khi bạn không hiểu bài thơ nhờ em giúp thì em phải làm gì?
-Khi nào thì em mới quan tâm, giúp đỡ bạn?
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
HS trả lời (2 HS).
Nhận xét.
Quan sát.
Đoán cách ứng xử của bạn Nam.
Nhiều HS trả lời.
Thảo luận về 3 cách ứng xử trên theo câu hỏi.
ĐD trả lời.
4 nhóm.
ĐD trình bày.
Cách 3.
Nêu. Nhận xét.
ĐD trình bày.
Cho bạn mượn.
Xách giúp bạn.
Cho bạn mượn.
Giải thích cho các bạn hiểu
Rủ các bạn đi thăm.
Giàng bài cho bạn.
Bạn gặp khó khăn.
..
 Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010
	TẬP LÀM VĂN
GỌI ĐIỆN
A-Mục tiêu:
-Đọc hiểu bài “Gọi điện”, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
-Trả lời được các câu hỏi về thứ tự việc cần làm khi gọi điện: tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
-Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi HS.
-Biết dùng từ, đặt câu đúng: Trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
-HS yếu: 
Đọc hiểu bài “Gọi điện”, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
Trả lời được các câu hỏi về thứ tự việc cần làm khi gọi điện: tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bức thư ngắn gởi cho ông bà (BT 3).
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Các em thường xuyên thấy điện thoại rồi, nhưng thao tác khi gọi điệnthoại và gọi như thế nào thì hôm nay các em sẽ học bài điện thoại để hiểu thêm điều đó à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/: Gọi HS đọc bài “Gọi điện”.
Hướng dẫn HS làm câu a.
Hướng dẫn HS làm câu b.
-Nếu bố mẹ của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện ntn?
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm.
+Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì?
+Bạn rủ em đi đâu?
+Em hình dung bạn sẽ nói gì với em?
+Em từ chối vì bận học, em sẽ trả lời ntn?
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-GV hướng dẫn HS cách gọi điện cho bạn,trước hết phải tìm số máy trong sổ, nhấc ống nghe, nhấn số.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS đọc. Nhận xét.
Cá nhân.
Tìm số máy-Nhấc ống nghe-Nhấn số.
Máy bận-Đổ chuông.
HS trả lời.
Làm vở. Đọc bài làm của mình. Nhận xét.
Theo dõi.
..
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
A-Mục tiêu:
-Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
-Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
-Biết cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong nhà.
-Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.
B-Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trang 26, 27/SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
+Gia đình em gồm có những ai?
+Những người đó làm những công việc gì?
+Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ biết được công dụng của một số đồ dùng trong gia đình à Ghi.
2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/26 SGK và trả lời câu hỏi.
Kể tên những đồ dùng có trong từng hình?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Bước 3: Làm việc theo nhóm.
Kể những đồ dùng trong gia đình.
-Bước 4: Gọi trình bày.
3-Hoạt động 2: Thảo luận về bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Cho HS quan sát hình 4, 5, 6/27 SGK.
+Các bạn trong hình đang làm gì?
+Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ bền đẹp ta cần lưu ý điều gì?
+Khi dùng, rửa bát đĩa chúng ta chú ý điều gì?
+Đối với bàn ghế, tủ giường trong nhà chúng ta phải giữ gìn ntn?
-Bước 2: Gọi trình bày.
*Kết luận: SGV/47.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
-Khi sử dụng đồ dùng bằng điện chúng ta cần lưu ý điều gì?
-Về xem lại bài – Nhận xét.
2 HS trả lời câu hỏi. Nhận xét.
Theo cặp.
2 HS thảo luận.
ĐD trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
4 nhóm.
ĐD trình bày.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
TOÁN:Tiết 60
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm).
-Củng cố kỹ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột).
-Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán.
-HS yếu: 
Củng cố bảng trừ (13 trừ đi một số, trừ nhẩm).
Củng cố kỹ năng trừ có nhớ (đặt tính theo cột).
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: đặt tính rồi tính biết SBT và ST:
43 và 17
43
17
26
63 và 55
63
55
8
Bảng (3 HS).
-BT 4/59.
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em làm bài luyện tập để củng cố lại bảng trừ (13 trừ đi một số) à Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 2/60: Hướng dẫn HS làm miệng trò chơi
-BT 2/60: Hướng dẫn HS làm.
53
16
37
73
38
35
63
29
34
43
7
36
Bảng con. HS yếu làm bảng lớp. Làm vở. Đọc KQ. Nhận xét. 
Đặt tính rồi tính. 
-BT 4/60: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
Tóm tắt:
Có: 63 quyển vở.
phát: 48 quyển vở.
còn.. quyển vở.?
