Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 30, 31

Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 30, 31

 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT

I. Mục tiêu

1Kiến thức: HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.

2Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả.

1. Thái độ: HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.

II. Đồ dùng dạy-học:

- GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính.

- HS: SGK.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Trường Tiểu Học Yên Thọ - Tuần 30, 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu
1Kiến thức: HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
2Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
Thái độ: HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
* Bước 3: Hoạt động cả lớp.
c.Nhận biết các con vật trong tranh vẽ
* Bước 1: Hoạt động nhóm
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
c.Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề 
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp 
d.Bảo vệ các loài cây, con vật
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-GV giới thiệu: Các emđã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vật.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau:
Tên gọi.
Nơi sống.
Ích lợi.
-Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả.
Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
-Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?
Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
-Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau:
Tên gọi.
Nơi sống.
Ích lợi.
-Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.
-GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận 
Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng.
-Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng?
(Giải thích: Tuyệt chủng)
Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: 
1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
2.Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
Yêu cầu: HS trình bày.
-Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống.
Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng.
Chuẩn bị bài: Mặt Trời.
Hát
HS lắng nghe. 1, 2 HS nhắc lại tên bài.
HS thảo luận.
Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất).
Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước).
HS thảo luận.
1 nhóm trình bày.
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe, ghi nhớ.
HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.
Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Cá nhân HS giơ tay trả lời.
(1 – 2 HS)
HS thảo luận cặp đôi.
Cá nhân HS trình bày.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố : Cộng , trừ, nhân, chia có đơn vị cm, km.
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc- Giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
-Vở luyện toán.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Luyện tập(31’)
Bài 1: Tính?
MT:củng cố cách tính với đơn vị đo độ dài
Bài 2: Giải toán.
MT: Củng cố giải tón với đơn vị đo độ dài
Bài 3: Giải toán 
MT:Tính độ dài đường gấp khúc.
4.Củng cố-dặn dò (3’)
-Gọi hs lên bảng làm bài.
 1 cm =  mm 1 m = . mm
 1 m =  cm 10 mm = cm
-Gv nhận xét cho điểm hs.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp 1.
-Yêu cầu hs tự làm bài sau đó đổi bài cho nhau để chữa bài và kiểm tra bài của nhau.
-Gv nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở
-Gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.
Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở
-Gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 Bài giải.
Độ dài đường gấp khúc đó là:
x 5 = 20 (cm)
 Đáp số : 20 cm
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà ôn lại bài
-1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở nháp.
-2 hs đọc đầu bài
-1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi
-Hs làm bài vào vở.
44 cm + 28 cm = 72 cm
39 cm + 35 cm = 74 cm
65km – 47 km = 18 km
-1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi
