Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 24 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 24 - Năm 2010

Thứ hai, ngày 08. 02. 2010

TẬP ĐỌC

QUẢ TIM KHỈ

I) Mục đích yêu cầu

 - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5. Câu hỏi 4 dành cho HS khá giỏi.

II) Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc.

III) Hoạt động dạy học Tiết 1

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 24 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
MÔN
BÀI DẠY
Thứ 2
22/ 02
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
- Quả tim Khỉ
- Quả tim Khỉ
- Luyện tập
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 2).
Thứ 3
23/ 02
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Thủ công
- Quả tim Khỉ
- Bảng chia 4
- Quả tim Khỉ
- Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán( tiết 2)
Thứ 4
24/ 02
Tập đọc
Toán
Luyện từ và câu
- Voi nhà
- Một phần tư
- Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
Thứ 5
25/ 02
Tập viết
Toán
Tự nhiên và xã hội
- Chữ hoa U, Ư
- Luyện tập
- Cây sống ở đâu?
Thứ 6
26/ 02
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
- Voi nhà
- Bảng chia 5
- Đáp lời phủ định. Nghe và trả lời câu hỏi.
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 08. 02. 2010
TẬP ĐỌC
QUẢ TIM KHỈ
I) Mục đích yêu cầu
 - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5. Câu hỏi 4 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc.
III) Hoạt động dạy học Tiết 1
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi:
 + Vì sao đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại khoái chí?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài:
 - HS quan sát tranh trong SGK
 + Tranh vẽ những gì?
 - Cá Sấu sống dưới nước, Khỉ sống ở trên bờ. Hai con vật này đã từng chơi với nhau nhưng không thể kết thành bạn bè vì sao như thế? Câu chuyện quả tim khỉ sẽ giúp các em hiểu điều đó.
 - Ghi tựa bài
b) Luyện đọc
* Đọc mẫu:
 - Đoạn 1: Vui vẻ
 - Đoạn 2: Hồi hộp
 - Đoạn 3, 4: Hả hê
 - Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu. Ở giữa sông; phẫn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối; Nhấn giọng các từ ngữ: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, chảy dài, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, đu vút, mắng, bội bạc, giả dối, tẽn tò, lủi mất.
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu
 - Đọc từ khó: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, ti hí, quả tim, hoảng sợ, trấn tĩnh, quan trọng, bội bạc, tẽn tò. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
 - Đọc từng đoạn: HS nối tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.
 - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
 Một con vật da sần sùi, / dài thượt / nhe hàm răng nhọn hoắt / như một lưỡi cưa sắt, / trườn lên bãi cát. // Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài. //
 - Luyện đọc đoạn theo nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm( CN, từng đoạn).
 - Nhận xét tuyên dương
- Hát vui
- Nội quy đảo Khỉ
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Vì bản nội quy bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống
- Quan sát
- Phát biểu
- Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Luyện đọc nhóm
- Thi đọc nhóm
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Câu 1: khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?	
* Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? 
* Câu 3: Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
 - Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ?
* Câu 4: Tại sao Cá Sấu tẽn tò lủi mất?( dành cho HS khá giỏi).
* Câu 5: Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu?
d) Luyện đọc lại
 - HS thi đọc theo vai
 - Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Câu chuyện này nói với chúng ta điều gì?
 - Nhận xét tuyên dương
 - GDHS: Chân thật với mọi người, không nên nói dối.
5) Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà luyện đọc lại bài
 - Xem bài mới
- Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn. Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó,ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói cần quả tim của khỉ để dâng cho Vua của Cá Sấu ăn.
- Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa lại bờ, lấy quả tim để ở nhà.
- Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Bằng câu nói đó, Khỉ làm cho Cá Sấu tưởng rằng Khỉ sẳn sàng tặng tim của mình cho Cá Sấu
- Cá Sấu tẽn tò, lủi mất vì lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.
- Khỉ: Tốt bụng, thật thà, thông minh.
- Cá Sấu: Giả dối, bội bạc, độc ác.
- Thi đọc theo vai
- Nhắc tựa bài
- Phải chân thật trong tình bạn, không giả dối.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu
 - Biết cách tìm thừa số X trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b.
 - Biết tìm một thừa số chưa biết.
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 3).
