Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 33

Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 33

Rèn đọc

 BÓP NÁT QUẢ CAM

I/ MỤC TIÊU :

-Đọc đúng: sứ thần , thuyền rồng,lăm le(MB) , giả vờ,tuốt gươm(MN)

 Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được CH 1,2,4,5).

-Noi gương các anh hùng dân tộc.

GDKNS:Tự nhận thức.Xác định giá trị bản thân.Đảm nhận trách nhiệm.Kiên định.

* HS khá, giỏi trả lời được CH4.

II/ PP/KT:Trình bày ý kiến cá nhân.Đặt câu hỏi.TL nhóm.

III/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Trần Quốc Toản,Bp

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN33
 Thứ/ Ngày
 TÊN BÀ I DẠY
 ĐDDH
 HAI
 30/4
 Rèn đọc
 BDTV
 Rèn toán
Bóp nát quả cam.( T1)
 Bóp nát quả cam.( T2)
 Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
BP+Tranh
BP
 BA 
 1/5
Rèn toán
 BDNK
 Rèn LTVC 
 Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tt)
Vẽ theo mẫu.Vẽ cái bình đựng nước(Vẽ hình).
 Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. 
BP
BP
Tranh
 TƯ
 2/5
 Rèn đọc 
 BDTốn
 BDTV
Lượm (T3)
Ôn tập (T1).
 (T4)
 BP
BP
 NĂM
 3/5
 RènC/tả
 RènTLV
 Rèn toán
 Lượm
Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
Ôn tập về phép cộng phép trừ.(tt)
BP
BP
BP
 SÁU
 4/5
 Rèn tốn
 NGLL
 NGLL
û 
Ôn tập (T2).
BP
Thứ hai
NS: 
ND: Rèn đọc
 BÓP NÁT QUẢ CAM 
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc đúng: sứ thần , thuyền rồng,lăm le(MB) , giả vờ,tuốt gươm(MN)
 Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được CH 1,2,4,5). 
-Noi gương các anh hùng dân tộc.
GDKNS:Tự nhận thức.Xác định giá trị bản thân.Đảm nhận trách nhiệm.Kiên định.
* HS khá, giỏi trả lời được CH4.
II/ PP/KT:Trình bày ý kiến cá nhân.Đặt câu hỏi.TL nhóm.
III/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Trần Quốc Toản,Bp
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 TIẾT 1
TT/TG/PP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ : 4’
3. Bài mới : 
 HĐ1:10’
Làm mẫu
Cả lớp
 :Bảng phụ :
CN
CN
Cá nhân
Nhóm
Thi đua CN
-Gọi 3 em đọc bài “Tiếng chổi tre”
-Nhận xét, cho điểm.
a/Giới thiệu bài.
b/ Luyện đocï .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 
-Hướng dẫn luyện đọc . 
a/Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.
- Hướng dẫn đọc chú giải .
b/Đọc từng đoạn trước lớp. 
Giải nghĩa
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: 
d/ Thi đọc giữa các nhóm
.
-3 em đọc bài và TLCH.
Bóp nát quả cam.
-Tiết 1.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.-Quan sát.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .Nêu từ
-HS luyện đọc các từ :sứ thần , thuyền rồng,lăm le(MB) , giả vờ,tuốt gươm(MN) 
Luyện đọc câu :
 -Giặc Nguyên cho sứ thần sang/giả vờ mượn đường/để xâm chiến nước ta.
-Sáng nay,/biết Vua họp bàn việc nước/ở dưới thuyền rồng,/Quốc Toản quyết đợi gặp Vua/để nĩi hai tiếng/ “xin đánh”/.
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 125) Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.Nêu từ khó
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.BC
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
-1 em đọc lại bài.
TT/TG/PP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HĐ2:15’
 BP-BC- CN
BP-BC-CN
BP-BC-CN
Cá nhân
HĐ3:5’
Làm mẫu
Thiđua,nhóm
4.Củngcố: 4’
5.Dặn dò 1’
Tìm hiểu bài .
 1/Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì ?Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
2/Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
 Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào ?
3/ Vì sao Quốc Toản vơ tình bĩp nát quả cam? Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
Truyện ca ngợi ai?
GD:Noi gương các anh hùng dân tộc.
-Luyện đọc lại :
Đọc mẫu
-Nhận xét. 
