Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 2 năm học 2010

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 2 năm học 2010

Tập đọc

 PHẦN THƯỞNG (2 tiết)

I. Mục tiêu

- Biết nghỉ ngơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ HD luyện đọc

- HS: SGK

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 2 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
	PHẦN THƯỞNG (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ ngơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ HD luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: Tự thuật
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH về nội dung đọc
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
- GV đọc mẫu 
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- GV rút ra một số từ cần luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2
* Câu 1: Câu chuyện này nói về ai?
- Bạn ấy có đức tính gì?
- Hãy kể những việc làm tốt của Na?
* Câu 2: Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì?
a/ Đề nghị cô giáo thưởøng cho Lan
b/ Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na
c/ Đề nghị cô giáo thưởøng cho những HS giỏi
* Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu 
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- GV rút ra một số từ cần luyện đọc.
1
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3:
* Câu 3: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? Vì sao?
* Câu 4: Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
Hoạt động 5: Luyện đọc lại:
- Cho HS thi đọc bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Em học được điều gì ở bạn Na?
- GV chốt bài, giáo dục
- Chuẩn bị bài: Làm việc thật là vui
- 2HS đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 1,2
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS chọn ý đúng
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 3
- HS trả lời cá nhân ( HSK,G)
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- HS đọc đoạn
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm
Toán
	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm
- HS: Thước có chia vạch cm, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đêximet
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT: 
 4 dm + 5 dm = ; 18 dm – 5 dm = 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thực hành điền số
* Bài 1: GV hướng dẫn cách làm
a/ Cho HS làm bảng con
b/ Cho HS tìm trên thước của mình
c/ Cho HS làm bảng con
* Bài 2: 
a/ Cho HS tìm và nêu miệng
2
b/ Cho HS làm bảng con
* Bài 3: ( cột 1, 2)
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm chữa bài
Hoạt động 2: Thực hành điền cm hoặc dm
* Bài 4:
- GV hướng dẫn HS tập ước lượng và điền vào SGK 
3 Củng cố, dặn dò 
- GoÏi 2 HS trả lời
2 dm =  cm; 10 cm =  dm 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Số bị trừ, Số trừ, Hiệu. 
- 2 HS làm bài
- 2 HS làm bảng lớp
- 2 HS lên tìm và chiû trên thước GV
- HS làm cá nhân. 
- 2 HS nêu trước lớp. 
- 2 HS làm bảng lớp
- HS làm cá nhân
- HS làm SGK (bút chì)
* Rút kinh nghiệm: 
Tiết 1: 16/8/2010 Đạo đức
Tiết 2: 23/8/2010 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( 2Tiết)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân 
- Thực hiện theo thời gian biểu 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong mỗi tình huống; việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao?
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- GV chia 4 nhóm, nêu tình huống và yêu cầu các nhóm thảo luận để đóng vai
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
3
+ Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì?
+ Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?
+ Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì?
+ Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 4: Thảo luận lớp
- GV quy ước với HS: tán thành: giơ tay cao; không tán thành: không giơ tay; không biết giơ tay thấp
- GV lần lượt nêu từng ý kiến (BT4)
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 5: Hành động cần làm
- GV chia lớp 4 nhóm và giao việc
 + Nhóm 1: Tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ
 + Nhóm 2: Tự ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ.
 + Nhóm 3: Ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ.
 + Nhóm 4: Ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 6: Thảo luận nhóm đôi
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: 2 bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình. Đã hợp lí chưa? Đã thực hiện như thế nào? Có làm đủ các việc đề ra chưa?
- GV hướng dẫn HS tự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu ở nhà
- GV kết luận chung
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Chuẩn bị bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày.
- Nhóm 1, 2 chung 1 tình huống
- Nhóm 3, 4 chung 1 tình huống
- Các nhóm thực hiện lần lượt.
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện lên trình bày
- HS chọn và thực hiện theo quy ước.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS thảo luận
-3 -5 HS trình bày thời gian biểu trước lớp.
* Rút kinh nghiệm: 
..
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Thể dục
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG.
TRÒ CHƠI “ QUA ĐƯỜNG LỘI”
I- Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng.
4
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy theo 1 hàng dọc
2. Phần cơ bản: GV
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ 
- GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 1-2 lần
* Dàn hàng ngang, dồn hàng GV
- GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 3 - 4 lần
- Cho cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng
* Trò chơi “Qua đường lội”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức theo tổ.
3. Phần kết thúc: GV
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
	.
Toán
	SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. Mục tiêu
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gọi 2 HS làm BT: 10 dm =  cm; 40 cm =  dm
 9 dm - 5 dm = ; 35 dm - 5 dm = 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ - số trừ – hiệu
5
- GV viết bảng: 59 – 35 = 24
- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. 
- GV chỉ từng số trong phép trừ nêu và ghi bảng
- GV hướng dẫn HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc.
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Bảng phụ
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
* Bài 2: (a,b,c)
- GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm bảng con
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn giải
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 1 HS đặt tính, tính, nêu cách tính: 46 – 23
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài
- 2-3 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm SGK
- HS làm cá nhân
- HS K,G làm cả câu d
- HS giải vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- 1HS làm bảng lớp
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
	.
Chính tả (Tập chép)
	PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt của bài
- Làm được BT3, 4, 2(b)
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi?
- Gọi 2 HS lên bảng viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại – nhẫn nại