-Hs làm bài .
 Bài giải
 Số km còn phải đi nữa mới đén ga Nam Định là:
- 56 = 31 (km)
Đáp số: 31 km
1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi
-Hs tự làm bài .
-1 hs lên bảng làm 
-Hs khác nhận xét.
SINH HOẠT TẬP THỂ
THỂ DỤC THỂ THAO
I.Mục tiêu:
- Hs biết được hoạt động thể dục thể thao giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, tinh thần sảng khoái.
- Hs yêu thích hoạt động thể dục thể thao.
II.Đồ dùng dạy học:
Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
Vợt , quả cầu, vòng, bóng.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Giới thiệu bài
 (2’)
3. Đàm thoại.
 (7’)
4. Luyện tập thực hành bài thể dục phát triển chung
 (8’)
5. Luyện tập một số hoạt động thể dục thể thao.
 (19’)
6.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
?Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao có lợi ích gì?
?Hàng ngày em có luyện tập TDTT không?
?Chúng ta nên luyện tập TDTT vào thời gian nào?
-Gv cho hs đứng theo đội hình hàng 3 điếm 1-2.
-Cho hs tập bài thể dục phát triển chung 2 lần, 2x8 nhịp do cán sự lớp điều khiển.
-Gv cho hs chơi các trò chơi; Tâng cầu, ném vòng, chuyền bóng, đánh cầu.
-Trong khi hs luyện tập gv the dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà luyện tập để có sức khoẻû tốt.
-2 hs đọc đầu bài.
-Luyện tập TDTT thường xuyên có lợi giúp cho tinh thần sảng khoái, khoẻ mạnh.
-Hs trả lời.
-Vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi chiều tối.
-Hs luyện tập bài thể dục phát triển chung 2 lần.
-Hs chơi theo nhóm.
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT “BẮC KIM THANG”
I.Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài: Bắc kim thang.
- Biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ quen dùng.
- Băng nhạc , máy nghe.
- Bảng phụ chép lời ca. 
III.Các hoạt động dạy-học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 (1’)
2.Kiểm tra bài cũ
 (5’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Ôn bài hát:
 (27’)
- Tập gõ tiết tấu theo lời ca.
- Tập gõ phách.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
Yêu cầu cả lớp hát bài Bắc kim thang.
Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Tổ chức cho hs ôn bài hát theo nhóm
Theo dõi các nhóm hát
Gọi lần lượt từng nhóm lên hát, biểu diễn trước lớp
Nhận xét, đánh giá
 Bắc kim thang cà lang bí rợ
 * * * * * * * 
 Cột qua kèo là kèo qua cột
 * * * *
Gv chia lớp làm bốn nhóm hát 4 câu của bài hát. Điều khiển để các nhóm hát không lỡ nhịp.
-Nhận xét tiết học
 Dặn học sinh về nhà hát cho người thân nghe.
Hs hát bài: Bắc kim thang.
Hs nghe.
Ôn bài hát theo nhóm
Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu.
Tù häc
LuyƯn : Tõ ng÷ vỊ B¸c Hå
I.Mục tiêu:
- LuyƯn tËp cđng cđng cè tõ ng÷ vỊ B¸c Hå.
- BiÕt dïng tõ ®Ỉt c©u chÝnh x¸c.
II.Đồ dùng dạy học:
- B¶ng phơ.
- Vở luyện tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Luyện tập thực hành (31’)
Bài 1: Dựa vào nhóm nghĩa hãy chia các từ sau thành 2 nhóm và ghi vào đúng cột.
Bài 2: Hãy chọn 4 rừ tìm được để đặt 4 câu , mỗi câu có 1 từ?
Bài 3: Hãy ghi lại hoạt động của Bác Hồ
4.Củngcố-dặn dò
 (3’)
-Gọi hs đặt và trtả lời câu hỏi có cụm từ “ Để làm gì?”
-Gv nhận xét cho điểm hs
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
-Cho hs làm baì vào vở
-Gọi 3 hs đọc bài làm của mình.
-Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho hs làm bài vào vở. Sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra.
-Gv theo dõi giúp hs kém.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu hs quan sát bức tranh 102 và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+Bác Hồ đi giữa 2 hàng thiếu nhi , rắt tay 2 em nhỏ nhất.
+Bác xoa đầu khen Tộ ngoan, biết nhận lỗi.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs về ôn lại.
-1 hs đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”
-2 hs đọc đầu bài.
-1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs làm bài
-3 hs đọc  ... Nhận xét và cho điểm HS.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?
