Giáo án Mĩ thuật 2 - Trường tiểu học Thị Trấn năm 2008

Giáo án Mĩ thuật 2 - Trường tiểu học Thị Trấn năm 2008

I- MỤC TIÊU:

 - Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, vừa, nhạt.

 - Tạo được những sác độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Sưu tầm một số tranh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt .

 - Hình minh họa ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.

 - Phấn màu

 - Bộ đồ dùng dạy học.

HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ

 - Bút chì, tẩy và màu vẽ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

GV: Vẽ một hình có ba màu

HĐ1: Quan sát, nhận xét

GV Giới thiệu tranh ảnh, gợi ý học sinh nhận biết:

 + Độ đậm, độ đậm vừa, độ nhạt

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 2 - Trường tiểu học Thị Trấn năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008
Mĩ thuật (k2)
 Vẽ trang trí
Vẽ đậm, vẽ nhạt
I- mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, vừa, nhạt.
	- Tạo được những sác độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
II- chuẩn bị:
GV:	- Sưu tầm một số tranh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt .
	- Hình minh họa ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.
	- Phấn màu
	- Bộ đồ dùng dạy học.
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Bút chì, tẩy và màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
GV:	Vẽ một hình có ba màu
HĐ1:	Quan sát, nhận xét
GV	Giới thiệu tranh ảnh, gợi ý học sinh nhận biết:
	+ Độ đậm, độ đậm vừa, độ nhạt
GV 	tóm tắt:
	+Trong tranh, ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
	+ Có ba sắc độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
	+ Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn.
	+ Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt.
HĐ2:	Hướng dẫn cách vẽ đậm, nhạt.
	Dùng 3 màu(tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá.
	Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như hình 2, 3,4
GV cho học sinh xem hình minh họa.
	Độ đậm, độ đậm vừa, độ nhạt
	Cách vẽ: Vẽ đậm:đưa nét mạnh, nét đan dày.
	 Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa
HĐ3: Thực hành
	- Chọn màu.
	- Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng.
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá
GV 	Gợi ý học sinh nhận xét mức độ đậm nhạt ;
	Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh in trên sách.
Tiết 5:	 	 Thứ 4 ngày 1 tháng 10 năm 2008
Bài ôn:Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I- mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được hình vuông.
	- Biết tô màu hài hoà và đẹp.
II- chuẩn bị:
GV:	- Khai thác họa tiết
	- Một số hình vuông.
	- Phấn màu
	- Bộ đồ dùng dạy học.
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Vở ô li, phấn màu, bút chì 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	- Kiểm tra đồ dùng
	- Giảng bài mới	
HĐ1:	Quan sát, nhận xét
GV	Giới thiệu hình vuông và đặt câu hỏi
	? Hai hình này hình nào đẹp và hình nào không đẹp ?
	- Hình 1
	? Màu sắc trong tranh như thế nào ?
	- tươi sáng, hài hoà
	? Nhóm chính ở đâu ?
	- Chính giữa
	? Nhóm phụ nằm ở đâu ?
	- Xung quanh
HĐ2:	Hướng dẫn cách vẽ :
	GV vừa vẽ vừa hướng dẫn
HĐ3: Thực hành
	Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi.
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá
	GV hướng dẫn học sinh nhận xét
	Dặn dò.
Tiết 6:	 	 Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008
Bài ôn: Vẽ theo mẫu
Vẽ lá cây
I- mục tiêu:
	- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây	- Biết cách vẽ lá cây.	
	- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
II- chuẩn bị:
GV:	- Tranh một vài lá cây
	- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây
