Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 15 - Trường tiểu học EaBá

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 15 - Trường tiểu học EaBá

Tiết : 1

Môn : Đạo đức

Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tt )

I - Mục tiêu :

1 .Kiến thức :

- Nêu được một số việclàm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng .

- Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh , gần gũi với gia đình ta , vì thế chúng ta cần quan tâm , giúp đỡ họ lúc khó khăn , hoạn nạn .

2 . Kĩ năng :

- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .

- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .

3. Thái độ :

- HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng .

* Giáo dục cho HS biết quan tâm giúp đỡ tới hàng xóm láng giềng . cho học sinh thực hành nói về viịec quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng .

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần lễ 15 - Trường tiểu học EaBá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ / ngày
Moân
Tên bài
Thứ 2
 23 - 11 
Đạo đức
Tập đọc - kể chuyện
Toán
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tt )
Hũ bạc của người cha 
Chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số 
 Thứ 3
 24 - 11
Toán
Chính tả
Thủ công
Tự nhiên xã hội
Thể dục
Chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số ( tt )
Nghe - viết : Hũ bạc của người cha 
Cắt , dán chữ V
Các hoạt động thông tin liên lạc 
Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục 
Thứ 4
25 - 11
Toán
Tập đọc
Âm nhạc
Luyện từ Và câu
Giới thiệu bảng nhân 
Nhà rông ở Tây Nguyên 
Học hát bài : Ngày mùa vui 
Từ ngữ về các dân tộc . Luyện tập về so sánh 
Thứ 5
04 - 12
Tập viết
Chính tả
Toán
Thể dục
Ôn chữ hoa L
Nghe - viết : Nhà rông ở Tây Nguyên 
Giới thiệu bảng chia 
Bài thể dục phát triển chung 
Thứ 6
26 - 11 
Tập làm văn
Toán
Mỹ thuật
Tự nhiên xã hội
Sinh hoạt
Nghe - kể : Giấu cày . Giới thiệu về tổ em 
Luyện tập 
Nặn con vật 
Hoạt động nông nghiệp 
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010
Tiết : 1 
Môn : Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tt )
I - Mục tiêu : 
1 .Kiến thức : 
- Nêu được một số việclàm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
- Hàng xóm láng giềng là những người sống bên cạnh , gần gũi với gia đình ta , vì thế chúng ta cần quan tâm , giúp đỡ họ lúc khó khăn , hoạn nạn .
2 . Kĩ năng : 
- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
3. Thái độ :
- HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng .
* Giáo dục cho HS biết quan tâm giúp đỡ tới hàng xóm láng giềng . cho học sinh thực hành nói về viịec quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng . 
II - Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập Đạo đức , phiếu giao việc .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
+ Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được .
- Mục tiêu : Nâng cao nhận thức thái độ cho học sinh về tình nghĩa làng xóm .
- Tiến hành : Cho học sinh trưng bày tranh vẽ , bài thơ , ca dao . . . học sinh sưu tầm được .
- Gọi HS lên trình bày trước lớp 
- Tổng kết , khen ngợi 
+ Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 
- Mục tiêu : HS biết đáng giá những hành vi việc làm đối với hàng xóm , láng giềng .
- Tiến hành : Nêu yêu cầu , chia nhóm 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận : Các câu a , d , e , g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm .
Các câu b , c , đ là những việc không nên làm .
- Cho HS liên hệ việc làm trên
- Nhận xét , khen ngợi 
+ Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai 
- Mục tiêu : HS biết kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng với đối với hàng xóm láng giềng .
- Tiến hành : Chia nhóm , giao việc .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí tình huống 
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp .
* Kết luận : 
- Tình huống 1 : Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai .
- Tình huống 2 : Em nên trông hộ nhà bác Nam 
- Tình huống 3 : Em nên nhắc nhở các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm .
- Tình huống 4 : Em nên cầm giúp thư , khi bác Hai về sẽ đưa lại .
- Củng cố , dặn dò : Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau .
- Trưng bày tranh vẽ , thơ , ca dao , tục ngữ 
- Lần lượt lên trình bày trước lớp 
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lắng nghe 
- Tự liên hệ các việc làm trên 
- Các nhóm thảo luận xử lí tình huống và đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp 
- Lắng nghe 
Giúp HS nắm nội dung câu hỏi 
Hướng dẫn kĩ cho các nhóm yếu 
Tiết : 2 , 3 
Môn : Tập đọc - kể chuyện 
Hũ bạc của người cha 
I - Mục tiêu : 	 
 A : Tập đọc 
Kiến thức :
- Chú ý các từ ngữ : siêng năng , lười biếng , nghiêm giọng , kiếm nổi .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa :âHi bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK .
2. Kĩ năng : 
- Đọc đúng các câu, đoạn trong bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm 
3. Thái độ :
- Tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ học .
B : Kể chuyện
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa .
* Cho học sinh đọc từ ngữ khó , câu , đọan nhiều lần .
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa chuyện trong SGK .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài Nhớ Việt Bắc và trả lời nội dung bài .
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài, nghi bảng .
2. Luyện đọc : 
a/ Đọc toàn bài
- Gọi 1 HS đọc lại bài .
b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Gọi học sinh đọc từng câu 
- Gọi học sinh đọc từng đoạn 
- Rút từ ngữ giải nghĩa 
- Chia nhóm 
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài 
3 . Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Gọi học sinh đọc thầm đoạn 1 
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? ( Vì con trai lười biếng . )
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? 
( Ông muốn con trai trở thành người siêng năng , chăm chỉ , tự mình kiếm nổi bát cơm . )
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
 ( Vì ông muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình làm ra không . . . )
- Gọi 1 học sinh đọc thầm đoạn 3 .
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? ( Anh đi xay thóc thuê mỗi ngày được 2 
2 học sinh đọc và trả lời
- Nhắc đầu bài 
- Theo dõi SGK 
- 1 học sinh đọc lại bài 
- Nối tiếp đọc 
- Nối tiếp đọc 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- 1 học sinh đọc 
- Đọc thầm 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Đọc thầm
- Trả lời 
- 1 học sinh đọc 
Luyện đọc câu nhiều lần 
bát gạo , chỉ dám ăn 1 bát . Ba tháng sau dành dụ được 90 bát , anh bán lấy tiền mang về ) 
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 4 , 5 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa , người con làm gì ? 
( người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra , không hề sợ bỏng . )
+ Vì sao người con phản ứng nhanh như vậy ? 
( Vì anh vất vả 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra . )
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi tthấy con thay đổi như vậy ? ( ông cười chảy nước mắt , vì vui mừng cảm động trước sự thay đổi của con trai . )
4 . Luyện đọc lại : 
- Đọc đoạn 4 , 5 , hướng dẫn cách đọc 
- Gọi 1 học sinh đọc cả chuyện .
Kể chuyện
1 . Nêu nhiệm vụ :
2 . Hướng dẫn học sinh sắp xếp tranh và kể 
- Chia nhóm đôi 
- Gọi 1 học sinh kể trước lớp 
- Gọi 2 học sinh kể cả truyện 
Củng cố , dặn dò :
- nhận xét , nhắc nhở .
- Trả lời 
- 1 học sinh đọc 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Thi đọc đoạn văn
- 1 học sinh đọc 
- 3 - 5 - 4 - 1 - 2 
- Từng cặp tập kể 
- Thi kể trước lớp
- 2 kể cả truyện 
Gợi ý HS yếu trả lời 
Nhiều h/s thi đọc 
Giúp h/s yêú thi kể
Tiết : 4 
Môn : Toán 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
I - Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
+ Biết đặt tính và tính chia csố có 3 chữ số cho số có một chữ số .(chia hết và chia có dư ) 
2 . Kĩ năng :
+ HS thực hiện đúng phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
3 . Thái độ : 
+ HS nhiệt tình tham gia xây dưng bài và làm bài tập một cách tích cực .
* Cho nhiều HS nêu cách đặt tính và cách tính 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
- Giới thiệu bài, nghi bảng .
1 . Giới thiệu phép chia 648 : 3 
- Để thực hiện phép tính này ta phải làm thế nào ?
- Ta bắt đầu tính từ bên nào sang bên nào ?
 648 3 6 chia 3 bằng mấy ?
 04 216 4 chia 3 bằng mấy ?
 18 18 chia 3 bằng mấy ?
 0
Vậy : 648 : 3 = 216 
2 . Thực hành : 
 Bài 1 : Cho HS tự làm và chữa bài 
(Giảm cột 2)
Bài 2 : Hướng dẫn HS giải .
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh làm 
Muốn giảm 432m đi 8 lần ta phải làm thế nào ?
 Củng cố , dặn dò : Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở .
- 2 HS lên bảng làm 
- Lắng nghe 
- Phải đặt tính rồi tính 
- Tính từ bên trái sang bên phải .
- 6 chia 3 bằng 2 
- 4 chia 3 bằng 1 
- 18 chia 3 bằng 6 
872 4 375 5
07 218 25 75 
 32 0
 0
Giải :
Số hàng có tất cả là :
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số : 26 hàng
432 : 8 = 54; 432 : 6 = 72
Giúp hS nêu cách đặt tính và cách tính 
Đặt câu hỏi cho nội dung bài 
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết : 1 
Môn : Toán 
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tt )
I - Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
+ Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị .
2 . Kĩ năng :
+ HS làm đúng các bài tập .
3 . Thái độ : 
+ HS nhiệt tình tham gia xây dưng bài và làm bài tập một cách tích cực .
* Cho nhiều HS nêu cách đặt tính và cách tính 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
- Giới thiệu bài, nghi bảng .
1 . Giới thiệu phép chia 560 : 8 
- Để thực hiện phép tính này ta phải làm thế nào ?
 560 8 56 chia 8 bằng mấy ?
 56 70 56 chia 56 bằng mấy ?
 00 0 chia 8 bằng mấy ?
 0
Vậy : 560 : 8 = 70 
2 . Giới thiệu phép chia 632 : 7 
+ Để thực hiện phép tính ta phải làm thế nào ? 
 632 7 63 chia 7 bằng mấy ?
 63 90 63 chia 63 bằng mấy ?
 02 2 chia 7 bằng mấy ?
 0 0 nhân 7 bằng mấy ?
 2
+ Vậy 632 : 7 = 90 ( dư 2 )
2 . Thực hành : 
 Bài 1 : Cho HS tự làm và chữa bài 
(Giảm cột 3)
Bài 2 : Hướng dẫn HS giải .
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh nhận xét 
VD : phép chia 185 : 6 = 30 ( dư 5 ) là đúng 
Củng cố , dặn dò : Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở .
- 2 HS lên bảng làm 
- Lắng nghe 
- Phải đặt tính rồi tính 
- 56 chia 8 bằng 7 
- 56 trừ 56 bằng 0 
- 0 chia 8 bằng 0 
- Phải đặt tính rồi tính 
- 63 chia 7 được 9 
- 63 trừ 63 bằng 0
- 2 chia 7 bằng 0