Giải:
Số quyển vở còn lại .là:
63 – 48 = 15 (quyển vở.).
ĐS: 15 quyển vở.
Làm vở, 1 HS làm bảng. Nhận xét, bổ sung. 
Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Giao BTVN: BT 3 , 5/60.
-Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
..
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GẤP HÌNH
A-Mục tiêu:
-HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui, có mui.
-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, có mui.
-HS yêu thích gấp hình.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, có mui.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài gấp trước.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽtiếp tục tập gấp các sản phẩm đã học ở chương I à Ghi.
2-Nội dung: Hướng dẫn HS gấp:
a) Thuyền phẳng đáy không mui:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui + thực hành gấp.
+Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui và sử dụng.
b) Thuyền phẳng đáy có mui:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui + thực hành gấp.
+Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền
+Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
+Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui và sử dụng.
c) Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm theo nhóm:
HS trình bày theo 4 nhóm.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-GV nhấn mạnh cách gấp hình sao cho đúng, đẹp. Nhận xét.
-Dặn HS giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chi, thước, kéo, hồ để học bài “Gấp, cắt, dán hình tròn”.
-Về nhà tập gấp, cắt hình tròn – Nhận xét. 
..
	Buổi chiều
 ÔN LUYỆN MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
.......
BD + PĐ (TOÁN)
TIẾT 2 ( TUẦN 12)
I.Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số.Tìm số bị trừ.
 -Vận dụng làm tính và giải toán đúng.
 - HSG tính toán nhanh , HSY hứng thú học tập.
II.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
1. Giới thiêu bài
 2. HD ôn luyện
Bài 1: Tính nhẩm
HD HS chơi trò chơi Xì điện
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
GV nhận xét đánh giá. 
Bài 3: Tìm X
- HS nêu cách làm
Bài 4: Yêu cầu 
- Cho HS nêu bài toán..
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Bài 5: Đố vui 
3.Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét giờ học
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở BT, sau đó HD HS chơi trò chơi Xì điện
- 3HS lên bảng, nêu lại cách tính
- HS làm vở 
-2HS lên bảng làm. 
a ) X - 8= 13	 b) X + 8 = 13
 X = 13 + 8	X = 13- 8
 X = 21	X = 5
- HS nêu bài toán.
- Giải bài toán vào vở.
 Số trang Tùng chưa đọc là:
 43 - 28 = 15 (trang)
-Đáp số: 15trang.
-HD HS chơi trò chơi theo nhóm 2.
-Về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập toán
......................................................................
BD+PĐ (TIẾNG VIỆT)
TIẾT 3( TUẦN 12)
I. Mục tiêu.
-Biết đặt dấu phẩy hoặc dấu chấm ngăn các bộ phận giống nhau trong câu.
-Củng cố về tình cảm gia đình.
-Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 4câu.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	Gi¸o viªn
Học sinh
HĐ 1:Trả lời câu hỏi 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Đoạn văn nói về gia đình ai?
Mùa xuân, .ong.Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè.
-Nhận xét sửa lỗi của học sinh.
- HS đọc lại đoạn văn.
HĐ 2:Mẹ ( hoặc bố) em bị ốm, nằm viện ,em gọi điện hỏi thăm sức khỏe mẹ (hoặc bố).
Viết vào vở 
- HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
Nhắc HS dùng từ hay, câu văn gãy gọn đủ ý.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò:
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận cặp đôi.
 -Tự nhận xét và đánh giá trong nhóm kể.
- Lớp nhận xét – đánh giá.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm, cho đại diện nhóm nói trước lớp.GV nhận xét.
-Viết bài vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Về hoàn thành bài viết.
SINH HOẠT 
NHẬN XÉT TUẦN 12
I-Mục tiêu:
-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12.
-Giúp HS kế hoạch tuần 13
II-Nội dung:
1-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12:
*Ưu điểm:
-Đa số các em biết vâng lời, lễ phép.
-Đi học đều, đúng giờ.Chữ viết có tiến bộ.
-Một vài HS học tập có tiến bộ.
-Tham gia tập văn nghệ.
-Biết giữ gìn VSMT, ATGT.
*Khuyết điểm:
-Học còn yếu, gia đình không quan tâm 
-Chưa chú ý trong giờ học : Chiến, Vũ, Quyến. 
-Nộp các khoản tiền còn chậm.
3-Phương hướng tuần 13:
-Tiếp tục rèn chữ viết.
- Nộp quỹ đúng quy định.
-Động viên nhắc nhở các em thực hiện tốt các nội quy đã quy định.
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 12.doc