	- Bài vẽ của học sinh năm trước
	- Bộ đồ dùng dạy học.
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, một số lá cây, bút chì, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Trong thiên nhiên có vô vàn loại cây, mỗi cây có một màu sắc khác nhau
HĐ1:	Quan sát, nhận xét
GV	Giới thiệu một số lá cây (tranh, ảnh,lá thật) thấy được vẻ đẹp, hình dáng và màu sắc.
GV gợi ý để học sinh vẽ
	VD: Lá bưởi, lá bàng, lácây hoa hồng, lá trầu ...
GVkết luận: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
HĐ2:	 Cách vẽ lá cây 
GV vừa vẽ lên bảng vừa hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Thực hành
	- GV gợi ý học sinh làm bài
	+ Hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vỡ tập vẽ.
	+ Vẽ hình dáng và chiếc lá
	+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá
GV 	Gợi ý học sinh nhận xét một số bài:
	- Hình dáng (rõ đặc điểm)
	- Màu sắc (phong phú)
	Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật (k2)
Bài ôn: Vẽ theo mẫu
Vẽ cành lá
I- mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
	- Biết cách vẽ cành lá
	- Vẽ được một cành lá theo ý thích. 
II- chuẩn bị:
GV:	- Sưu tầm một số tranh ảnh, cành lá
	- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ .
	- Bài vẽ của HS năm trước
HS:	- Vở ô li, một số cành lá, bút chì, tẩy và màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ1:	Quan sát, nhận xét
GV	- Giới thiệu một số cành lá
	- Gợi ý học sinh nói lên đặc điểm của cành lá 
	Lá bưởi, lá bàng, lá cây hoa hồng, lá trầu
GVKL: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau
HĐ2:	Hướng dẫn cách vẽ đậm, nhạt.
	 GV yêu cầu HS quan sát
	GV giới thiệu hình minh họa hoặc vẽ lên bảng. 
	- Vẽ hình dáng chung của cành lá trước
	- Nhìn mẫu để vẽ chi tiết cho giống cành lá 
	- Vẽ màu theo ý thích. Xanh non, xanh đậm, vàng, đỏ...
HĐ3: Thực hành
	HS để cành lá trước bàn rồi vẽ
	HS làm bài GV theo dõi
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá
GV 	Gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ đã hoàn thành và các bài vẽ trên bảng: Hình dáng, màu sắc
	GV cho HS tự xếp loại các bài vẽ theo ý thích 
	GV dặn bổ sung và xếp loại
	Dặn dò: Vẽ cành cây khác ở lớp
	Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật (k2)
Bài ôn: Vẽ tranh
đề tài vườn cây
I- mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết một số cây trong vườnt.
	- HS vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
	- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng
II- chuẩn bị:
GV:	- Một số tranh ảnh về các loại cây 
	- Tranh của học sinh năm trước 
HS:	Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, chì màu, sáp màu, nước
III – các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	GV vào bài có thể kể câu chuyện liên quan đến vườn cây 
HĐ1:	Tìm, chọn nội dung đề tài
GV:	Giới thiệu tranh, ảnh và đặt những câu hỏi
	? Trong tranh ảnh này có những cây gì ?
	? Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm.
	GV tóm tắt:
	Vẽ trong vườn có thể dùng vẽ một loại có thể cây: dừa, mít, xoài, bưởi...
	Loại hoa có hoa, có quả.
HĐ2:	Cách vẽ tranh
	GV gợi ý học sinh nhớ lại hình dáng màu sắc của các loại cây
	GV hướng dẫn gợi ý HS nhớ lại cách vẽ 
HĐ3:	Thực hành:
	GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
	HS vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá:
	GV cùng học sinh chọn một số bài vẽ vườn cây đã hoàn thành và gợi ý để HS nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu.
	- GV gợi ý để HS tìm ra các bài vẽ đẹp.
Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật (k2)
Bài ôn: Vẽ tranh
đề tài phong cảnh
I- mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh,mô tả được những hình vẽ và màu vẽ trong tranh.
	- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
I- chuẩn bị:
GV:	- Tranh ảnh phong cảnh của thiếu nhi .
	- Một số tranh phong cảnh HS năm trước.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Giới thiệu tranh phong cảnh:
	GV treo tranh HS xem tranh
	? Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển ...
	- Tranh phong cảnh còn có thể vẽ con người hoặc con vật cho sinh động
	- Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, bút dạ và bột màu.
	? Thế nào là tranh phong cảnh ?
	- Vẽ phong cảnh là chủ yếu nhưng có thể điểm người hoặc con vật.
2. Hướng dẫn HS xem tranh:
	GV gọi HS tìm nội dung.
	HS trả lời
	GV đặt câu hỏi:
	? Bức tranh này gọi là tranh vẽ gì ? (Phong cảnh)
	? Nhóm chính ở đâu ? (ở giữa)
	? Nhóm phụ ở đâu (ở 4 góc xung quanh)
	? Màu sắc trong tranh như thế nào ? (tươi sáng, hài hoà, đẹp mắt)
3. Thực hành:
	HS làm bài GV theo dõi.
	- Cảnh nông thôn
	- Cảnh thành phố.
	- Cảnh núi rừng
	- Cảnh sông biển
4. Nhận xét đánh giá:
	GV gợi ý HS nhận xét
Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật (k2)
Bài ôn: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
I- mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được đặc điểm một số con vật.
	- Biết xé dán con vật theo ý thích.
	II- chuẩn bị:
GV:	- Sưu tầm một số tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc.
	- Một vài bài xé dán các con vật của HS
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Tranh ảnh về các con vật
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ1:	Quan sát, nhận xét:
	GV giới thiệu một số tranh xé dán.
	- Tên con vật.
	- Hình dáng, đặc điểm.
	- Các phần chính của con vật.
	- Màu sắc của con vật.
	? Hãy kể những con vật quen thuộc.
HĐ2:	Cách xé dán
a. Chọn giấy màu:
	- Chọn giấy màu làm nền.
	- Chọn giấy màu để xé hình con vật.
b. Cách xé dán:
	- Xé hình con vật.
	+ Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau.
	+ Xé hình các chi tiết.
	+ Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao cho phù hợp với khổ giấy, chú ý tạo dáng cho con vật sinh động hơn.
	+ Dùng hồ dán từng phần của con vật.
	* Có thể xé dán con vật nhiều màu.
HĐ3:	Thực hành
	- GV quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng chưa biết cách làm bài
HĐ4:	Nhận xét đánh giá
	- Gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.
Thứ 4 ngày 31 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật (k2)
Bài ôn: Vẽ tranh 
đề tài vẽ tự do
I- mục tiêu:
	- HS quan sát một số cảnh và đề tài khác nhau.
	- HS vẽ được và cảm nhận được tranh
	- HS vẽ được một bức tranh đẹp.
II – chuẩn bị:
GV:	- Một số tranh khác nhau
	- Một số tranh của hoạ sĩ
	- Bài vẽ của HS năm trước.
HS:	Vở ô lim giấy, bút chì, màu, tẩy
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	Kiểm tra đồ dùng học tập
	Vẽ tự do là vẽ bất kể một bức tranh mà mình thích, không phụ thuộc về đề tài có sẵn có thể vẽ các hoạt động, vẽ tĩnh vật, vẽ chân dung.
HĐ1:	Quan sát nhận xét
	GV cho HS xem một số loại khác nhau
	? Màu sắc trong tranh như thế nào ?	
	? Nội dung của bức tranh ?
	? Nhóm chính của bức tranh ?
	? Nhóm phụ của bức tranh ?
HĐ2:	Hướng dẫn HS cách vẽ
	GV vẽ một vài nội dung khác nhau
	? Nếu vẽ thì vẽ về nội dung gì ?
	? Nhóm chính là cái gì ?
HĐ3:	Thực hành
	HS làm bài GV theo dõi.
HĐ4:	Nhận xét đánh giá 
	GV gợi ý HS nhận xét
	Dặn dò: Vẽ vào giấy A4.
Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật (k2)
Bài ôn: Vẽ tranh
Phong cảnh trường học
I- mục tiêu:
	- HS hiểu được nội dung tranh phong cảnh
	- Biết sắp xếp mảng chính mảng phụ
	- Vẽ được tranh phong cảnh đẹp
iii- chuẩn bị:
GV:	- Sưu tầm một số tranh phong cảnh
	- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
HS:	- Vẽ vào giấy ôi, A4, bút chì, màu, tẩy.
iii- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ1:	Tìm chọn nội dung tranh