 - Các bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4. Bài 2, 5 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 4.
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
 - HS lên bảng làm bài tập.
 - Nhận xét ghi điểm
X x 3 = 18 2 x X = 14 X x 2 = 18
 X = 18 : 3 X = 14 : 2 X = 18 : 2
 X = 6 X = 6 X = 9
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập
 - Ghi tựa bài
b) Thực hành
* Bài 1: Tìm X
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu tên gọi các số trong phép tính
 - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
 - HS làm bài tập bảng con
 - Nhận xét sửa sai
a) X x 2 = 4 b) 2 x X = 12
 X = 4 : 2 X = 12 : 2
 X = 2 X = 6
c) 3 x X = 27
 X = 27 : 3
 X = 9.
* Bài 2: Tìm y
 Dành cho HS khá giỏi
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Tìm thừa số chưa biết và ghi vào các ô trống.
 - HS nêu tên gọi các số trong phép tính
 - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Thừa số
2
2
2
3
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
5
tích
12
12
6
6
15
15
* Bài 4: Bài toán
 - HS đọc bài toán
 - Hướng dẫn:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán yêu cầu tìm gì?
 - HS làm bài vào vở + bảng nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Tóm tắt:
Có: 12 kg gạo
 Chia đều: 3 túi
Mỗi túi: kg gạo?
* Bài 5: Bài toán
 Dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét ghi điểm
X x 2 = 10 2 x X = 12
 X = 10 : 2 X = 12 : 2
 X = 5 X = 6
 - GDHS: Thuộc và nắm cách tìm thừa số để vận dụng vào làm toán để học toán giỏi hơn.
5) Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Tìm một thừa số của phép nhân
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Nêu tên gọi các số trong phép tính
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
- Làm bài tập bảng con
- Đọc yêu cầu
- Nêu tên gọi các số trong phép tính
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Đọc bài toán
- Có 12 kg gạo, chia đều vào 3 túi
- Mỗi túi có mấy kg gạo?
- Phát biểu
- Làm bài tập vào vở + bảng nhóm
- Trình bày
Bài giải
Số ki lô gam gạo mỗi túi có là:
12 : 3 = 4( kg gạo)
Đáp số: 4 kg gạo
- Nhắc tựa bài
- Làm bài tập bảng lớp
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I) Mục tiêu
 - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tình huống thảo luận đóng vai
 - Các tình huống HĐ2
III) Hoạt động dạy học Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào?
 + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học đạo đức bài mới.
 - Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Đóng vai
 - HS thảo luận theo nhóm
 + Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe của bà.
 + Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà bạn Nam.
 + Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng bạn lại bấm nhầm số máy của người khác.
 - HS đóng vai
 + Cách trò chuyện qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa?
=> Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng phải cư xử lịch sự.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
 - HS xử lý các tình huống em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a) Có điện thoại gọi cho mẹ em khi mẹ em vắng nhà?
b) Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố em đang bận.
c) Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
 - HS thảo luận nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày và giải quyết tình huống.
 - Yêu cầu HS liên hệ.
 + Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp tình huống tương tự?
 + Em đã làm gì trong tình huống đó?
 + Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại những tình huống đó?
 + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 + Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại những tình huống như vậy?
 - Nhận xét sửa sai
=> Kết luận chung: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Khi nhận và gọi điện thoại các em cần có thái độ như thế nào?
 - GDHS: Nói chuyện lịch sự lễ phép với thầy cô và người lớn.
5) Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Có thái độ lịch sự nói năng rõ ràng từ tốn.
- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
- Nhắc lại
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Phát biểu
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Liên hệ
- Nhắc tựa bài
- Lịch sự, thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
Thứ ba, ngày 22. 02. 2010
KỂ CHUYỆN
QUẢ TIM KHỈ
I) Mục đích yêu cầu
 - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Quả tim Khỉ.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn kể chuyện
* Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 -HS đọ ...  Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Trường em gồm có những thành viên nào?
 + Có những loại đường giao thông nào?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Xung quanh em, trên đường, ngoài đồng ruộng, ao hồ em thấy cây cối có thể sống ở đâu? Để biết cây sống ở đâu?Hôm nay các em học TNXH bài: Cây sống ở đâu?
 - Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 - Chia lớp thành 3 nhóm
 - HS quan sát các tranh trong SGK và nói về nơi sinh sống của cây trong từng tranh.
 - HS thảo luận.
 - HS trình bày
 + Cây có thể sống được ở đâu?
 => Kết luận: cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* Hoạt động 2: Triển lãm
 - HS hoạt động theo nhóm
 - Yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những vật thật đã chuẩn bị cho các thành viên trong nhóm xem.
 - Cùng nhau nói tên cây và nơi sống của nó.
 - Cuối cùng phân chúng thành 2 nhóm: nhóm cây sống trên cạn và dưới nước.
 - Các nhóm trưng bày và giới thiệu.
 - Nhận xét
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Cây có thể sống được ở đâu?
 - GDHS: Bảo vệ và chăm sóc các loài cây xung quanh mình.
5) Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị các loài cây sống ở trên cạn để tiết sau học bài mới.
- Hát vui
- Ôn tập
- GV, HS, BGH, bảo vệ, thư viện.
- Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không.
- Nhắc lại
- Thảo luận
- Trình bày
- Cây có thể sống được ở trên cạn. dưới nước.
- Thảo luận nhóm
- Trưng bày và giới thiệu
- Nhắc lại tựa bài
- Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
Thứ sáu, ngày 25. 02. 2010
CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT)
VOI NHÀ
I) Mục đích yêu cầu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 - Làm được bài tập 2 a/ b.
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1b.
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng lớp + nháp các từ: quả tim, Cá Sấu, kết bạn.
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Để viết đúng chính tả và làm đúng các bài tập. Hôm nay các em học chính tả bài: Voi nhà.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
 - Đọc bài chính tả
 - HS đọc lại bài chính tả.
* Hướng dẫn nhận xét
 - Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang đầu dòng, câu nào có dấu chấm than?
* Hướng dẫn viết từ khó
 - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: huơ vòi, quặp chặt, lúc lắc, lững thững, bạn Tun.
* Viết chính tả
 - Lưu ý HS: Cách trình bày, cầm bút, để vở, ngồi viết ngay ngắn.
 - Đọc bài, HS viết vào vở
 - Quan sát uốn nắn HS.
* Chấm, chữa bài
 - Đọc bài cho HS soát lại
 - HS tự chữa lỗi
 - Chấm 4 vở của HS nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 2b: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em ghép âm và vần thêm dấu thanh để có tiếng chứa vần uc hay ut.
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Âm đầu
Vần
l
r
s
th
nh
ut
lụt
rút
sút
thụt
nhút
uc
lục
rúc
súc
thúc
nhục
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.
 - Nhận xét sửa sai
 - GDHS: Chú ý lắng nghe và viết cẩn thận để viết đúng chính tả.
5) Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà chữa lỗi
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Quả tim Khỉ
- Viết bảng lớp + nháp
- Nhắc lại
- Đọc bài chính tả
- Nó đập tan xe mất.
- Phải bắn thôi!
- Viết bảng con từ khó
- Viết chính tả
- Chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhắc tựa bài
- Viết bảng lớp
TOÁN
BẢNG CHIA 5
I) Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép chia 5.
 - Lập được bảng chia 5.
 - Nhớ được bảng chia 5.
 - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 5).
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
 - các hình vuông có 5 chấm tròn.
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
 - Bảng nhóm
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS HTL bảng chia 4.
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu phép chia 5.
* Ôn tập phép nhân 5.
 - Gắn 4 hình vuông lên bảng mỗi hình vuông có 5 chấm tròn hỏi:
 + Mỗi hình vuông có mấy chấm tròn?
 + Có 4 hình vuông có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 + 5 được lấy mấy lần?
 - HS nêu phép nhân
* Giới thiệu phép chia
 - trên các hình vuông có tất cả 20 chấm tròn mỗi hình vuông có 5 chấm tròn hỏi:
 + Có mấy hình vuông?
 - Ta có phép chia là:
 20 : 5 = 4
 - Nhận xét: Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4.
b) Lập bảng chia 5
 - Gắn lên bảng 1 hình vuông có 5 chấm tròn hỏi:
 + Có mấy hình vuông?
 + Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 - Ta có phép chia là:
 5 : 5 = 1
 - Gắn lên bảng 2 hình vuông có 5 chấm tròn hỏi:
 + Có mấy hình vuông?
 + Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 + HS nêu phép nhân
 - Ta có phép chia
 10 : 5 = 2
 - Gắn lên bảng 3 hình vuông có 5 chấm tròn hỏi:
 + Có mấy hình vuông?
 + Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 + HS nêu phép nhân
 - Ta có phép chia
 15 : 5 = 3
 - Tương tự cho HS lập các phép tính còn lại: Khi có đủ từ 5 : 5 = 1 đến 50 : 5 = 10 và giới thiệu đây là bảng chia 5.
 - HS nhận xét số bị chia, số chia, thương trong các phép tính. 
 - HS HTL bảng chia 5. 
c) Thực hành
* Bài 1: Số?
