Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 11 - Tiểu Học Hàm Nghi

Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 11 - Tiểu Học Hàm Nghi

I. Mục tiêu :

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. Chú ý các từ khó như: cảnh, buồn bã, sung sướng, màu nhiệm

 -Hiểu nghĩa các từ mới như :đầm ấm , màu nhiệm .

 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc .

 -GD HS kính yêu ông bà.

II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 11 - Tiểu Học Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài
Hai
16/11
1
2
3
4
5
Chào cờ
Thể dục
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Bài 21
Luyện tập
Bà cháu (t1)
Bà cháu (t2)
Ba
17/11
1
2
3
4
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Mỹ Thuật
12 trừ đi một số: 12-8
Bà cháu 
Tc: Bà cháu
Vẽ trang trí:Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu
Tư
18/11
1
2
3
4
5
Thể dục
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Thủ công
Bài 22
Thực hành kĩ năng giữa kì 1
32-8
Cây xoài của ông em
Ôn tập chươngI, kĩ thuật gấp hình
Năm
19/11
1
2
3
4
Toán
TN-XH
Luyện từ và câu
Tập viết
52-28
Gia đình
TN về đồ dùng và công việc trong nhà
Chữ hoa I 
Sáu
20/11
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Toán
Chính tả
Tập làm văn
HĐNG
HĐTT
Tập hát: cộc cách tùng cheng
Luyện tập
NV: Cây xoài của ông em
Chia buồn, an ủi
Giáo dục môi trường
Sinh hoạt lớ
 TUẦN 11
 Ngày soạn: 12/11/2009 
 Ngày giảng :Thứ hai 16/11/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3 Tập đọc
 BÀ CHÁU 
I. Mục tiêu : 
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. Chú ý các từ khó như: cảnh, buồn bã, sung sướng, màu nhiệm 
 -Hiểu nghĩa các từ mới như :đầm ấm , màu nhiệm . 
 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc .
 -GD HS kính yêu ông bà.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bưu thiếp " 
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài
-Để biết tình cảm của ba bà cháu tuy sống trong nghèo nàn mà vẫn sung sướng .Hôm nay chúng ta tìm hiểu câu chuyện "Bà cháu” 
 GV Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
Đọc nối tiếp từng câu
HD phát âm các tiếng từ khó
- Yêu cầu đọc từng câu lần 2.
Đọc nối tiếp từng đoạn
Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp .
.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*/ Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài 
Tiết 2
b. Tìm hiểu nội dung 
-Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi :
 - Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao?
--Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
- Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao?
- Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có?
- Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại vẫn thấy không vui?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
* Luyện đọc lại truyện :
-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 
Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới: Cây xoài của ông em 
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
HS đọc nối tiếp từng câu, tìm tiếng từ khó đọc: cảnh, buồn bã...
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
HS đọc theo đoạn. 
- Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau/tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm//
-Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm/ ra lá/ đơm hoa/ kết bao nhiêu là trái vàng ,trái bạc.//
- Ba HS đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 HS ) .
-Các HS khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đọc bài 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm 
-Sống rất nghèo khổ/ Sống rất khổ cực .
- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà các cháu sẽ được giàu sang , sung sướng .
-Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc .
- Cảm thấy càng ngày càng buồn bã .
Dành cho HS khá giỏi: Vì nhớ bà ./ Vì vàng bạc không thế thay thế được tình cảm ấm áp của bà .
- Bà sống lại , hiền lành , móm mém dang hai tay đón các cháu còn lâu đài nhà cửa biến mất .
- Luyện đọc trong nhóm 
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện .
- Tình cảm là thứ quý giá nhất / Vàng bạc không quí bằng tình cảm con người .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
 Tiết 4; Toán 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu::
 -Thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. Tìm số hạng trong một tổng. 
 - Giải bài toán có một phép trừ dạng31-5 . 
 -Rèn H tính đúng các dạng toán trên
 -GD HS tính chịu khó khi làm bài 
II. Chuẩn bị :- Đồ dùng phục vụ trò chơi
 -H: SGK, bảng con, vở
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ 
- - - -
 35 14 32 36
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép trừ các số trong phạm vi 100
 b. Luyện tập :
-Bài 1: -Một HS đọc yêu cầu của bài
11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 11 – 6 = 5
11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 11 – 7 = 4
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
- - +
 16 62 16 85
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3: - Yêu cầu 1 HS đọc đề .
-Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế nào?
x + 18 = 61 23 + x = 71 
x = 61-18 x = 71 -23 x = 48 x = 43
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4: - Yêu cầu 1 H đọc đề 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở .
- Mời một HS lên bảng làm bài .
-Nhận xét và ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài: 12 trừ đi một số
-Hai HS lên bảng mỗi HS thực hiện hai cột. Lớp làm bảng con
- Nhận xét bài bạn .
. Tính nhẩm. HS làm nối tiếp 
- Nhận xét bài bạn .
Đặt tính rồi tính. HS làm bảng con
- Các đơn vị viết thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột với chục .
- 3 HS lên bảng làm .
Tìm x. HS làm theo nhóm 4
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
 .
 HS làm vở
 Giải :
 Cửa hàng đó còn lại số kg táo là :
 51 - 26 = 25 ( kg )
 Đáp số : 25 kg.
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại 
 Ngày soạn: 14/11/2009
 Ngày giảng thứ ba 17/11/2009
Tiết 1: Đạo đức
 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
I Mục tiêu:
 -Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học 
 -Rèn các kĩ năng cơ bản của H, các cách ứng xử phù hợp với các tình huống
 -GD HS lòng yêu thương, tôn trọng con người
II.Chuẩn bị: Nội dung bài
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
 1Bài cũ:
Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm học đến nay.
Làm thế nào để học tập sinh hoạt đúng giờ?
Em cần làm gì sau khi mắc lỗi?
Biết nhận lỗi có tác dụng gì?
Em hãy nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng ngăn nắp chưa? Em cần làm gì để lớp gọn gàng ngăn nắp?
Ở nhà em thường làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ?
Chăm chỉ học tập có lợi gì?
 3.Củng cố - dặn dò:
Là người HS các em phải thực hiện tốt những điều đã học, có làm tốt các em mới mau tiến bộ. 
Nhận xét giờ học – tuyên dương
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học. Và chuẩn bị bài mới: quan tâm giúp đỡ bạn 
 Giúp em mau tiến bộ
H S lần lượt kể 
Học tập sinh hoạt đúng giờ
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Giúp em mau tiến bộ. 
 Đã gọn gàng ngăn nắp rồi.
Sắp xếp thời gian biểu hợp lí.
HS trả lời nhiều em
Trông em, nhặt rau, cho gà ăn
Giúp em mau tiến bộ 
H lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2: Mĩ thuật
 (GV bộ môn dạy)
 Tiết 3: Toán 	
 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12-8
I.Mục tiêu: :- Biết cách thực hiện phép trừ 12 - 8 . 
 -Lập và học thuộc bảng công thức 12 trừ đi một số . 
Áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán liên quan 
GDHS tính cẩn thận khi làm bài 
II. Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 1.Bài cũ 
 Tìm x : x + 23 = 71 ; 18 + x = 61 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 12 –8 
* Giới thiệu phép trừ 12 - 8 
- Nêu bài toán : - Có 12 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 12 - 8 
- Lấy 12 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 8 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính ?
-Vậy 12 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Vậy 12 trừ 8 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 12 - 8 = 4 
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình .
* Lập bảng công thức : 12 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học 
- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng công thức .
- Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng .
 b. Luyện tập :
-Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài.
9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 7 + 5 = 12
3 + 9 = 12 4 + 8 = 12 5 + 7 = 12 
12 – 9 = 3 12 – 8 = 4 12 – 7 = 5
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 12 – 5 = 7
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: HD HS làm bảng con.
 - - - - -
 7 6 5 4 8
Bài 4: 
-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở .
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tính 12 trừ đi một số ta làm như thế nào ? 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập: Xem trước bài: 32 -8
-Hai HS lên bảng mỗi em làm một bài 
.-Học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán 
- Thực hiện phép tính trừ 12 - 8
- Thao tác trên que tính và nêu còn 4 que tính 
- Còn 4 que tính .
