Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 30

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 30

Tập đọc : NHỮNG QUẢ ĐÀO

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Đọc trôi trảy rành mạch , bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật

 - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu . Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG BU ƠI S ÁNG
 TUẦN 29
Thứ Ngày
Môn
Tên bài
Thứ hai 
19/03/12
Chào cờ
Tập Đọc
Tập Đọc
Toán
Những quả đào
Những quả đào
Các số từ 111 đến 200
Thứ ba
20/03/12
Thể Dục
Toán
Chính Tả
Kể Chuyện
Bài 57
Các số có ba chữ số 
Tập chép: Những quả đào
Những quả đào
Thứ tư
21/03/12
Mĩ thuật 
Toán
Tập Đọc
Âm Nhạc
 Tập nặn tạo dáng.Nặn hoặc vẽ ,xé dán con vật
So sánh các số có ba chữ số
Cây đa quê hương
 Ôn tập bài hát :Chú ếch con
 Cơ Lý dạy Thứ 5
Thứ sáu
23/03/12
Chính Tả
Tập Làm Văn
Toán
SHCT
Nghe viết : Hoa phượng
Đáp lời chia vui.Nghe và trả lời câu hỏi
Mét
 Thứ 2 ngày .19 ..tháng .3 .năm 2012
Tập đọc : NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Đọc trơi trảy rành mạch , bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật
	- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu . Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 3 em HTL bài “Cây dừa”
-Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ?Em thích những câu thơ nào nhất vì sao ? Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 2.2.Luyện đocï .
-GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc
-Cho hs nối tiếp nhau đọc các câu của bài
-Hướng dẫn đọc các từ khó
-Gọi hs đọc 4 đoạn của bài
-Hướng dẫn đọc câu
-Yêu cầu hs nêu nghĩa các từ chú giải sgk
-Giảng thêm : nhân hậu : thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người.
-Cho hs đọc các đoạn theo nhóm
-Cho hs thi đọc các đoạn
-Nhận xét .
 Tiết 2
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu hs đọc các đoạn của bài và trả lời câu hỏi
-Người ông dành những quả đào cho ai ? 
-Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
-Nêu nhận xét của ông về từng cháu ?Vì sao ông nhận xét như vậy ?
-Em thích nhân vật nào, vì sao ?
-Qua bài em hiểu điều gì?
-Nhận xét, chốt lại nội dung bài: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
2.4.Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn hs phân vai đọc bài
-Cho hs phân vai thi đọc bài
-Nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò: GDKNS
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài.Nhận xét tiết học.Dặn hs về đọc bài
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS luyện đọc các từ : làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu 
-HS đọc chú giải 
-HS nhắc lại nghĩa “nhân hậu”
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm 
-Đọc sgk
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
-Ông dành những quả đào cho vợ và 3 cháu nhỏ.
-Xuân đem hạt trồng vào một cái vò.
-Bé Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
-Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn bị ốm, Sơn không nhận, cậu đặt quả đào lên giường rồi trốn về.
-1 em đọc đoạn 2. Giọng kể chậm rãi, buồn, lời người cha căn dặn các con trước khi qua đời- mệt mỏi, lo lắng.
-Đọc thầm trao đổi nhóm.
-Mai sau Xuân làm vườn giỏi vì em thích trồng cây.
-Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn thấy thèm.
-Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường biết ngon cho bạn .
-HS tuỳ chọn nhân vật em thích và nêu lí do. “em thích nhân vật ông vì ông quan tâm đến các cháu, hỏi các cháu ăn đào có ngon không và nhận xét rất đúng về các cháu. Có một người ông như thế gia đình sẽ rất hạnh phúc. Nhận xét.
-Trả lời
-Lắng nghe
-Theo dõi
-Thực hiện
-HS nhắc lại
Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 .
I/ MỤC TIÊU : 
Nhận biết được các số từ 111 – 200
Biết cách đọc, viết các số từ 111 – 200
Biết cách so sánh các số từ 111 – 200
Biết cách so sánh các số trịn chục
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 a, bài 3
•II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số từ 101 đến 110 mà em đã học .
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài: 
 Gv giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Đọc và viết các số từ 101 đến 110:
A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm?
-Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ?
-Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
-GV yêu cầu : Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết
-Hãy đọc lại các số vừa lập được.
2.3.Luyện tập, thực hành.
*Bài 1 : 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
*Bài 2 : 
-Gọi 1 em lên bảng làm bài
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3 :
-Gọi1 em đọc yêu cầu ?
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học
-Dặn hs về làm bài
-2 em lên bảng viết các số : 101.102.103.104.105.106.107.108.109.110.
-HS nhắc lại
-Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm
-Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 .
-Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng
-Vài em đọc lại các số vừa lập.
-HS làm bài
110
một trăm mười
111
một trăm mười một
117
một trăm mười bảy
154
một trăm năm mươi bốn
181
một trăm tám mươi mốt
195
một trăm chín mươi lăm
-Đọc sgk
-Theo dõi
-Làm bài
-Đọc sgk. Theo dõi
-Làm bài
123120 186=186 126>122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
155 < 158 199 < 200
 Thứ 3 ngày .20..tháng .3 .năm 2012
ThĨ dơc: Trß ch¬i “ Con cãc lµ cËu «ng trêi” 
Vµ “ chuyĨn bãng tiÕp søc.
I. Mơc tiªu: 
 - HS lµm quen víi trß ch¬i: Con cãc lµ cËu «ng trêi – Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu biÕt tham gia vµo trß ch¬i.
- ¤n trß ch¬i : ChuyỊn bãng tiÕp søc- Yªu cÇu HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn: 
 - Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp. 
 - ChuÈn bÞ cßi ,bãng . 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
Néi dung d¹y häc.
A. PhÇn më ®Çu: 
 - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. 
 - Khëi ®éng: xoay c¸c khíp.
 - Ch¹y nhĐ nhµng thµnh 1 hµng däc. 
 - ¤n 1 sè ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc PT chung. 
B. PhÇn c¬ b¶n: 
1. Trß ch¬i : Con cãc lµ cËu «ng trêi.
- Gv nªu tªn trß ch¬i- cho HS t×m hiĨu vỊ Ých lỵi, t¸c dơng vµ ®éng t¸c nh¶y cđa con cãc.
- Tỉ chøc cho HS ch¬i thư.
- Cho HS ch¬i theo tõng hµng ngang mçi HS chØ nh¶y 3 ®Õn 5 ®ỵt.
3. Trß ch¬i: ChuyỊn bãng tiÕp søc.
- Tỉ chøc cho HS ch¬i theo ®éi h×nh hµng ngang hoỈc vßng trßn.
- Chia tỉ cho HS tËp luyƯn.
C. PhÇn kÕt thĩc: 
` - Håi tÜnh. 
- NhËn xÐt giê häc - giao bµi tËp vỊ nhµ. 
§Þnh l­ỵng
4 - 5 phĩt 
20 -25 phĩt
3- 4 phĩt
Ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tỉ chøc d¹y häc.
 - Líp tr­ëng tËp hỵp - b¸o c¸o. 
 - Nghe GV phỉ biÕn néi dung - yªu cÇu giê häc. 
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn cho c¸c b¹n khëi ®éng. 
 - Líp tr­ëng h« cho c¸c b¹n tËp. 
- Nghe GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
- T×m hiĨu vỊ Ých lỵi, t¸c dơng , ®éng t¸c nh¶y cđa con cãc.
- Ch¬i thư theo h­íng dÉn cđa GV.
- HS ch¬i theo tõng hµng ngang.
- HS ch¬i theo ®éi h×nh vßng trßn.
- C¸c tỉ tËp luyƯn theo h­íng dÉn.
- §i ®Ịu theo 2 - 4 hµng däc vµ h¸t. 
 - TËp 1 sè ®éng t¸c th¶ láng. 
 - HS nghe GV nhËn xÐt - h­íng dÉn vỊ nhµ. 
Toán; CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ .
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các số cĩ ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số cĩ ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị..
Bài tập cần làm :BT2,3
*HS khá giỏi làm thêm BT1
II. CHUẨN BỊ; Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ Các số từ 111 đến 200.
Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Các số có 3 chữ số
* Hôm nay, chúng ta học bài: Số có 3 chữ số Ị 
	v H Đ 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số 
	A) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
	B) Tìm hình biểu diễn cho số:
GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc.
v H Đ 2: Luyện tập, thực hành. 