- 0 nhân 7 bằng 0
- 2 trừ 0 bằng 2 .
350 7 420 6
00 50 00 70
 0 0
 Giải :
Số tuần lễ và số ngày của năm đó là : 
 365 : 7 = 52 ( dư1 )
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày 
Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày 
185 6 283 7
18 30 Đ 28 4 S 
 05 03
 0
 5
Giúp hS nêu cách đặt tính và cách tính 
Đặt câu hỏi cho nội dung bài 
Tiết : 2 
Môn : Chính tả 
Nghe - viết : Hũ bạc của người cha 
I - Mục tiêu : 	 
1 . Kiến thức : 
- Ng ... trong vở bài tập . 
- Nêu kết quả 
- Đọc kết quả trên bảng 
- Sửa bài trong vở 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm thi điền tiếp sức .
- Lớp nhận xét 
- Đọc kết qủa đúng .
- Viết bài vào vở bài tập 
Luyện viết nhiều từ khó trên bảng con 
Giúp h/s yếu tìm đúng các từ 
Tiết : 3 
Môn : Toán 
Giới thiệu bảng chia 
I - Mục tiêu : 
1 . Kiến thức : 
- Biết cách sử dụng bảng chia .
2 . Kĩ năng : 
- HS thực hiện được bảng chia đúng theo yêu cầu 
3 . Thái độ :
- HS tích cực tham gia xây dựng bài và làm bài tập .
II - Đồ đùng dạy học :
- Bảng chia như trong SGK 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 trong vở bài tập .
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
1 . Giới thiệu bài , ghi bảng :
a/ Giới thiệu cấu tạo bảng chia .
- Hàng đầu tiên là thương của 2 số . 
- Cột đầu tiên số chia .
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên , mỗi số trong 1 ô là bị chia .
2. Cách sử dụng bảng chia :
+ Nêu ví dụ : 12 : 4 = ?
- Tìm số 4 cột đầu tiên , từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12 , từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 hàng đầu tiên . Số 3 là thương của 12 và 4 
Vậy : 12 : 4 = 3 
3 . Thực hành : 
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh chia .
Bài 2 : Tìm thương của hai số .
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải bằng 2 phép tính .
Bài 4 : Hướng dẫn học sinh xếp hình .
(Giảm tải )
Củng cố , dặn dò .
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà , 
- 2 học sinh lên bảng làm 
- Nhắc đầu bài 
- Theo dõi , lắng nghe 
- 12 chia 4 bằng 3
 5 7
6 30 6 42
 4 9
7 28 8 72
16 45 24 21 72 
 4 5 4 7 9 
 4 9 6 3 8 
Giải :
Số trang sách Minh đã đọc là :
132 : 4 = 33 ( trang )
Số trang sách Minh còn phải đọc là :
132 - 33 = 99 ( trang )
Đáp số: 99 trang
Y/c nhiều h/s nêu cách tính và đặt tính
Đặt câu hỏi cho nội dung bài 
Tiết : 4 
Môn : Thể dục
Bài thể dục phát triển chung 
I - Mục tiêu : 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
II - Địa điểm và phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường . 
- Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
1 . Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút 
- Cho HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân : 1 phút 
- Cho HS chơi trò chơi : 1-2 phút 
- Cho học sinh ôn lại bài thể dục phát triển chung : 1 - 2 lần 
2 . Phần cơ bản :
- Chia từng nhóm kiểm tra bài thể dục phát triển chung . 
+ Nội dung : Kiểm tra 8 động tác 
+ Phương pháp : mỗi đợt 3 - 5 học sinh lên thực hiện .
* Đánh giá : - Hoàn thành : thuộc từ 4 động tác trở lên .
- Chưa hoàn thành : Chỉ thuộc 3 động tác .
- Cho HS chơi trò chơi : 3 - 5 phút .
3 . Phần kết thúc : 
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 1 phút 
- GV và HS hệ thống bài : 1 phút 
- Nhận xét phần kiểm tra : 3 - 4 phút
- Giao bài tập về nhà 
- Lắng nghe 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân .
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh ” 
- Học sinh thực hiện lần 
- Các nhóm lên thực hiện trước lớp 