- 12 trừ 8 bằng 4 
 Viết 12 rồi viết 8 
 - Viết dấu trừ và vạch 
 4 kẻ ngang . 
Trừ từ phải sang trái . 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4 . Viết 4 , nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0.
- Tự lập công thức :
 12 - 2 = 10 12- 5 = 7 12 - 8 = 4
 12 - 3 = 9 12- 6 = 6 12 - 9 = 3
 12 - 4 = 8 12- 7 = 5 12 -10 = 2
- Một HS đọc. Tính nhẩm. HS làm nối tiếp
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Tính : HS làm bảng con
- Nhận xét bài bạn 
- Một HS đọc đề . Tóm tắt đề bài .
- Tự làm vào vở .
Có 12 quyển vở bìa màu xanh và màu đỏ, trong đó số quyển vở màu đỏ là 6 quyển
Số quyển vở màu xanh bao nhiêu quyển?
Một HS lên bảng làm bài .
* Giải : Số quyển vở bìa xanh là :
 12 - 6 = 6 ( quyển ) 
 Đ/S : 6 quyển 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- 3 em trả lời .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện t ... 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 3. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 HS lên bảng mỗi em làm một yêu cầu 
- - 
. 25 14
-Học sinh khác nhận xét .
-Tính nhẩm. HS trả lời nối tiếp 
- Một em đọc đề bài . Đặt tính rồi tính
- + - +
 35 72 57 72 
- Em khác nhận xét bài bạn .
-HS đọc đề bài..
HS làm phiếu.
- HS khác nhận xét bài bạn 
 -1HS đọc đề .
- Gà và thỏ có 42 con , trong đó Thỏ 18 con .
- Có bao nhiêu con gà .
 Giải :
 - Số con gà có là :
 42 - 18 = 24 ( con )
 Đ/S : 24 con gà .
.- 2 HS nhắc lại nội dung bài vừa học 
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 2: Thể dục
 (GV bộ môn dạy)
Tiết 3: Tập làm văn
: CHIA BUỒN - AN ỦI . 
I. Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông ,bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2).
- Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác .
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn để thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão(BT3)
-GDHS tình cảm kính trọng và quan tâm đến ông bà .
II Chuẩn bị :Tranh minh họa trong SGK . Mỗi em một tờ giấy nhỏ để viết .
III./Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 Bai cũ : - 2 HS đọc bài tập 2 tuần 10 
- Nhận xét ghi điểm từng HS 
2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : 
Hôm nay các em sẽ thực hành nói lời chia buồn , an ủi .
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài1
1HS đọc đề bài .ông em( hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông ( hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ sự quan tâm của mình.
- Đọc đề bài, Hãy nói lời an ủi của em với ông ( bà):
 -Gọi 1HS nói mẫu câu nói của mình .
- Nhận xét sửa cho học sinh .
-Gọi một số em trình bày trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
*Bài 2 
 HS nêu yêu cầu của bài:
- Treo bức tranh 1 và hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nếu em là em bé đó , em sẽ nói lời an ủi gì với bà?
- Treo bức tranh 2 và hỏi : - Chuyện gì đã xảy ra với ông ? 
- Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông ?
*Bài 3
- GV đọc một bưu thiếp mẫu cho lớp nghe .
-1 HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 2 HS đọc bài làm .
-Lần lựơt từng em tập nói : Ông ơi , ông làm sao đấy ? cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé ./ Ông ơi ! ông mệt à ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé ! 
- Nhận xét lời của bạn .
: - Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết khô .
- Bà đừng buồn mai bà cháu mình lại trồng cây khác
 Ông bị vỡ chiếc kính .
-Ông ơi , kính cũ rồi . Mai bố mẹ cháu sẽ tặng cho ông chiếc kính mới .
- Thực hành nói theo các cách khác nhau 
- HS suy nghĩ và viết vào vở
- Lắng nghe bài mẫu . 
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét .
- Nhận xét bài bạn .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
 SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu:- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần qua. 
 -HS có ý thức vươn lên trong tuần tới.
 II. Tiến hành sinh hoạt: 
 * Sao trưởng điều hành sinh hoạt.
 1.điểm danh.
