Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21, 22

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21, 22

TUẦN 21

Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011

TẬP ĐỌC: Tiết: 61 + 62

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

A-Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

- Hiểu ý nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng

- Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 
TẬP ĐỌC: Tiết: 61 + 62
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
A-Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu ý nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng
- Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. 
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Mùa xuân đến
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong các tuần 21, 22 các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm mới: Chim chóc. Truyện mở đầu chủ điểm có tên gọi “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Chim sơn ca và bông cúc trắng trong truyện này có số phận rất buồn thảm. Các em hãy đọc truyện và xem câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì.
2-Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: lìa đời, héo lả, long trọng, xòe cánh, an ủi,
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
- Hướng dẫn cách đọc.
à Rút từ mới: khôn tả, véo von, long trọng,
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống ntn?
- Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình đối với chim, với hoa?
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
- Em muốn nói gì với các cậu bé?
4-Luyện đọc lại:
- Gọi HS thi đọc lại câu chuyện.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Qua câu chuyện chúng ta cần làm gì?
- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi (3 HS).
- Nối tiếp.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Nối tiếp.
- Giải thích.
- Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều.)
- Đoạn (đồng thanh).
- Đồng thanh.
- Tự do bay nhảy, hót véo von,Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại...
- Bị bắt, bị cầm tù.
- Nhốt chim vào lồng không chim ăn. Cắt cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.
- Sơn ca chết. Cúc héo tàn.
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa.
4-5 em.
Bảo vệ chim, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
Toán: Tiết: 101
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài toán.
- HS yếu: ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
5 x 4 = 4 x 5
5 x = 2 x 5
BT 2/12.
- Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Luyện tập:
- BT 1/13: Hướng dẫn HS làm:
 x 3 x 5
 5 15 ; 5 25
 x 7 x 9
 5 35 ; 5 45
- BT 2/13: Hướng dẫn HS làm:
5 x 5 -10 = 25 – 10
 = 15
5 x 7 – 5 = 35 - 5
 = 30
5 x 9 – 25 = 45 – 25
 = 20
5 x 6 – 12 = 30 - 12
 = 18
- BT 3/13: Gọi HS đọc đề.
Bảng (3 HS).
Bảng con. HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét.
2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Tuyên dương.
Tóm tắt:
1 bao: 5 kg.
4 bao: ? kg
Giải:
Số ki-lô-gam gao 4 bao là:
5 x 4 = 20 (kg)
ĐS: 20 kg.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Trò chơi: BT 4/13
- Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
3 nhóm làm. Nhận xét.
Kể chuyện: TIẾT 21:CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
A-Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn.
- HS yếu: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện. 
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
VD: Bông cúc đẹp ntn?
Sơn ca làm gì và nói gì?
Bông cúc vui ntn?
- HS kể nối tiếp.
- Gọi đại diện nhóm thi kể nối tiếp, kể 4 đoạn.
- Nhận xét-Ghi điểm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Khen ngợi những HS kể chuyện tốt.
- Về nhà tập kể lại-Nhận xét.
- HS kể từng đoạn câu chuyện.
- Cá nhân.
- 1 HS giỏi.
- Cánh trắng tinh mọc bên bờ rào...
- Sà xuống hót lời ca ngợi: Cúc ơi!Cúc xinh xắn làm sao!
- Vui sướng khôn tả.
- Nhóm đôi.
- Kể. Nhận xét.
- Tuyên dương nhóm thắng.
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Thể dục: TIẾT 41
BÀI 41: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I. Mục tiêu
- Ôn 2 động tác RLTTCB .Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang- lên cao chếch chữ V. Yêu cầuthực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V. 
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng
3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(1 lần)
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập 
G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần)
G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình
Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá
G nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. H lần lượt đi theo từng hàng từng em. G nhận xét sửa sai cho từng H 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích. 
Chính tả (Nghe -Viết): Tiết: 41
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
A-Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/uôc
- HS yếu: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện. 
B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đoạn viết. Bài tập.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: sương mù, việc làm, phù sa.
- Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết CT hôm nay, các em sẽ chép lại một đoạn trong bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng” và làm BT chính tả à Ghi.
2-Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép.
+ Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca?
+ Đoạn chép có những dấu câu nào?