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em vận dụng bảng chia đã họcđể làm bài tập.
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Số bị chia
10
20
30
40
50
45
35
25
15
5
Số chia
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
thương
2
4
6
8
10
9
7
5
3
1
* Bài 2: Bài toán
 - HS đọc bài toán
 - Hướng dẫn:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán yêu cầu tìm gì?
 - HS làm bài vào vở + bảng nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
 Tóm tắt:
 Có : 15 bông hoa
 Cắm vào: 5 bình
 Mỗi bình:  bông hoa?
* Bài 3: Bài toán
 Dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng nhân 5( mỗi HS 1 phép tính).
 - Nhận xét tuyên dương
 - GDHS: Nắm và thuộc các bảng chia để làm toán nhanh và đúng.
5) Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà HTL bảng chia 5
 - Xem bài mới.
- Hát vui
- Luyện tập
- HTL bảng chia 4
- Có 5 chấm tròn
- Có 20 chấm tròn
- 5 được lấy 4 lần
- 5 x 4 = 20
- Có 4 hình vuông
- Có 1 hình vuông
- Có tất cả 5 chấm tròn.
- Có 2 hình vuông
- Có tất cả 10 chấm tròn
- 5 x 2 = 10
- Có 3 hình vuông
- Có tất cả 15 chấm tròn
- 5 x 3 = 15
- Số bị chia mỗi số cách nhau 5 đơn vị, số chia là 5, thương mỗi số cách nhau 1 đơn vị.
- HTL bảng chia 5
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Đọc bài toán
- Có 15 bông hoa, cắm vào 5 bình.
- Mỗi bình có mấy bông hoa?
- Phát biểu
- Làm bài vào vở + bảng nhóm
- Trình bày
Bài giải
Số bông hoa mỗi bình có là:
15 : 5 = 5( bông hoa)
Đáp số: 5 bông hoa
- Nhắc tựa bài
- Nêu nối tiếp các phép tính trong bảng chia 5
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH.NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I) Mục đích yêu cầu
 - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản( BT1, 2).
 - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui( BT3).
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK.
 - Mẩu chuyện vui Vì sao?
III) Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS thực hành trả lời các câu hỏi:
 + Thỏ chạy như thế nào?
 + Voi kéo gỗ như thế nào?
 - HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
 + Trâu cày rất khỏe.
 + Bà em rất vui vẻ.
 + Tính tình của em rất là hiền lành.
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Để các em biết cách đáp lại lời nói trong giao tiếp hàng ngày và nghe kể chuyện trả lời được câu hỏi. Hôm nay các em học TLV bài mới.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: miệng
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em nói lại lời của 2 nhân vật nhưng phải đúng các câu của nhân vật thể hiện thái độ lịch sự nhã nhặn.
 - HS thảo luận theo cặp.
 - HS thực hành trước lớp
 - Nhận xét tuyên dương.
 HS1: Cháu bé( lễ phép) cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ.
 HS1: ( lễ phép) Dạ, cháu xin lỗi cô.
 Trong tình huống trên nếu em bé dập máy không đáp lời hoặc đáp lại bằng 1 câu gợn lờn( nhầm máy à) sẽ vô lễ mất lịch sự, làm cho người ở đầu dây bên kia khó chịu.
* Bài 2: miệng
 - HS đọc yêu cầu và các tình huống.
 - Hướng dẫn: Các em nói lời đáp từ chối( phủ định) theo tình huống.
 - HS thảo luận theo cặp.
 - HS thực hành hỏi đáp
 - Nhận xét tuyên dương
a) HS1: Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ?
 HS1: Cháu xin lỗi cô.
b) HS1: Bố ơi, bố có mua được báo cho con không?
 HS1: Dạ không sao đâu, con đợi được bố ạ.
c) HS1: Mẹ có đỡ mệt không ạ?
 HS1: Hay là con với bố đưa mẹ đi bệnh viện nhé.
* Bài 3: miệng
 - HS đọc yêu cầu
 - Kể lần 1 câu chuyện sau đó dừng lại yêu cầu cả lớp đọc lại các câu hỏi.
 - Kể lần 2, 3 câu chuyện.
 - HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
a) Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
b) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
c) Cậu bé giải thích vì sao con bò không có sừng?
d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
 - Nhận xét sửa sai
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GDHS: Nói chuyện phải lịch sự, lễ phép trong giao tiếp hàng ngày.
5) Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Lời khẳng định, viết nội quy
- Trả lời câu hỏi
- Thỏ chạy nhanh như bay
- Voi kéo gỗ rất khỏe
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- Trâu cày như thế nào?
- Bà em như thế nào?
- Tính tình của em như thế nào?
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- Thực hành trước lớp
- HS2: Người phụ nữ( nhã nhặn) ở đây không có ai là Hoa đâu cháu ạ.
- Đọc yêu cầu và tình huống
- Thảo luận theo cặp
- Thực hành hỏi đáp
- HS2: Cô không biết vì cô không phải người ở đây.
- HS2: Bố chưa mua được.
- HS2: Mẹ chưa đã mấy.
- Đọc yêu cầu
- Đọc câu hỏi
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Cô bé thấy gì cũng lạ
- Sao con bò này không có sừng vậy hả anh.
- Bò không có sừng vì nhiều lý do lắm. Riêng con này không có sừng vì nó  là con ngựa.
- Con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa.
- Nhắc lại tựa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_24_nam_2010.doc