Gọi 1 em đọc lại bài.
-Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
– Đọc bài.
-Chuẩn bị;Lượm
-Nhận xét tiết học.
b/ Đểû nĩi với Vua cần phải đánh đuổi bọn giặc.”
b/ Liều chết xơ mấy người línhVua.
c/ Khi Vua..Cho đánh
c/Vì Quốc Toản đã bĩp chặt tay thể hiện lịng căm thù quân giặc.
ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. 
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.TLCH
Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước, tuổi nhỏ chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
-Tập đọc bài.
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
 -------------------------------------------------------------------------
 Luyện viết
 BÓP NÁT QUẢ CAM
 I/ MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác đ(từ Vừa lúc ấyđến xin chịu tội).bài CT Bĩp nát quả cam, làmđúng bài tập .
- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Giáo dục học sinh lòng thương yêu nước căm thù giặc. ý thức rèn chữ,VSCĐ.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn (từ Vừa lúc ấyđến xin chịu tội). BT 2a, 2b.
2.Học sinh : Vơ rèn chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ :4’
BL-BC-CN
3. Bài mới : 
HĐ1: 20’
- Bảng phụ.
Vấn đáp
-PP phân tích :
BC-BL
Vở
Hoạt động 2 : 
-Bảng phụ :
BLû(5’)
 Cá nhân
Thi đua
Cá nhân(5’)
 Vở
4.Củng cố : 4’
Trò chơi
5.Dặn dò :1’
-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc : lặng ngắt, núi non, lao công, lối đi, Việt Nam
-Nhận xét.
a/Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung bài viết :
- Đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-Đoạn văn nói về ai?
-Đoạn văn kể về chuyện gì ?
-Quốc Toản là người như thế nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
Đoạn văn có mấy câu ?
-Tìm chữ được viết hoa trong bài ?
-Vì sao phải viết hoa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài.
-Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
-Đọc lại.
 Chấm vở, nhận xét.
-Trò chơi.
Bài tập.
Bài 2b : Điền tiếp vào chỗ trống 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải 
 Bài 3b : -Điền iên hay in.
Thu chấm
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Ai nhanh ai đúng
tuyên dương HS
Nhận xét tiết học, 
Sửa lỗi.CBBS
 .
Viết
-Chính tả (nghe viết) Bóp nát quả cam.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Nói về Trần Quốc Toản.
-Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho quả cam, Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam.
-Trần Quốc Toản là người tuổi trẻ có chí lớn, có lòng yêu nước.
-Có 3 câu.
-Trần Quốc Toản, Vua.
-Tên riêng, từ đứng đầu câu .
-HS nêu từ khó : âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam.
-Viết bảng con .
Nghe đọc viết vở.
-Dò bài.
-Trò chơi “Gọi tên địa danh”
 Kiếng: mắt kiếng, cửa kiếng,kiếng cận 
 Kiến: kiến lửa, ,kiến thức, kiến trúc
 Ngạc nhiên,đèn pin, kiên cường,tiến lên, chiến đấu,quả chin, nàng tiên, tin tưởng.
Thi tím tiếng cĩ vần in./iên
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
 -------------------------------------------------------------------------
 Rèn tốn
 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ PHẠM VI 1000 
I/ MỤC TIÊU : 
- Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số.Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
- KN:đọc, viết số,so sánh 
- GD:Tính chính xác
*Bài 2 cột c ,bài 3 cho HS khá,giỏi làm.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng BT2.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TT/TG/PP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ :4’
3. Bài mới : 
BL-BC(5’)
CN
BL-Thi đua(5’)
-Trò chơi .(5’)
Vở(5’)
Cả lớp
BC-BL(5’)
CN
4.Củng cố :4’
5 Dặn dò:1’
-Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính :
456 - 223
334 + 112
168 + 21
-Nhận xét,cho điểm.
 GTB
Bài 1 : Viết các số:
 -Nhận xét.
Bài 2 : Số?
GD:Tính nhanh nhẹn
-Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Viết các số tròn trăm
Bài 4 : >< =?
-Nhận xét, cho điểm.
GD:Tính chính xác
-Bài 5 : 
-Nhận xét.
Củng cố Đọc viết số,so sánh số có 3 chữ sô
Tuyên dương, nhắc nhở.
-GD tính cẩn thận
- Nhận xét tiết học. CB:Ôn tập (tt)
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
+
+
 -
456 334 168
223 112 21
233 446 189
-Luyện tập.
 915;695;714;250;371;900.
*524;101;199;555.
-Điền số còn thiếu vào ô trống.
a/-Điền 382;383;384;385;386;387;388;389. 
b/Điền 501;502;503,504,505,506,508,
Điền 730;740;750;760;770;780;790;800 
100;200;300;400;500;600;700;800;900;1000
 -So sánh số và điền dấu thích hợp.
-HS làm bài .
 372>299 631<640
 465<700 909 = 902 + 7
 534 = 500 + 34 708<807
HS giải thích cách làm bài .
- Bảng con : a/100, b/ 999, c/ 1000.
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
 -------------------------------------------------------------------------
 ĐẠO ĐỨC 
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(PHỔ BIẾN QUYỀN TRẺ EM )
I/ MỤC TIÊU :
-HS biết được một số quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
-HS có thể làm một số việc phù hợp với quyền và nghĩa vụ của mình.
-GDHS :thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
Gv : Một số quyền của trẻ em theo công ước Quốc tế.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định :1’
2 Bài cũ :4’
3.bài mới :25’
Hoạt động 1 :
13’
Thuyết trình
Hoạt đôïng 2 
12’
Giãng giải 
4.Củng cố :4’
5.Dặn dò :1’
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
+kể tên một số loài vật có ích và nêu ích lợi của chúng ?
+Vì sao phải bảo vệ loài vật có ích ?
-GV nhận xét ,TTCC.
-GV giới thiệu bài và ghi tựa lên bảng.
Phổ biến quyền trẻ em.
Mục tiêu :HS biết được quyền và nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
-Gv phổ bie ...  chữ hoa.
GT chử mẫu
-Chữ V hoa kiểu 2 cao mấy ĐV ?
-Chữ V hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?
-HDCách viết : 
 Chữ V hoa kiểu 2 gồm có : 
-Nét 1 : Viết như nét một của chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, dừng bút ở ĐK2.
-Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6 .
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết một đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành một vòng xoắn nhỏ, dừng bút gần ĐK6.
-Giáo viên viết mẫu chữ V trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
-Yêu cầu HS viết 2 chữ V-V vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng : 
-GTMẫu chữ từ ứng dụng
 Nêu cách hiểu
GD:Yêu tổ quốc
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Việt Nam thân yêu”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Người ta nối chữ V với chữ i như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?.
Viết bảng : 
-Hướng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết
Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
*Viết hết
-Thu chấm
Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
Ai nhanh ai khéo
Hoàn thành bài viết .CBBS
-Nhận xét tiết học.
-Nộp vở theo yêu cầu.
- HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ V hoa, Việt Nam thân yêu .
 Quan sát -Nêu cấu tạo :
-Chữ V kiểu 2 cỡ vừa cao 2.5 đ v
-Chữ V hoa kiểu 2 gồm có một nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản -một nét móc hai đầu (trái – phải), một nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và một nét cong dưới nhỏ.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ V.
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con V-V
-Đọc : V-V 
-2-3 em đọc : Việt Nam thân yêu .
 -Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.
