Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 29 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 29 (chuẩn)

Toán

CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200.

 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

 - Làm được BT 1, 2a, 3.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132.

 - Bảng kê các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 29 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn:16/ 03/ 2013
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Chào cờ
Nhận xột tuần 28
-------------------------------
Toán
Các số từ 111 đến 200.
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 - Làm được BT 1, 2a, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132.
 - Bảng kê các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng: đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? 
ốĐể chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111.
- Giới thiệu số 112, 115, tương tự như 111.
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được.
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số như trong SGK, sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. 
ốKết luận: Tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
*Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng: 123 124 
+ Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
+ Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 .
ốKhi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 123 
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. 
- 2 em lên bảng đọc và viết số. 
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
 và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số. 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận .
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống.
- Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
- Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3. 
- Học sinh tự làm bài .
- 155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.
Tập đọc
Những quả đào
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa các bài tập đọc.
 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng. 
III. Hoạt động dạy học:
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH:
+ Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì ? 
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, sau đó gọi HS đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2 câu nói của ông.
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
- 2 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
TIếT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
+ Người ông dành những quả đào cho ai?
+ Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho?
+ Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào?
+ Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?
+ Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
+ Ông đã nhận xét về Vân như thế nào?
+ Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại?
+ Việt đã làm gì với quả đào ông cho ?
+ Ông đã nhận xét về Việt như thế nào?
+ Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy?
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
b. Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài.
- Y/c HS đọc phân vai.
- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc phân vai.
- Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu hỏi.
- Vợ và các cháu
- Ăn đào xong rồi mang hạt đi trồng.
- ... mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi.
- HS trả lời.
- Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi.
- Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi.
- Ôi, cháu ông còn thơ dại quá!
- Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn.
- Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào lên giường bạn rồi trốn về.
- Ông nói Việt là người có tâm lòng nhân hậu.
- HS trả lời.
- Thích người ông vì người ông rất yêu qúy các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên.
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện.
- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Thể dục
Trò chơi : con cóc là cậu ông trời - tâng cầu.
I. Muùc tieõu:
- Tieỏp tuùc troứ chụi: con coực laứ caọu oõng trụứi. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi: bieỏt ủoùc vaàn ủieọu vaứ tham gia chụi coự keỏt hụùp vaàn ủieọu ụỷ mửực ban ủaàu.
- Hoùc taõng caàu: Yeõu caàu bửụực ủaàu bieỏt thửùc hieọn ủoọng taực vaứ ủaùt soỏ laàn taõng caàu.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn:
- Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi, caàu, vụùt.
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Caựch toồ chửực
1. Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Khụỷi ủoọng xoay caực khụựp.
- Chaùy nheù theo 1 haứng doùc.
- ẹi thửụứng hớt thụỷ saõu.
- OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
2. Phaàn cụ baỷn.
a. Troứ chụi: Con coực laứ caọu oõng trụứi
- Nhaộc laùi caựch chụi cho HS ủoùc theo vaàn ủieọu.
b. Taõng caàu: 
- Giụựi thieọu troứ chụi taõng caàu, vụùt baống goó, caàu nhửùa.
- HD HS caựch taõng caàu.
- Cho HS chụi thửỷ.
- HS chụi thaọt.
- Cho HS thi xem ai taõng ủửụùc nhieàu.
3. Phaàn keỏt thuực.
- ẹi ủieàu theo 4 haứng doùc vaứ haựt.
- OÂn moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
- Troứ chụi: chim bay coứ bay.
- GV cuứng hs heọ thoỏng baứi.
- Nhaọn xeựt giao baứi taọp veà nhaứ.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013. 
Toán
Các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng.
 - Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
 - Làm được BT 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị như ở tiết 132.
 - Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số như SGK.
III.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng :
+Viết các số từ 111 đến 200 .
+So sánh các số 118 và 120 , 120 và 120 , 146 và 156 .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số .
- Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục ?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị ?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. 
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết được .
- 243 gồm mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
- Tiến hành tương tự để học sinh đọc viết và nắm được cấu tạo của các số : 235, 310 , 240 , 411 , 205 , 252.
- Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh lấy các hình, biểu diễn tương ứng với số được GV đọc .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hướng dẫn các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê.
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
*Bài 3 : Tiến hành tương tự như bài 2 .
3. Củng cố, dặn dò 
- Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số .
- 3 em lên bảng viết số và so sánh.
- Lớp làm vào vở nháp .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát suy nghĩ , một số em trả lời:(Có 200.)
*Có 4 chục .
*Có 3 đơn vị .
- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con(Viết : 243.)
- Một số học sinh đọc cá nhân , sau đó cả lớp đọc đồng thanh(Hai trăm bốn mươi ba.)
*Gồm 2 trăm , 4 chục , 3 đơn vị .
- HS thực hành.
* Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng với số . 
*Nói số và cách đọc : 315 – d , 311 – c , 322 – g , 521 – e , 450 – b, 405 – a .
- Làm vào vở bài tập .
- HS thi đọc và viết số.
Kể chuyện
Những qu ... : 
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m )
- Đưa ra 1 chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng.
- Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1m bằng 10 dm và viết lên bảng: 1m = 10 dm.
- Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét?
- Nêu : 1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : 1m = 100cm.
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
*Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: 1m = cm và hỏi: Điền số vào chỗ trống? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
*Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
- Hãy đọc phần a.
- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m, 10 cm, sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
Bút chì dài 19 cm.
Cây cau cao 6m.
Chú tư cao 165 cm.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổ chức cho học sinh sử dụng thước m để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa sổ lớp học.
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và đềximét, xăngtimét.
- 1 học sinh kể 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nghe, ghi nhớ.
- Một số HS đo độ dài và trả lời.
- Dài 10 dm.
- Nghe và ghi nhớ.
- Bằng 100 cm.
- Học sinh đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimét.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống 
- Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm 
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Điền cm hoặc m vào chỗ trống.
- Nghe và ghi nhớ.
- Cột cờ trong sân trường cao: 10 .
- Một số học sinh trả lời.
- Cột cờ cao khoảng 10 m.
- Điền m.
- Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS thực hành đo.
Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu: 
 - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Nghe GV kể - trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ.
 - Bài tập 1 trên bảng lớp .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3 tiết trước)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em.
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống được đưa ra trong bài.
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1. 
+ Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn có thể nói như thế nào?
+ Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này 
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH:
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần.
+ Vì sao cây biết ơn ông lão?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
+ Về sau cây hoa xin với Trời điều gì?
+ Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho người thân nghe.
- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi bài trong SGK.
- Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em .
- 1 số học sinh trả lời.
- Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ 
- Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ. / 
- 2 học sinh đóng vai thể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp.
- 1 em đọc 
- Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó.
- Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão.
- Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Một học sinh kể lại toàn bài.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 29: Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu
 - Nêu được tên và một số ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
 - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu)
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61.
 - Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật ( Sống ở nước mặn và ngọt ), có gắn dây để có thể móc vào cần câu được 
 - 2 cần câu tự do .
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
H: Nêu tên 1 số con vật sống trên cạn ?
H: Nêu lợi ích 1 số con vật sống ở trên cạn ?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Khởi động :
- Gọi học sinh hát bài hát : Con cá vàng.
- Trong bài hát con cá vàng sống ở đâu ?
b. Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước .
- Chia lớp thành 4 nhóm, hai bàn quay mặt vào nhau .
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết :
H: Tên các con vật trong tranh ?
H: Chúng sống ở đâu .
H: Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào ?
- Gọi 1 nhóm lên trình bày .
ốKết luận : ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống , nhiều nhất là các loài cá . Chúng sống trong nước mặn ( sống ở biển ) , sống cả ở nước ngọt (sống ở ao , hồ , sông ,  )
b. Hoạt động 2 : Thi hiểu biết hơn .
*Vòng 1 :
- Chia lớp thành 2 đội : Mặn , ngọt .
- Tổ chức cho học sinh thi bằng cách : Lần lượt mỗi bên lên kể tên 1 con vật / mỗi lần . Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất .
- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng 
- Tổng hợp kết quả vòng 1 .
*Vòng 2:
- Giáo viên hỏi về đời sống của từng con vật : Con này sống ở đâu ? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được .
- Giáo viên nhận xét tuyên bố kết quả đội thắng .
c. Hoạt động 3 : Người đi câu giỏi nhất .
- Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước .
- Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá .
- Giáo viên hô : Nước ngọt ( nước mặn ) thì học sinh phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt ( nước mặn ). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình . 
- Sau 3 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố đội đó thắng cuộc .
d. Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật 
- Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ?
- Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người . Hãy kể tên một số loài vật này?
- Có cần phải bảo vệ các con vật này không ?
- Chia lớp về các nhóm : Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước : 
+Vật nuôi .
+Vật sống trong tự nhiên .
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày .
ốKết luận : Bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước , ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá mới sống khỏe mạnh được .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2 em lên bảng trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh hát .
- Học sinh trả lời .
- Học sinh về nhóm .
- Cả nhóm quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV
- 1 nhóm trình bày: cử báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh giáo viên treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt )
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
- Học sinh nghe , một số em nhắc lại .
- Học sinh cả lớp chia thành 2 đội cùng chơi cùng tham dự chơi .
- Các đội chú ý nghe giáo viên hỏi để trả lời .
- Lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi , cách chơi . 
- Học sinh chơi trò chơi ; các học sinh khác theo dõi và hô động viên bạn đội mình câu , nhận xét con vật câu được là đúng hay sai .
*Làm thức ăn , nuôi làm cảnh , làm thuốc ( cá ngựa ) cứu người ( cá voi , cá heo )
*Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , 
*Phải bảo vệ tất cả các loài vật 
- Học sinh về 4 nhóm của mình như hoạt động 1, cùng thảo luận về v ấn đề GV đưa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày , Sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung .
Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động dạy và học:
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ không có HS nào đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao. 
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
- Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Rèn viết vở sạch - chữ đẹp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
 ---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docMI.doc