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD tập chép
- GV đọc đoạn viết
- Hướng dẫn HS nhận xét:
6
 + Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào?
 + Đoạn này có mấy câu ?
 + Cuối mỗi câu có dấu gì ?
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- GV hướng dẫn HS phân tích và viết các từ khó
- Cho HS chép bài
- GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
*  ... ái?
 + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 + Khoảng cách giữa các chữ?
- GV viết mẫu chữ: Ăn lưu ý nối chữ Ă sang n và hướng dẫn HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 HS lên viết: Ă, Â
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà.
- 2 HS viết bảng lớp
- HS nêu cá nhân
- HS viết 2,3 lượt
- 2 HS đọc
- HS nêu cá nhân
- HS tập viết trên bảng con
- HS viết vào vở
- HS viết bảng lớp
*Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................
	...
Tập làm văn
	CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
14
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân. (BT1, BT2)
- Viết được một bản tự thuật ngắn. (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK , bảng phụ BT3
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nói những điều em biết về một người bạn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
* Bài 1: Nói lại lời em
- GV hướng dẫn cách nói
- Cho HS nêu cá nhân
* Bài 2: GV nêu câu hỏi gợi ý
 + Tranh vẽ những ai?
 + Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
 + Mít chào hai bạn và tự giới thiệu như thế nào ? 
 + Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh ?
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Làm bài viết
* Bài 3:
- GV đính bảng phụ HD cách viết
- Cho HS viết tự thuật theo mẫu
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV nhận xét, phê điểm
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc nhở HS thực hành những điều đã học
- Chuẩn bị: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách HS
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nói trước lớp
- HS nêu miệng
- HS trả lời cá nhân.
- HS viết vào vở BT
- 5- 6 HS đọc bài viết 
*Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................
	...
_______________________
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Thể dục
DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG.
TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI !”
15
I- Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học GV
- Ôn tập cách báo cáo và chúc GV khi nhận lớp
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy theo 1 hàng dọc
2. Phần cơ bản:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, GV
điểm số, quay phải, quay trái.
- GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 1-2 lần
* Dàn hàng ngang, dồn hàng 
 - GV điều khiển cho cả lớp thực hiện 3 - 4 lần GV
 - Cho cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển 
 của lớp trưởng
* Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức 
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp theo hàng dọc
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
	.
Toán
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng, 
- Số bị trừ, số trừ, hiệu
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ BT2
16
- HS:Vở,SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung
- Viết các số từ 40 đến 50
- Viết số liền sau của 59 và số liền trước của 70
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (Viết 3 số đầu)
- Nêu cách thực hiện
- Cho HS làm bảng con
* Bài 2: GV đính bảng phụ
- Hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bảng lớp
* Bài 3: ( 3 phép tính đầu)
- Cho HS làm vào vở
* Bài 4:
- GV HD giải
- Cho HS làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về làm các BT còn lại
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Kiểm tra
- 2 HS viết
- 
- HS làm cá nhân
- HS lên bảng làm
- HS làm vào vở
- HS giải vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
	.
Chính tả (nghe viết)
	LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT2
- HS: Vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng viết: cố gắng, gắn bó, gắng sức
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết
17
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết
 + Bé thấy làm việc như thế nào?
 + Đoạn này có mấy câu?
 + Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
- Hướng dẫn HS phân tích và viết lại những từ dễ sai
* HS viết bài vào vở
- GV đọc bài
- Chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 2:
- Chia lớp 2 nhóm cho HS thi tìm các chữ và ghi bảng phụ
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái
- Gọi HS nhắc lại bảng chữ cái
- Cho lớp làm vào VBT
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc HS ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh
- Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- 2 HS nêu
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả
- Đại diện dán và đọc kết quả
- 2 HS nêu
- HS làm VBT
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
____________________________________
Tiết 1: 20/ 8/ 2010 Thủ công
Tiết 2: 27/ 8/ 2010 GẤP TÊN LỬA ( 2 tiết)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 
II. Đồà dùng dạy học
- GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công. Quy trình gấp tên lửa.
- HS: Giấy màu, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa, nêu câu hỏi: 
 + Nêu hình dáng của tên lửa?
18
 + Màu sắc của mẫu tên lửa thế nào?
 + Tên lửa có mấy phần?
- GV kết luận:Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.
- GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:
 + Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
- GV chốt lại cách gấp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
* Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa.
* Cho HS tập gấp bằng giấy nháp
- GV quan sát, nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi HS nhắc lại quy trình
- GV chốt lại các bước gấp
- Tổ chức cho HS thực hành (HS khéo tay gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được)
- Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị: Giấy màu 
- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa 
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu cá nhân
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lơiø cá nhân
- HS quan sát
- HS thực hành gấp cá nhân
- 2,3 HS 
- HS thực hành cá nhân
- HS dán sản phẩm theo nhóm
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết cách khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm.
- Biết phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt:
19
* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
 - Các lớp phó báo cáo.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - Lớp trưởng nhận xét.
 - GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
 * Phương hướng tuần tới:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Nghỉ học phải xin phép
 - Aên mặc sạch sẽ, gọn gàng, đúng quy định.
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ mỗi khi đến lớp.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
*Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................
	...
20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 lop 2 CKTKNBVMT.doc