+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu?( Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu).
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì?
Yêu cầu HS viết lời giải bài toán.
Chữa bài và cho điểm HS.
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm?
Nhận xét và cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Hát
3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-Hs tự làm bài
-1 HS đọc bài trước lớp. Bạn nhận xét.
-HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét.
-HS quan sát hình vẽ trong SGK
+ Hình a được khoanh vào ¼ số con vật.
+ Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi.
-1 hs đọc
 210 kg
Gấu: 
Sư tử: .18 kg 
 ? kg
Thực hiện phép cộng: 
 210 + 18
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
 Sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
Tính chu vi hình của tam giác.
Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Cạnh AB dài 300cm,cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm
Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm.
TỰ HỌC
NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, hiểu- Nghe kể mẩu chuyện “ Ai ngoan thưởng” và trả lời 5 câu hỏi về nội dung chuyện.
- Rèn kỹ năng trả lời đúng các câu hỏi về nội dung chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
- Vở luyện tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b. Luyện tập , thực hành (31’)
Bài 1: nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện“Ai ngoanthưởng”
1. Bác Hồ đi thăm  nhi đồng?
2. Bác Hồ hỏi các em những gì?
3. Các em đề nghị Bác Hồ chia kẹo cho những ai?
4. Tại sao Tộ không dám Bác chia?
5. Bác nói với Tộ điều gì?
* Luyên viết 
4.Củng cố-dặn dò
 (3’
-Gọi hs đọc bài văn kể về “Kho báu”
-Gv nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
-Gv kể cho hs nghe câu chuyện “ Ai ngoanthưởng”3 lần .
-Gọi hs đọc lại câu chuyện 1 lần.
-Gọi hs đọc 5 câu hỏi trong SGK
-Gv cho hs làm bài ra vở nháp.
-Cho hs luyưện nói trong nhóm.
-Cho hs luyện nói trước lớp.
-Gv nhận xét chốt nội dung đúng.
+Bác Hồ cùng các em đi thăm phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp, nơi tắm rửa, trại nhi đồng.
+Bác hỏi các em chơi có vui không, ăn có no không? Cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích ăn kẹo không?
+Các em đề nghị Bác Hồ chia kẹo cho những ai ngoan.
+Tộ không dám nhận kẹo Bác chia vì em nhận thấy rằng hôm nay mình chưa ngoan, không vâng lời cô giáo.
+Bác khen Tộ ngoan đã dũng cảm nhận lỗi.
- Gv cho hs viết bài vào vở.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà ôn lại bài
-2 hs đọc bài.
-2 hs đọc đầu bài.
-1 hs đọc truyện “Ai ngoan thưởng”
-1 hs đọc câu hỏi.
-Hs tự làm bài.
-Hs đọc bài của mình trong nhóm, các bạn trong nhóm nhận xét.
-Từng hs đọc bài trước lớp .
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs viết bài vào vở.
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
BÀI 49: U, Ư, X
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: 
 - Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết U, Ư, X (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: 
 - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Chữ mẫu U, Ư, X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa
c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
d.Viết vở
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Chữ R, V hoa kiểu 2 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết :Cam Ranh, Việt Nam.
GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 Gắn mẫu chữ U 
Chữ U cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ U và miêu tả.
-Hướng dẫn hs quan sát tương tự
với chữ Ư, X. 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết từng chữ.
 GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết nháp.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
-Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: U Minh, Uông Bí, Xuân Lộc. 
Yêu cầu hs quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ:Uông Bí lưu ý nối nét U và ông – Xuân Lộc cách nối X và uân
Yêu cầu HS viết nháp
- GV nhận xét và uốn nắn.
- GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết nháp.
-HS nêu câu ứng dụng.
-3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp.
- HS quan sát
- 5 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên nháp
- HS đọc câu
Quan sát và nêu nhận
xét
- Khoảng chữ cái o
- HS viết nháp
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. 
TOÁN
PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000.
I.Mục tiêu:
- Luyên tập củng cố cách trừ ( Không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Củng cố cách tìm 1 thành phần chưa biết trong 1 tổng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
-Vở luyệ toán
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Luyện tập.(31’)
Bài 1: Tính ?
MT:Củng cố cách trừ(không nhớ ) trong phạm vi 1000
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
MT: Củng cố cách đặt tính và tính
Bài 3: Tìm x
MT: Củng cố cách tìm số hạng
Bai 4: Giải toán.
MT:Củng cố cách gải toán với đơn vị đo
4.Củng cố-dặn dò (3’)
-Gọi hs lên bảng làm bài.
 421 + 237 ; 253 + 142
-Gv nhận xét cho điểm hs.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu hs tự làm bài tập
-Gọi hs lên bảng làm.
-Gv và lớp nhận xét chốt kết quả đúng.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu hs tự làm bài sau đó đổi bài cho nhau để chữa bài và kiểm tra bài của nhau.
-Gv chốt lại lời giải đúng.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.
-Cho hs thảo luận theo nhóm đôi, rồi hs làm bài.
-Gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét chốt kết quả đúng.
 x + 236 = 586 x + 438 = 759
 x = 586 – 236 x = 759 – 438
 x = 350 x = 321
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 4.
Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở
-Gọi hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà ôn lại bài
-1 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp.
-1 hs đọc yêu cầu bài .
-Hs làm bài.
 537 685 598 675
- - - -
 416 162 367 505
 121 523 231 170
-1 hs đọc yêu cầu bài .
-Hs làm vào vở, sau đó đổi bài cho nhau để kiểm tra.
 668 725
 - -
 426 412
 242 313
-1 hs đọc yêu cầu bài .
-Hs thảo luận theo nhóm rồi tự làm bài.
-Đại diện nhóm lên chữa bài.
-1 hs đọc yêu cầu bài
-Hs làm bài vào vở.
-1 hs lên bảng làm.
 Bài giải
Số lượng gạo cửa hàng còn là:
 456 - 224 = 232 ( kg)
TỰ HỌC
CHÍNH TẢ : BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT
I.Mục tiêu:
- Hs viết đúng , đẹp một đoạn trong bài “Bảo vệ như thế là rất tốt”
-Củng cố chữ viết đúng , đẹp cho hs .
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
Vở luyện tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (3’)
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 (2’)
b.Tìm hiểu nội dung bài chính tả. (3’)
c.Hướng dẫn hs nhận xét. (5’)
d.Viết bài. (15’)
e.Chấm chữa bài. (5’)
g.Bài tập. (5’)
Bµi 1:Tìm mỗi loại 6 tiếng và ghi vào đúng cột.
4.Củng cố-dặn dò
 (3’)
-Gọi hs lên bảng viết các từ: Gia đình, cặp da, ngoài ra.
-Gv nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Gv ®äc bµi chÝnh t¶ 1 lÇn.
? Em h·y nªu néi dung bµi chÝnh t¶?
? Ch÷ ®Çu dßng, ®Çu c©u ph¶i viÕt nh­ thÕ nµo?
? Tªn riªng ph¶i viÕt nh­ thÕ nµo?
-Yªu cÇu hs t×m vµ viÕt tõ khã.
-Gv ®äc cho hs viÕt bµi vµo vë. Trong khi hs viÕt gv quan s¸t bao qu¸t vµ uèn n¾n hs.
- Chấm, nhận xét một số bài tại lớp
-Gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp.
-Yªu cÇu hs nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
-Gv nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
-Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà luyện viết lại bài cho đẹp.
-2 hs lªn b¶ng lµm . C¶ líp lµm vµo vë.
-2 hs ®äc ®Çu bµi.
-2 hs ®äc bµi 1 lÇn 
-Hs tr¶ lêi.
- Ch÷ ®Çu dßng, ®Çu c©u ph¶i viÕt hoa.
-Tªn riªng ph¶i viÕt hoa.
-Hs luyƯn viÕt tõ khã vµo vë nh¸p.
-Hs viÕt bµi.
-1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi
-Hs nối tiếp trả lời :
+ R : ra rẻ, rung rinh, rau, rình, rang.
+ G : giống , già, giêng, giỗ, giàu.
+ Có dấu hỏi : mỏi, của, cả, cải, mải, chải.
+ Có dấu ngã : xã, đã, giã, mã, lã..

Tài liệu đính kèm:

  • docb2 tuan 30-31.doc