 2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
 3. HS lần lượt kể những việc đã làm trong tuần: Trang trí lớp khá tốt, các bạn đã thi đua học để dành nhiều điểm tốt, lớp đã tập được 1 tiết mục văn nghệ để chào mừng 20/11.
 4. HS đọc lời hứa
 5. HS hát " Nhanh bước nhanh nhi đồng "
 6. Sinh hoạt văn nghệ .
 * Làm theo sự chỉ dẫn của TPT Đội.
III. Phương hướng tuần tới:
 Thi đua học tập tốt mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Học và làm bài cũ trước khi đến lớp
- Có đày dủ dụng cụ học tập
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ
- Tiếp tục trang trí lớp học 
Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu
A/Mục tiêu:
H biết cách trang trí đường diềm
H vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm 
GDH thấy được vẻ đẹp của đường diềm
B/Chuẩn bị: giấy vẽ, màu, mẫu
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 
Nhận xét, tuyên dương 
Bài mới: Giới thiệu bài: TT
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV cho H xem một số đường diềm trang trí ở đồ vật như: áo, váy, bát....
Đương diềm có tác dụng gì?
Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu
GV vẽ hoạ tiết mẫu cho đúng 
Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau
GV yêu cầu H quan sát hình mẫu
Hướng dẫn vẽ màu
Hoạt động 3:Thực hành
Hoạt động 4:nhận xét, đánh giá
GV hướng dẫn H nhận xét về các hoạ tiết, về màu nền
Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ của mình, chuẩn bị tiết sau: vẽ lá cờ
H nêu cách vẽ tranh chân dung
Làm cho đồ vật thêm đẹp
Hình vẽ hoa thị 
Htự chọn màu cho đường diềm của mình
H vẽ màu
H thực hành vẽ 
H tìm ra bài vẽ đẹp
H lắng nghe và ghi nhớ
HĐNGLL: Giáo dục môi trường
A/ Mục tiêu:
H hiểu được môi trường xanh sạch đẹp là ở đó không có chất độc hại, không khí trong lành
H vệ sinh lớp học, nơi công cộng sạch sẽ
GDH có ý thức bảo vệ môi trường
B/Chuẩn bị: một số tranh ảnh về môi trường
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Oân định:
Bài mới:
Kể những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Em hãy nêu những việc làm để giữ vệ sinh môi trường
Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ có lợi gì?
Liên hệ môi trường xunh quanh trường học
GV yêu cầu H thu gom giấy vụn
Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học – tuyên dương
Về nhà xem lại bài và thực hiện vệ sinh môi trường sạch sẽ
Khí thải, chất thải, khói, bụi
Quét dọn, làm vệ sinh, không vứt rác bừa bãi
Đảm bảo sức khỏe, tránh được các bệnh tật
Chưa được sach lắm
H thực hiện
H lắng nghe và ghi nhớ
Hát nhạc: Học hát : “ cộc cách tùng cheng” 
A/ Mục tiêu * Hát đúng giai điệu lời ca .
 Qua bài hát các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc ( sênh , thanh la , mõ , trống ) 
GDH yêu thích các nhạc cụ gõ 
B/ Chuẩn bị : - Hát đúng nhạc đúng lời bài hát . Máy nghe nhạc , băng nhạc , nhạc cụ, đàn .C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 em lên hát lại bài hát và vỗ tay theo nhịp 3 bài hát “ Chúc mừng sinh nhật “ .
-Nhận xét đánh giá và ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ học hát “ Cộc cách tùng cheng " 
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Dạy bài hát “ Cộc cách tùng cheng “ 
- Giới thiệu bài hát :Tên tác giả , nội dung bài hát 
- GV hát mẫu bài hát ( hoặc cho HS nghe băng ) 
- Đọc lời ca và yêu cầu lớp đọc theo .
- Dạy hát từng câu .
- Hát kết hợp gõ đệm 
*Hoạt động 2 : Trò chơi với bài " Cộc cách tùng cheng"
- Yêu cầu lớp chia thành các nhóm .
- Đặt tên mỗi nhóm là một nhạc cụ gõ .
-Cho các nhóm hát lần lượt từng câu ( theo tên nhạc cụ)
 - Hướng dẫn các em thực hiện trò chơi .