-4 tiếng : Việt, Nam, thân, yêu .
-Chữ V, N, h, y cao 2,5 ĐV , chữ t cao 1,5 ĐV , các chữ còn lại cao 1 ĐV
-Dấu nặng đặt dưới chữ ê .
-Nối nét 1 của chữ i vào sườn chữ V.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : V – Việt.
 -Viết vở.
 	V ( cỡ vừa)
 V (cỡ nhỏ)
 	Việt (cỡ vừa)
 	Việt (cỡ nhỏ)
 	Việt Nam thân yêu ( cỡ nhỏ)
Thi viết chữ đẹp
-Viết bài nhà/ tr 34.
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
 ----------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP TUẦN33 
 I/MỤC TIÊU.
 -Nhận xét,đánh giá các hoạt động trong tuần,qua đó HS thấy được những 
việc đã thực hiện tốt và những việc thực hiện chưa tốt cần sửa chữa.
 -Đề ra kế hoạch tuần sau.
 -Giáo dục HS thực hiện tốt các hoạt động đề ra trong tuần.
 II/CHUẨN BỊ :Nội dung sinh hoạt.
 III/TIẾN HÀNH.
 1/Ổn định lớp:HS hát 
 2/Nhận xét ,đánh giá các hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng các tổ nhận xét về tình hình học tập, sinh hoạt về nề nếp lớp, nội quy của trường đối với từng tổ viên
-Lớp trưởng nhận xét chung
 	 -Ý kiến đóng góp của HS trong lớp
 	 -GV nhận xét
+Tuyên dương những HS học tập tốt cũng như thực hiện tốt nội quy của trường của 
 +Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt nội quy trường lớp: 
 3/Kế hoạch tuần sau:
 -Mặc gọn gàng, sạch sẽ
 -Không nói tục, chửi thề.
 -Duy trì tốt vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp.
 -Đi học đầy đủ,đúng giờ
 -Học bài và làm bài đầy đủ,
 -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và SGK học kì II khi đến lớp
 -Chuẩn bị ôn thi và thi cuối năm.
 3/Biện pháp thực hiện.
 GV thường xuyên động viên,nhắc nhở.
 IV/ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM:
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
	 - Dăn dò thực hiện tốt kế hoạch tuần sau
 Mĩ thuật
 VẼ THEO MẪU:VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC.
I.Mục tiêu : 
	- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. Tập quan sát so sánh tỉ lệ của bình.
	- Vẽ được cái bình đựng nước và tô màu theo ý thích.
	- Giáo dục HS giữ gìn, bảo quản tốt đồ dùng trong nhà.
II.Chuẩn bị : 
	- Giáo viên : + Kế hoạch bài giảng. Vài cái bình đựng nước kiểu khác nhau.
	 + Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
	 + Một vài bài vẽ của HS năm học trước.
	- Học sinh : + Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
NDPP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định : (1’)
2.Bài cũ : (4’)
3.Bài mới:(25’)
HĐ1 : (5’)
Vật mẫu
QS NX 
Vấn đáp
HĐ2 : (5’) 
Làm mẫu
HĐ3 : (15’) 
Cá nhân- 
HĐ4 : (4’). 
CN
4.Cũng cố:(4’)
5.Dặn dò : (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
Quan sát, nhận xét 
- Giới thiệu mẫu và gợi ý để HS nhận biết :
+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
+ Bình đựng nước gồm có bộ phận nào?
- Yêu cầu HS nhìn cái bình ở nhiều hướng khác nhau để các em thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau.
Cách vẽ cái bình đựng nước 
- Vẽ phác lên bảng lớp bình đựng nước có kích thước khác nhau.
- Nhắc HS vẽ cái bình không to, không nhỏ hay lệch quá so với phần giấy trong vở tập vẽ
+ Quan sát mẫu sau đó vẽ khung hình và vẽ trục.
+ Tìm vị trí: nắp, quai, miệng thân, đáy, tay cầm và đánh dấu vào khung hình.
+ Vẽ hình bằng nét phác thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu và vẽ cho đúng cái bình đựng nước.
Thực hành 
- Yêu cầu HS vẽ cái bình vào vở tập vẽ giống mẫu vừa với phần giấy quy định. Sau khi vẽ xong vẽ màu và trang trí cho bình đựng nước của mình thêm đẹp.
Nhận xét, đánh giá 
- Mời 5 HS trình bày bài vẽ trước lớp.
- GV cùng HS chọn và nhận xét những bài vẽ đẹp, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt.
Nêu cách vẽ