	GV đưa ra câu hỏi và đưa ra tranh ảnh, gợi ý
	? Thế nào là vẽ phong cảnh ?
	Chủ yếu vẽ phong cảnh thiên nhiên có thể điểm người hoặc con vật để bức tranh chặt chẽ hơn.
	? Vẽ phong cảnh trường có thể có những nội dung nào ?
	- Chuẩn bị đến trường, góc nhỏ ở trước sân trường, quang cảnh trường.
	? Khi vẽ phải vẽ như thế nào ?
	- Nhóm chính nhóm phụ, tô màu phải cân đối.
HĐ2:	Hướng dẫn HS cách vẽ
	GV hướng dẫn vẽ lên bảng và đặt câu hỏi
HĐ3:	Thực hành
	HS làm bài GV theo dõi
HĐ4:	Nhận xét đánh giá:
	C ...  dặn bổ sung và xếp loại
	Dặn dò: Vẽ cành cây khác ở lớp
Thứ 4 ngày 5 tháng 3 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T25): Xé dán lọ hoa
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I. Mục tiêu:
	- Xem rõ hình dáng của lọ hoa
	- Xé dán được một lọ hoa đơn giản, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
GV: 	- Giấy màu, lọ hoa
HS:	- Giấy màu, keo dán, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu lọ hoa:
	GV cho HS xem các lọ hoa khác nhau
	Đặt câu hỏi
2. Hướng dẫn HS cách xé dán lọ hoa:
	- Cách xé dán 
	 Gấp đôi tờ giấy màu
	Xé hình thân lọ
3.Thực hành:
	HS làm bài GV theo dõi
	- Xé dán được lọ hoa phù hợp
	GV gợi ý một số HS 
4. Nhận xét, đánh giá
	- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá
5. Dặn dò: 
	Quan sát ngôi nhà của em.
Thứ 4 ngày 12 tháng 3 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T26): Vẽ theo mẫu 
Vẽ cái túi xách
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- HS nhận biết được các đặc điểm của một vài loại túi xách 
	- Biết cách vẽ cái túi xách 
	- Vẽ được cái túi xách theo mẫu
II- chuẩn bị:
GV:	- Sưu tầm một số túi xách có hình dáng
	- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
	- Một số bài vẽ của HS năm trước
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Bút chì, tẩy, màu
III- các hoạt động dạy, học chủ yếu:
	 Kiểm tra đồ dùng học tập
	 Giới thiệu bài mới
HĐ1:	Tìm chọn nội dung đề tài
	GV cho HS xem một vài cái túi xách
	- Túi xách có hình dáng khác nhau
	- Trang trí và màu sắc phong phú
	- Các bộ phận của cái túi xách
HĐ2:	Cách vẽ cái túi xách:
	- GV chọn một cái túi xách treo lên bảng vừa tầm mắt .
	- Vẽ phác lên bảng để HS thấy hình cái túi xách,vẽ vừa phần giấy
	- GV gợi ý để HS nhận ra cách vẽ
	- Phác nét phần chính của cái túi xách và tay xách
	- Vẽ tay xách
	- Vẽ nét đáy túi
	- GV gợi ý HS cách trang trí
	HS có thể trang trí theo ý thích
	- Vẽ màu tự do
HĐ3: Thực hành
	GV gợi ý HS vẽ như đã hướng dẫn
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá
	GV hướng dẫn HS vẽ
Thứ 4 ngày 19 tháng 3 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T27): Vẽ tranh
Phong cảnh trường học
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- HS hiểu được nội dung tranh phong cảnh
	- Biết sắp xếp mảng chính mảng phụ
	- Vẽ được tranh phong cảnh đẹp
iii- chuẩn bị:
GV:	- Sưu tầm một số tranh phong cảnh
	- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
HS:	- Vẽ vào giấy ôi, A4, bút chì, màu, tẩy.
iii- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ1:	Tìm chọn nội dung tranh
	GV đưa ra câu hỏi và đưa ra tranh ảnh, gợi ý
	? Thế nào là vẽ phong cảnh ?
	Chủ yếu vẽ phong cảnh thiên nhiên có thể điểm người hoặc con vật để bức tranh chặt chẽ hơn.
	? Vẽ phong cảnh trường có thể có những nội dung nào ?
	- Chuẩn bị đến trường, góc nhỏ ở trước sân trường, quang cảnh trường.
	? Khi vẽ phải vẽ như thế nào ?
	- Nhóm chính nhóm phụ, tô màu phải cân đối.
HĐ2:	Hướng dẫn HS cách vẽ
	GV hướng dẫn vẽ lên bảng và đặt câu hỏi
HĐ3:	Thực hành
	HS làm bài GV theo dõi
HĐ4:	Nhận xét đánh giá:
	Cuối tiết chọn một số bài để HS nhận xét.
Thứ 4 ngày 26 tháng 3 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T28): Vẽ tranh
Chân dung mẹ hoặc cô giáo