-Yêu cầu các nhóm tập hát luân phiên lại bài hát 
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em hát lại bài hát .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn dò học sinh về nhà học bài, tiết sau học tiếp 
-Ba em lên hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3 của bài “ Chúc mừng sinh nhật “ .
- Nhận xét bạn hát .
-Lắng nghe GV hát mẫu bài hát .
-Lần lượt cả lớp đọc lại lời bài hát , và chú ý ngắt nhịp theo hướng dẫn của giáo viên 
- Tập hát từng câu cho đến hết lời 1 bài hát .
- Thực hành hát và kết hợp gõ đệm .
- Thực hành phân thành 4 nhóm .
- Mỗi nhóm là tên một nhạc cụ gõ trong bài hát 
- Hai em lên hát lại bài hát trước lớp 
-Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết sau .
 Ngày soạn: 9/11/2008
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Thủ công 
Bài 2:Nguyên nhân của tai nạn bom mìnvà cách phòng tránh (Tiết 2)
A/Mục tiêu:
H biết các cách phòng tránh tai nạn bom mìn
Rèn H kiên quyết tránh xa bom mìn và vật liệu chưa nổ
GDH nêu cao cảnh giác
B/ Chuẩn bị:Các nguyên nhân và các cách phòng tránh
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
Bom mìn hoen gỉ có nguy hiểm không? Làm gì để tránh nguy hiểm?
Bài mới: giới thiệu: TT
Hoạt động 4: kiên quyết từ chối những việc làm nguy hiểm
Khi bị rủ rê các bạn trong từng tình huống đã làm gì? vì sao các bạn làm 
như vậy?
Em sẽ làm gì khi được rủ làm những việc mà em nghĩ có thể là nguy hiểm?
GV kết luận: các em phải kiên quyết từ chối khi được rủ làm những việc mà các em nghĩ 
Hoạt động 5: Các cách phòng tránh tai nạn bom mìn
Để bảo vệ mình khỏi tai nạn bom mìn các em cần phải làm gì?
GV kết luận: khi nhìn thấy vật lạ kiên quyết tránh xa và báo cho người lớn biết
Hoạt động 6: Củng cố:
Qua bài học này các em học được điều gì?
GV nhấn mạnh trọng tâm bài: phải kiên quyết từ chối những hành vi không an toàn.
Nhắc nhở mọi người trong gia đình thực hiện kiên quyết tránh xa bom mìn
Có, không nên động vào chúng, khi nhìn thấy cần tránh xa và báo cho mọi người biết
H làm việc theo nhóm 4, mỗi nhóm 1 tình huống phân vai dựng lại câu chuyện.
H trình bày tiểu phẩm của mình
Các bạn đã từ chối
Vì rất nguy hiểm có thể bị thương hoặc thiệt mạng
Kiên quyết từ chối
H trả lời cá nhân
Không đốt lửa trên mặt đất, không đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm..
Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và cách phòng tránh
H lắng nghe và ghi nhớ
Chính tả : (nghe viết) 
Tập làm văn 
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
A/Mục tiêu:
H thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
Rèn H khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
GDH ý thức giúp đỡ bạn trong học tập 
B/Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt 
C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ôn định:
GV nhận xét chung:
Về học tập : nhiều bạn có ý thức học tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài, có nhiều điểm 10: 
Về vệ sinh : Lớp sạch sẽ, gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Các hoạt động khác :tham gia tích cực, có ý thức giữ gìn sách vở, Chữ viết đẹp: 
Nhược điểm: một số em chưa tự giác học bài, còn hay làm việc riêng, Chưa có ý thức vươn lên:
GV tổ chức cho H chơi một trò chơi
H văn nghệ 
Hướng tới ngày 20/11 
 H văn nghệ 
Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
Mời các tổ trưởng lên báo cáo
Mời bạn phụ trách phong trào lên báo cáo
Lớp trưởng tổng kết lại
Mời cô giáo 
H tự nhận hạng thi đua
Tổ trưởng lên cắm cờ
Nhắc lại lời dặn dò và kế hoạch của thầy hiệu trưởng đã nói trong buổi chào cờ đầu tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao lop 2 tuan 11CKTKN.doc