- Chơi trò chơi “ Chim về tổ ” 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Ôn bài thể dục phát triển chung để kiểm tra 
Giúp HS yếu thực hiện đúng các động tác 
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010
Tiết : 1 
Môn : Tập làm văn 
Nghe - kể : Giấu cày . Giới thiệu tổ em
I - Mục tiêu : 
1 . Kiến thức :
 - Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1) .
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2) .
2. Kĩ năng :
- HS kể lại đúng truyện vui Giấu cày và viết được một đoạn văn ngắn đúng theo yêu cầu .
3 . Thái độ :
- HS ham thích kể chuyện và tham gia vào bài học một cách tích cực .
* Cho nhiều học sinh kể trước lớp .
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa truyện cười Giấu cày .
- Bảng lớp viết gợi ý .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 học sinh kể truyện Tôi cúng như bác 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài, nghi bảng .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
a/ Bài tập 1 : Nêu yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý .
* Kể chuyện lần 1 
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Khi được nói về ăn cơm , bác nông dân nói thế nào ?
+ Vì sao bác bị vợ trách ?
+ Khi thấy mất cày , bác làm gì ?
* Kể lần 2 .
- Gọi 1 học sinh gỏi kể trước lớp 
- Chia nhóm đôi 
- Gọi vài học sinh kể trước lớp 
- Nhận xét , khen ngợi . 
+ Chuyện này có gì đáng buồn cười ?
b/ Bài tập 2 : Nêu nhiệm vụ :
- Gọi 1 học sinh làm mẫu 
- Cho lớp viết bài trong vở 
- Gọi 1 học sinh đọc bài viết của mình . 
- Nhận xét , khen ngợi 
3 . Củng cố , dặn dò : 
Nhận xét , biểu dương , nhắc nhở .
- 2 học sinh kể , 1 học sinh giới thiệu tổ em
- Nhắc đầu bài 
- Lớp quan sát tranh
- 1 học sinh đọc gợi ý . 
- Lắng nghe
- Bác đang cày ruộng
- Bác hét to : Để tôi giấu cày vào bụi đã .
- Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày .
- Nhìn trước , nhìn sau 
chẳng tthấy ai , bác mới ghé sát tai vợ thì thầm : Nó lấy mất cày rồi .
- Lắng nghe 
- 1 học sinh kể 
- Từng cặp tập kể cho nhau nghe .
- Học sinh kể trước lớp 
- Khi đáng nói nhỏ thì bác lại nói to , khi đáng nói to thì bác lại nói nhỏ . 
- Tổ em có 8 bạn : Li , Lan . . . 8 bạn đều dân tộc ê đê , mỗi bạn trong tổ đều đáng quý , bạn Li học rất giỏi . . .
- Viết bài trong vở bài tập 
- Đọc bài trước lớp 
- Xem lại bài ở nhà 
Giúp HS nắm rõ nội dung câu hỏi 
Giúp HS yếu hoàn thành bài viết 
Tiết : 2 
Môn : Toán 
Luyện tập 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Biết làm tính nhân, thính chia, (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính .
2 . Kĩ năng :
- HS làm đúng các bài tập .
3 . Thái độ :
- HS có ý thức tham gia phát biểu xây dựng bài và làm bài tập một cách tích cực 
 III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
- Gọi 2 HS đọc quy tắc 
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài , ghi bảng 
2 . Thực hành :
 Bài 1 : Cho HS đặt tính rồi tính trong 3 trường hợp. ( Giảm tải câu b)
Bài 2 : 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài 
Bài 3 : 
- Hướng dẫn HS giải . 
Bài 4 : Hướng dẫn HS giải 
Bài 5 : (Giảm tải )
Củng cố , dặn dò : yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở .
- 2 học sinh lên bảng làm 
- 2 HS đọc quy tắc 
- Lắng nghe 
213 x 3 = 639
374 x 2 = 748
208 x 4 = 832
396 : 3 = 132
630 : 7 = 90
457 : 4 = 114 (dư 1)
724 : = 120 (dư 4)
Giải :
Quãng đường BC dài là :
172 x 4 = 688(m)
Quãng đường AC dài là :
172 + 688 = 860(m)
Đáp số : 860
Giải :
Số chiếc áo len đã dệt là :
450 :5 = 90 (chiếc)
Số chiếc áo len còn phải dệt là :
 450 - 90 = 360 (chiếc)