- Về nhà quan sát quang cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường, xá, ao, hồ,)
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
- Mời 1 HS khá (giỏi) nhận xét tiết học.
- Nhận xét chung tiết học : Khen ngợi và nhắc nhở HS.
- Để vở tập vẽ - Dụng cụ học vẽ lên bàn
- 1 HS nhắc lại 
- Quan sát và lắng nghe nhận biết một số bình đựng nước.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
-nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm.
- Theo dõi nhớ cách vẽ.
- Lắng nghe thực hiện đúng.
- Vẽ bình đựng nước vào vở và vẽâ màu, trang trí cho bình.
- 5 HS trình bày bài vẽ của mình.
- Nhận xét và chọn bài vẽ đúng đẹp nhất.
- Lắng nghe và thực hiện.
- 1 HS khá (giỏi) nhận xét tiết học.
- Lắng nghe phát huy và sửa chữa.
 Thể dục 
BÀI 65
CHUYỀN CẦU 
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”.
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Nâng cao khả năng chuyền cầu và ném bóng có thành tích cao hơn.
- Khéo léo, chính xác. 
II. Chuẩn bị: 	
- Sân tập vệ sinh, còi, cầu, vợt gỗ, bóng, kẻ vạch giới hạn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nội dung
- Điều khiển
- Khởi động xoay các khớp
- Kiểm tra 3 động tác: toàn thân, nhảy, điều hòa
- Điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
2. Phần cơ bản:
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Nêu tên 
- Hướng dẫn cách chuyền cầu
- GD: nhanh nhen, khéo léo
- Nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt
* Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- Nêu tên trò chơi – làm mẫu
- Hướng dẫn cách ném bóng
- GD: chính xác
- Kiểm tra số bóng – tổ nào nhiều tổ đó thắng cuộc
3. Phần kết thúc: 
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
8’
1’
2’
2’
3’
1 lần
28 nhịp
22’
12’
1 lần
3 lần
10’
1 lần
3 lần
5’
2’
2’
1’
- Điểm số báo cáo
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €
- Chạy - Vòng tròn hít thở 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- 5 HS thực hiện
€€€€€
 €
- 2 HS làm mẫu
- Chia nhóm tập luyện
- Biểu diễn
- Theo dõi
- Làm mẫu
- Thi đua theo tổ
- Tổ thua nhảy lò cò
- Đi vòng tròn hát - Thả lỏng cơ thể 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- Ôn bài thể dục 
 Thể dục 
BÀI 66
CHUYỀN CẦU 
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”.
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
- Nâng cao thành tích. Tham gia trò chơi chủ động.
- Khéo léo, chính xác. 
II. Chuẩn bị: 	
- Sân tập vệ sinh, còi, cầu, vợt gỗ, bóng, kẻ vạch trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nội dung
- Điều khiển
- Khởi động xoay các khớp
- Kiểm tra 3 động tác: vươn thở, tay, chân
- Điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
2. Phần cơ bản:
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Nêu tên 
- Hướng dẫn cách chuyền cầu
- GD: nhanh nhen, khéo léo
- Nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt
* Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
- Nêu tên trò chơi 
- Hướng dẫn cách bật nhảy
- GD: chính xác
- Nhận xét tuyên dương
3. Phần kết thúc: 
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
8’
1’
2’
2’
3’
1 lần
28 nhịp
22’
12’
1 lần
3 lần
10’
1 lần
3 lần
5’
1’
1’
2’
1’
- Điểm số báo cáo
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €
- Chạy - Vòng tròn hít thở 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- 5 HS thực hiện
€€€€€
 €
- 2 HS làm mẫu
- Chia nhóm tập luyện
- Biểu diễn
- Làm mẫu
- Thực hiện kết hợp vần điệu
- Tổ thua nhảy lò cò
- Đi vòng tròn hát vỗ tay 
- Thả lỏng cơ thể 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- Ôn bài thể dục 
Nhận xét rút kinh nghiệm:
Soạn xong:Ngày 5/5/010
GVCN
Mai Lương Khoa
Khối trưởng kí duyệt 6/5/010
Hà Thị Ấm

Tài liệu đính kèm:

  • doc33.doc