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- HS biết quan sát khuôn mặt
	- Bíêt cách vẽ chân dung mẹ hoặc cô giáo
II- chuẩn bị:
GV:	- Sưu tầm tranh, ảnh về chân dung mẹ hoặc cô giáo
	- Bài vẽ của HS năm trước
HS:	- Giấy A4, màu, tẩy, bút chì
III- các hoạt động dạy, học chủ yếu:
	 Kiểm tra bài cũ
	 Giới thiệu bài mới
HĐ1:	 Quan sát, nhận xét
	GV treo tranh và đặt câu hỏi
	- Chân dung này vẽ ai ?
	- Cô giáo
	- Cô giáo tóc ngắn hay tóc dài ?
	-Tóc dài
	- Khuôn mặt hình gì ?
	- Khuôn mặt chữ điền
HĐ2:	 Hướng dẫn cách vẽ:
	GV vừa vẽ vừa hướng dẫn
HĐ3: Thực hành
	HS làm bài GV theo dõi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
	GV hướng dẫn HS nhận xét
Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T29): Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được hình vuông.
	- Biết tô màu hài hoà và đẹp.
II- chuẩn bị:
GV:	- Khai thác họa tiết
	- Một số hình vuông.
	- Phấn màu
	- Bộ đồ dùng dạy học.
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	- Vở ô li, phấn màu, bút chì 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	- Kiểm tra đồ dùng
	- Giảng bài mới	
HĐ1:	Quan sát, nhận xét
GV	Giới thiệu hình vuông và đặt câu hỏi
	? Hai hình này hình nào đẹp và hình nào không đẹp ?
	- Hình 1
	? Màu sắc trong tranh như thế nào ?
	- tươi sáng, hài hoà
	? Nhóm chính ở đâu ?
	- Chính giữa
	? Nhóm phụ nằm ở đâu ?
	- Xung quanh
HĐ2:	Hướng dẫn cách vẽ :
	GV vừa vẽ vừa hướng dẫn
HĐ3: Thực hành
	Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi.
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá
	GV hướng dẫn học sinh nhận xét
	Dặn dò.
Thứ 4 ngày 9 tháng 4 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T30): Vẽ theo mẫu
Vẽ lá cây
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây	- Biết cách vẽ lá cây.	
	- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
II- chuẩn bị:
GV:	- Tranh một vài lá cây
	- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây
	- Bài vẽ của học sinh năm trước
	- Bộ đồ dùng dạy học.
HS:	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, một số lá cây, bút chì, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Trong thiên nhiên có vô vàn loại cây, mỗi cây có một màu sắc khác nhau
HĐ1:	Quan sát, nhận xét
GV	Giới thiệu một số lá cây (tranh, ảnh,lá thật) thấy được vẻ đẹp, hình dáng và màu sắc.
GV gợi ý để học sinh vẽ
	VD: Lá bưởi, lá bàng, lácây hoa hồng, lá trầu ...
GVkết luận: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
HĐ2:	 Cách vẽ lá cây 
GV vừa vẽ lên bảng vừa hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Thực hành
	- GV gợi ý học sinh làm bài
	+ Hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vỡ tập vẽ.
	+ Vẽ hình dáng và chiếc lá
	+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ4:	Nhận xét, đánh giá
GV 	Gợi ý học sinh nhận xét một số bài:
	- Hình dáng (rõ đặc điểm)
	- Màu sắc (phong phú)
Thứ 4 ngày 16 tháng 4 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T31): Vẽ tranh
đề tài tranh chân dung
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt
	- Làm quen với cách vẽ chân dung
	- Vẽ được một bức tranh chân dung
ii- chuẩn bị:
GV:	- Một số tranh ảnh chân dung khác nhau
	- Một số bài vẽ chân dung của học sinh 
	- Bộ đồ dùng dạy học
iii- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	Kiểm tra đồ dùng học tập
	GV giới thiệu
HĐ1:	Tìm hiểu về tranh chân dung
	GV giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý học quan sát nhận xét.	
HĐ2:	Cách vẽ chân dung
	GV cho học sinh xem tranh một số bài vẽ chân dung có nhiều bố cục
	- Bức tranh đẹp ? vì sao?
	- Em thích bức tranh nào?
	GV giới thiệu cách vẽ chân dung và vẽ trực tiếp lên bảng để hướng dẫn học sinh cách vẽ.
HĐ3:	Thực hành
	 GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ
	- GV hướng dẫn HS cách vẽ
	- Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai
	- Vẽ chi tiết, tóc, tai, mắt, mũi, miệng...
	- Vẽ màu
HĐ4:	Nhận xét đánh giá:
	GV nhận xét chung tiết học.
Thứ 4 ngày 23 tháng 4 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T32): Vẽ tranh đề tài
Em chăm sóc gia súc
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- HS nhận biết được gia súc
	- HS biết nhận thấy nhóm chính, nhóm phụ
	- HS vẽ được bức tranh đẹp
II- chuẩn bị:
GV:	- Tranh, ảnh về các loại gia súc.
	- Bài của HS năm trước
HS:	- Giấy A4, vở ô li, màu ...
III- các hoạt động dạy, học chủ yếu:
	 Kiểm tra bài cũ
	 Giới thiệu bài 
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
	- GV treo tranh và đặt câu hỏi
	- Tranh này vẽ về nội dung gì ?
	- Trong tranh vẽ những gì ?
	- Nhóm chính của bức tranh ở đâu ?
	- Nhóm phụ là cái gì ?
	- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ 
	GV vẽ lên bảng và hướng dẫn
	GV cho HS xem hình hướng dẫn
	Xem bài vẽ của HS năm trước
HĐ3: Thực hành
	HS làm bài GV theo dõi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
	Chọn một số bài đẹp để nhận xét
Dặn dò: Quan sát các con vật
Thứ 4 ngày 30 tháng 4 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T33): Vẽ theo mẫu
Vẽ cái ca
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của cái ca
	- Quan sát, so sánh tỉ lệ của cái ca
	- Vẽ được cái ca đẹp.
II- chuẩn bị:
GV:	- Một số cái ca khác nhau
	- Hình hướng dẫn cái ca
	- Bài của học sinh năm trước
HS:	- Vở ôli, giấy A4...
III- các hoạt động dạy, học chủ yếu:
	 Kiểm tra đồ dùng
	 Giới thiệu bài 
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
	GV đặt mẫu và câu hỏi gợi ý
	- Cái ca nằm trong khung hình gì ?
	- Màu sắc trong tranh ra sao ?
	- Cái ca được làm bằng chất liệu gì ?
HĐ2:	 hướng dẫn cách vẽ :
	GV đặt mẫu và hướng dẫn:
	- Khi đặt mẫu phải đặt như thế nào ?
	- Bố cục sắp xếp trong tranh ra sao ?
HĐ3: Thực hành
	HS làm bài GV theo dõi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
	HS chọn và tự nhận xét bài của mình
Dặn dò: Vẽ phong cảnh
Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2008
 Mĩ thuật (K2)
Bài ôn (T34): Vẽ tự do
Vẽ một tranh mà em thích 
Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên
I- mục tiêu:
	- HS chọn được đề tài
	- HS biết sắp xếp được hình mảng
	- HS vẽ được tranh đẹp
II- chuẩn bị:
GV:	- Một số tranh ảnh thể loại khác nhau
	- Một số bài HS năm trước
HS:	- Vở ôli, giấy A4, màu ...
III- các hoạt động dạy, học chủ yếu:
	 Kiểm tra đồ dùng HS
	 Giới thiệu bài 
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
	GV treo tranh
	- Những bức tranh này giống nhau không ?
	- Bức tranh 1 vẽ về nội dung gì ?
	- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
	- Nhóm chính của bức tranh là ai ?
HĐ2:	 hướng dẫn cách vẽ :
	GV vẽ mẫu và hướng dẫn
HĐ3: Thực hành
	HS làm bài GV theo dõi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
	HS tự đánh giá về bài của mình
	GV củng cố
Dặn dò: Chuẩn bị bài đẹp để tuần sau trưng bày.
Thứ ngày tháng năm 200...
Buổi sáng:
Tuần 35
Trưng bày kết quả học tập 
I- mục đích:
	- GV, HS thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm
	- GV yêu thích môn mĩ thuật.
II- hình thức tổ chức:
	- Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài
	- Trưng bày nơi thuận tiện cho người xem
	+ Dán vào giấy cờ rôki (hay bảng) các bài vẽ theo loại bài học, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài.
	+ Trình bày đẹp có đầu đề. 
	Kết quả dạy – học mỹ thuật lớp 2 – năm học:
	+ Vẽ tranh
	+ Tên bài vẽ, tên HS
III- đánh giá:
	Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ.
	- GV hướng dẫn HS xem và tổng kết
	- Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A MI THUAT 2CA NAMBUOI CHIEU.doc