Phương pháp: Thực hành 
	* Bài 1: Dành cho HS khá giỏi
	* Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê.
Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3: Tiến hành tương tự như bài tập 2.
4. Củng cố ; Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số.Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện ca ... ; 5
194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215.
Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.Không cần so sánh tiếpKhi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau.Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị.Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của GV.
VD: 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 >1.
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
Phải so sánh các số với nhau.
695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
HS làm theo hướng dẫn của GV.
 Mỹ thuật :TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO.NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT .
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết hình dáng con vật. Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II/ CHUẨN BỊ : 
-Tranh ảnh về các con vật có hình dáng khác nhau.
•- Bài tập nặn các con vật khác nhau của HS .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-PP trực quan :Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác. 
-Bài nặn có hình dáng màu sắc khác nhau ra sao ? 
Hoạt động 2 : Cách nặn con vật.
Mục tiêu : Biết cách nặn con vật.
-PP truyền đạt : GV hướng dẫn học sinh .
	Nặn khối chính :đầu, mình.
	Nặn chi tiết : từng bộ phận	
	Tạo dáng con vật : đi, đứng, nằm.
-Giáo viên phác nét cách nặn con vật.
-GV vẽ, xé dán con vật minh họa lên bảng.
Hoạt động 3 : Thực hành.
-PP trực quan : GV cho học sinh xem một số bài nặn các con vật của học sinh .
-PP thực hành : 
 GV yêu cầu cả lớp thực hành nặn con vật.
-GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh nặn con vật.
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách chọn màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
Hoạt động nối tiếp :Dặn dò -Hoàn thành bài vẽ.
-Vẽ thêm vào hình có sẵn, vẽ màu
-1 em nhắc tựa.
-Quan sát.
-Đi đứng, màu sắc phối hợp .
-Theo dõi.
-HS tập nặn con vật.
-Quan sát hình minh họa.
-Cả lớp thực hành , chọn màu sáp nặn.
-Hoàn thành bài .
-Xem lại hoàn chỉnh bài.
 ( Cơ Lý dạy) Thứ 5 ngày 22tháng3 năm 2012 
 Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012
Chính tả: NGHE VIẾT: HOA PHƯỢNG
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
-Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Khơng mắc quá 5 lỗi. Làm được BT2b
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
 2.Hướng dẫn nghe viết.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả
-Gọi hs đọc lại bài
-Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
-Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
-Tìm các dấu câu sử dụng trong bài chính tả
 -Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
-Cho hs viết các từ khó
-Đọc cho hs viết bài.Đọc lại cho hs soát lỗi 
-Chấm vở, nhận xét.
2.3.Hướng dẫn làm bài:
Bài 2b : 
-GV nêu yêu cầu
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
-GV nhận xét chốt lời giải đúng 	
3.Củng cố ,dặn dò: 
-Gọi hs nhắc lại nội dung đoạn văn
- Nhận xét + GDMT
-Nhận xét tinh thần học tập của hs
-Dặn hs về làm bài
-HS nhắc lại
-Theo dõi, đọc thầm
-Đọc sgk
-Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ.
-Viết hoa.
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
-Để cách một dòng.
-HS viết:chen lẫn, lửa thẫm, nghìn, dẫy phố, gió quạt . . .
-Nghe viết
-Theo dõi
-Theo dõi
-Làm bài
thương binh- biết tính, xinh xắn, chín thơm, gia đình, tin yêu- kính phục
-HS nhắc lại
Tập làm văn : ĐÁP LỜI CHIA VUI .NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI .
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1)
Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung truyện sự tích hoa Dạ lan hương 
( BT2)
 * KNS: KN giao tiếp,lắng nghe tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết BT1.Các gợi ý bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2-3 cặp HS đối thoại nói và đáp lời chia vui
-1ù em nói lời chia vui.
-1 em đáp lại lời chúc.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
 2.2. Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.3.Hướng dẫn làm bài:
Bài 1 : 
-Gọi hs đọc bài tập
-Hướng dẫn cách làm
-Cho hs làm bài theo cặp
-Gọi hs trình bày
-Nhận xét
Bài 2 : 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu hs quan sát tranh sgk
 -Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi .
-Gv kể mẫu câu chuyện
-Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
-Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
-Về sau cây hoa xin trời điều gì ?
-Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm ?
-Cho hs thực hành kể câu chuyện theo cặp
-Quan sát, hướng dẫn.Yêu cầu hs thi kể
-Nhận xét + GDMT
3.Củng cố,dặn dò : GDKNS
-Gọi hs thực hành đáp lại lời chia vui .Nhận xét tiết học.Dặn hs về chuẩn bị bài sau
-2 em thực hành nói lời lời chia vui :
Chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất trong tiết học hôm nay.
-Cám ơn bạn, mình vẫn còn phải cố gắng nhiều.
-HS nhắc lại
-Đọc sgk
-Theo dõi
-Thảo luận
-Trình bày
Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sih của bạn. 
-1 bạn nhận hoa và nói :	
Rất cám ơn bạn./ Cám ơn bạn nhớ ngày sinh nhật của mình
-HS thực hiện 
-Quan sát
-Đọc câu hỏi
-Nghe kể chuyện 
-Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa.
-Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to, và lộng lẫy.
-Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
-Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
-Tập kể theo cặp
-Thi kể
-Nhận xét
-HS nhắc lại
Tốn: MÉT.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề- xi - mét; xăng- ti -mét
- Biết làm phép tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét
- Biết ước lượng đo độ dài trong một số trường hợp đơn giản
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4
•II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.Ôn tập:
-Hãy chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm.
-Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
3.Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét ( m ) và thước mét:
-Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét.
-GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1m.
-Mét là đơn vịđo độ dài, mét viết tắt là “m”.
-Viết m.
-Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
-Đoạn thẳng trên dài mấy dm ?
-Giới thiệu 1m bằng 10 dm.
-Viết bảng : 1m = 10 dm
-Hãy quan sát thước mét và cho biết 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimét ?
-Nêu 1 mét bằng 100 xăngtimét . 
-Viết bảng 1m = 100 cm
4.Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : 
-Bài yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn cách làm 
-Gọi hs làm bài
 -Nhận xét.
Bài 2 : 
-Gọi 1 em đọc đề.
-Cho hs làm bài
Bài 3 :
-Gọi1 em đọc đề ?
-Cây dừa cao mấy mét ? 
-Cây thông cao như thế nào so với cây dừa?
-Bài yêu cầu gì ?
-Làm thế nào để tính được chiều cao của cây 
thông ?
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
Bài 4 
-Bài yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn cách làm. Gọi hs làm bài
3.Củng cố,dặn dò : 
-Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ?
-Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà làm bài
-HS nhắc lại
-Thực hiện
-Thực hiện 
-Theo dõi.
-HS đọc : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét
-Đoạn thẳng này dài 1m.
-Vài em đọc : Mét là đơn vịđo độ dài, mét viết tắt là “m”. 
-1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm.
-Dài 10 dm.
-HS đọc : 1m bằng 10 dm.
-Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm.
-HS đọc 1m = 100 cm.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống .
-Theo dõi
-Làm bài
-1 em đọc đề.
-Làm bài
-Đọc sgk
-Cây dừa cao 8m.
-Cây thông cao hơn cây dừa 5m.
-Tìm chiều cao của cây thông ?
-Thực hiện phép cộng 8m và 5m.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Tóm tắt 
Cây dừa : 8m
Cây thông cao hơn: 5m 
 Cây thông cao :. . . m ?
 Giải
Chiều cao của cây thông là :
 8 + 5 = 13 (m)
 Đáp số : 13m
-Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
-Theo dõi
-Làm bài
- Trả lời
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Nhận xét	
	- GV nhận xét đánh giá: về học tập, đạo đức, nề nếp, nội qui của trường, lớp.
	-Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt, thực hiện đúng nội qui của trường, lớp
	-Nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt
II.Phương hướng tới
	-Tiếp tục ôn luyện vào 15 phút đầu giờ, các tiết phụ đạo.
	-Thực hiện tốt nội qui của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 sang.doc