+ Tìm những chữ bắt đầu bằng r, s, tr?
+ Luyện viết từ khó: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống,
- Hướng dẫn HS nhìn bảng chép vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
3-Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS dò lỗi.
- Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn làm BT:
- BT 1a/10: Hướng dẫn HS làm:
+ ch: chào mào, chích chòe, chiền chiện, chìa vôi, châu chấu,
+ tr: trâu, cá trắm, trai, cá trê,
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Cho HS viết lại: véo von.
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét tiết học.
Bảng lớp (3 HS) và bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Sống vui vẻ hạnh phúc trong những ngày được tự do.
- Dấu phẩy, hai chấm, gạch ngang, chấm than
- Rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà,
- Bảng con.
- Viết vở.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 2 nhóm thảo luận. Đại diện là. Nhận xét. Tuyên dương.
- Bảng.
Toán: Tiết: 102
ĐƯỜNG GẤP KHÚC. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
A-Mục tiêu:
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- HS yếu: biết đường gấp khúcvà bước đầu biết tính độ dài đường gấp khúc.
B-Đồ dùng dạy học:Hình vẽ đường gấp khúc gồm 3 đoạn.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT
5 x 6 – 10 = 30 – 10
 = 20
5 x 8 – 23 = 40 – 23 
 = 17
BT 3/13.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc:
- Cho HS quan sát đường gấp khúc ABCD.
- Giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc này có mấy đoạn thẳng?
- Đó là những đoạn thẳng nào?
- Nhìn vào số đo của các đoạn thẳng cho biết: 
+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?
+ Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm?
+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD: 
2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD dài 9 cm.
3-Luyện tập:
-BT 3/14: Hướng dẫn HS làm.
a- Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
2 cm + 3 cm + 3 cm = 8 (cm)
ĐS: 8 cm.
a- Độ dài đường gấp khúc MNPQR là:
2 cm + 3 cm + 1 cm + 3 cm = 9 (cm)
ĐS: 9 cm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Trò chơi: BT 4/15.
- Giao BTVN: 1, 2/13
- Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Bảng lớp (3 HS).
HS nhắc lại.
3 đoạn thẳng.
AB, BC, CD.
2 cm.
4 cm.
3 cm.
HS nhắc lại.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
2 nhóm. Nhận xét
Mỹ thuật: Bài 21: Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ hình dáng người 
I. Mục tiêu
 - HS tập quan sát các bộ phận chính của con người( đầu, mình, chân tay).
 - HS biết cách vhoặc vẽ dáng người.
 - HS nặn hoặc vẽ được hình dáng người.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
 - SGV, một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động, , một số tượng nhỏ về các dáng người, đất nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn
Học sinh
 - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài này, đất nặn và đồ dùng cần thiết để thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
( 1 phút)
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
( 3-5 phút)
 2. Hoạt động 2
Cách nặn
( 3-5 phút)
3. Hoạt động 3
Thực hành
( 20 phút)
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
( 5phút)
 Dặn dò
!KT đồ dùng
! Quan sát tranh và một số tượng về các dáng người trả lời câu hỏi sau
? Em hãy so sánh s ... giêng.
Loài dơi, rơi rụng.
Sáng dạ, rơm rạ.
-BT 2b/17: Hướng dẫn HS làm:
b- Tàu thủy, suy nghĩ.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
-Cho HS viết lại: bùn, ruộng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con.
2 HS đọc lại.
Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi Cò có ngại không?
Dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
Bảng con.
HS viết vào vở.HS yếu tập chép.
Đổi vở dò.
2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét, bổ sung.
Làm vở.
Bảng con.
Toán: Tiết: 109 - MỘT PHẦN HAI
A-Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết “một phần hai”; biết viết và đọc ½ .
- HS yếu: biết viết và đọc ½ . 
B-Đồ dùng dạy học: Hai tấm bìa hình tam giác cân.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bảng chia 2 và làm BT 2/22.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Giới thiệu “một phần hai”:
-Cho HS quan sát hình vuông theo hình vẽ.
Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
Trong đó có một phần tô màu, như thế đã tô màu ½ hình vuông.
-Hướng dẫn HS viết: ½.
-Đọc: Một phần hai.
*Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được ½ hình vuông (1/2 còn gọi là một nữa).
3-Thực hành:
Bảng lớp (2 HS).
Quan sát.
2 phần bằng nhau.
Bảng con.
-BT 1/23: Hướng dẫn HS làm:
Làm vở, HS yếu làm bảng. Nhận xét. Nhận xét. Tự chấm vở.
-BT 3/23: Hướng dẫn HS làm:
Hướng dẫn HS khoanh vào ½ số con vật và tô màu vào số con vật đó.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/23.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
2 nhóm.
TẬP VIẾT: Tiết: 22 - CHỮ HOA S
A-Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ hoa S theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng “Sáo tắm thì mưa” theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
- Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
B-Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ viết hoa S. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư hoa R, Ríu.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
Bảng lớp, bảng con (2 HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa S à ghi bảng. 
2-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-GV đính chữ mẫu lên bảng.