Đáp số : 360 chiếc áo len .
Hướng dẫn kĩ cho HS yếu 
Đặt câu hỏi cho nội dung bài 
Tiết : 3 
Môn : Mĩ thuật 
Tập nặn tạo dáng tự do . Nặn con vật 
I - Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật . 
- Biết cách nặn và tạo dáng con vật theo ý thích .
2. Kĩ năng :
- HS nặn được một con vật đẹp, đúng theo yêu cầu .
3. Thái độ :
- Yêu thích tập nặn .
II - Chuẩn bị :
+ Giáo viên : - Sưu tầm tranh , ảnh và các bài tập nặn con vật .
- Hình gợi ý , đất hoặc giấy .
+ Học sinh : Vở tập vẽ .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
1. Giới thiệu bài, nghi bảng .
+ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu tranh ảnh hoặc các bài tập nặn để học sinh nhận biết : 
- Tên con vật ( con vật tên là gì ? )
- Các bộ phận của con vật 
- Đặc điểm của con vật 
- Yêu cầu học sinh chọn con vật nặn
+ Hoạt động 2 : Cách nặn 1 con vật 
- Dùng đất hướng dẫn .
- Nặn bộ phận chính trước : Đầu , mình 
- Nặn các bộ phận khác sau : Chân , đuôi , tai
- Ghép dính thành con vật .
- Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng 
+ Hoạt động 3 : Thực hành 
- Cho học sinh nặn 
- Quan sát , giúp đỡ 
+ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá 
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm 
- Gọi vài học sinh nhận xét 
- Khen ngợi những sản phẩm đẹp 
- Dặn dò : Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ 
2. Củng cố , dặn dò .
Chuẩn bị bài sau .
- Nhắc đầu bài 
- Quan sát và nhận xét 
- Trả lời 
- Đầu , mình , chân , đuôi 
- Chọn con vật mình sẽ nặn 
- Theo dõi 
- Nặn 1,2 con vật theo cách của mình 
- Trưng bày sản phẩm của mình 
- Nhận xét về hình dáng , đặc điểm . . . 
Giúp h/s hoàn thành sản phẩm
Tiết : 4
Môn : Tự nhiên xã hội 
Hoạt động nông nghiệp 
I - Mục tiêu : 
1 . Kiến thức :
- Biết kể tên 1số hoạt động nông nghiệp .
- Nêu lợi ích của những hoạt động nông nghiệp .
2 . Kĩ năng :
- HS kể được một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương .
3 . Thái độ : 
- Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp .
II - Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK 
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HTĐB
1. Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 
- Mục tiêu : Kể tên một số hoạt động nông nghiệp và lợi ích .
- Tiến hành : 
Bước 1 : Chia nhóm , nêu yêu cầu .
Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận : Các hoạt động trồng trọt , chăn nuôi , đánh bắt , nuooi trồng thủy sản , trồng rừng . . . được gọi là hoạt động nông nghiệp .
+ Hoạt động 2 : 
- Thảo luận theo cặp .
- Mục tiêu : Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh nơi bạn đang sống .
- Tiến hành : 
Bước 1 : Chia nhóm đôi , nêu yêu cầu 
Bước 2 : Gọi các cặp trình bày trước lớp 
* Kết luận :
+ Cấy lúa , trồng rau , nuôi tôm , cá , nuôi bò , trồng ngô , mè 
+ Hoạt động 3 : Triển khai làm góc hoạt động nông nghiệp 
- Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh các em biết thêm và khắc sâu hoạt động nông nghiệp 
- Tiến hành : 
Bước 1 : Chia nhóm , phát phiếu 
Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày 
- Nhận xét ghi điểm các nhóm .
Củng cố , dặn dò .
- Các nhóm quan sát hình hỏi và thảo luận theo gợi ý .
- Đại diện các nhóm lên trình bày . Nhóm khác bổ sung . 
- Lắng nghe 
- Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống .
- Vài cặp lên trình bày trước lớp .
- Các nhóm thảo luận về nội dung tranh 
- Đại diện các nhóm bình luận về tranh 
Nhiều h/s trình bày
Giúp HS yếu kể 
4 HS yếu nhắc lại mục bạn cần biết .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 15.doc