-Chữ hoa S cao mấy ô li?
-Chữ hoa S có một nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và móc ngược nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc ngược vào trong.
Quan sát.
5 ô li.
-Hướng dẫn cách viết.
Quan sát.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Sáo:
-Cho HS quan sát và phân tích chữ Sáo.
Cá nhân. 
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát. 
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ S cỡ vừa.
-1dòng chữ S cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Sáo cỡ vừa.
-1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ S, Sáo.
Bảng (HS yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011
Tập làm văn: Tiết: 22
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
A-Mục đích yêu cầu: 
- Biếp đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
- Biết sắp xếp lại các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
- HS yếu: Biếp đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. 
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc BT 3/13.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay sẽ tập cho các em biết đáp lời xin lỗi và tả ngắn về loài chim à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/17: Hướng dẫn HS làm theo nhóm.
c- Em đáp: Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.
d- Không sao. Mai cũng được.
-BT 2/18: Hướng dẫn HS làm:
HS viết theo thứ tự: b, a, d, c.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại BT 2/18.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Nhận xét.
2 HS. Đại diện đóng vai(HS yếu). Nhận xét, bổ sung.
Làm vở. 3 HS đọc bài. Nhận xét.
Nhận xét.
Toán: Tiết: 110 - LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
- Giúp HS học thuộc lòng bảng chia 2 rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2.
- HS yếu: đi theo vạch kẻ thẳng.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/23.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 1/24: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con, bảng lớp (1 HS).
4 : 2 = 2
14 : 2 = 7
8 : 2 = 4
18 : 2 = 9
Làm miệng. HS yếu làm bảng.
-BT2/24:Tính nhẩm:
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5 
-BT3/24:HDHS làm.
Bảng con.
Giải:
Số cái bánh mỗi hộp là:
10 : 2 = 5 (cái bánh)
ĐS: 5 cái bánh.
1 HS làm bảng lớp. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-BT 5/24.
2 nhóm làm. Nhận xét.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Thủ công: Tiết: 22
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (Tiết 2)
A-Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì.
- Thích dùng phong bì để sử dụng.
B-Chuẩn bị: Phong bì mẫu và mẫu thiệp chúc mừng.
Quy trình gấp, cắt, dán phong bí có hình vẽ minh họa. Một tời giấy hình chữ nhật. Thước, bút, chì, hồ, kéo,
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tiếp tục học bài “Gấp, cắt, dán phong bì” à Ghi.
2-Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì:
-Gọi HS nhắc lại quy trình gấp:
+Bước 1: Gấp phong bì.
+Bước 2: Cắt phong bì.
+Bước 3: Dán thành phong bì.
-Tổ chức cho HS thực hành.
-Theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò 
-GV nêu lại cách gấp, cắt, dán phong bì sao cho đẹp? 
-Về nhà tập làm lại-Nhận xét.
Thực hành.
Cá nhân.
Nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
Tự nhiên xã hội: Tiết: 22
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
A-Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: 
-Người dân nơi em sống thường làm gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tên một số nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình à Ghi.
2-Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố
-Hướng dẫn HS thảo luận một số ngành nghề ở thành phố.
-Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì?
*Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền tổ quốc những người ở thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
3-Hoạt động 2: Kể và nói tên một số ngành nghề của người dân ở thành phố qua hình vẽ.
-Thảo luận nhóm:
+Mô tả lại những gì nhìn thấy trong hình vẽ?
+Nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ? 
-Nhận xét-Bổ sung.
4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Thảo luận theo từng cặp để biết bạn mình sống ở huyện nào? Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì? Hãy mô tả lại công việc của họ cho cả lớp biết?
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Trò chơi: Bạn làm nghề gì? Cách chơi SGV/93.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS trả lời (2 HS).
Thảo luận theo cặp. Công an, bác sĩ
Ở thành phố cũng có nhiều ngành nghề khác nhau.
4 nhóm.
Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận.
Trình bày.
HS chơi
Hát Nhạc: Tiết 22:
Ôn Tập Bài Hát: Hoa Lá Mùa Xuân
(Nhạc và lời : Hoàng Hà)
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc Hoàng Hà Viết.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hoa Lá Mùa Xuân
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.
+ Bài :Hoa Lá Mùa Xuân
+ Nhạc : Hoàng Hà
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 22.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
 Sơ kết lớp tuần 22:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
	- Các tổ trưởng báo cáo.
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
2.Lớp trưởng tổng kết :
- Học tập: Tham gia đăng cai hội giảng tốt , đáng khen
- Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
- Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
- Tuyên dương: Cả lớp học tập tốt
 3.Công tác tuần tới:
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21-22.doc