Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 24

Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Giúp HS hiểu được nhận biết viết và đọc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Đọc bảng chia 4 - 2 HS đọc

- Nhận xét

 

doc 25 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
Ngày soạn:16/3/2008
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Toán
Một phần tư
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Giúp HS hiểu được nhận biết viết và đọc 
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn
II. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 4
- 2 HS đọc
- Nhận xét
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Một phần tư
- GV đưa mảnh bìa hình vuông hỏi
- Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau.
- Có mấy phần được tô màu ?
- 1 phần được tô màu
- Như thế là đã tô màu một phần mấy hình vuông ?
- Đã tô màu hình vuông
- Một phần tư còn gọi là một phần mấy ?
- Một phần tư còn gọi là một phần bốn.
- Cách viết 
- Viết 1
- Kẻ vạch ngang
- Viết số 4
- Cách đọc ?
- Nhiều HS đọc: Một phần tư
- Gọi HS lên bảng viết 
- 1 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con
2. Thực hành:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu
- Đã tô màu vào số ô vuông đã được tô màu.
- Tô màu hA, hB, hC
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- Hình nào đã khoanh vào số con thỏ
- Hình A khoanh vào số con thỏ
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 2.
Thể dục:
Một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng và đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi: "Nhảy ô"
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Ôn trò chơi: Nhảy ô.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, 1 còi
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6'
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi: Có chúng em
B. Phần cơ bản:
24'
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
0 0 0 0 0
 r
0 0 0 0 0
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông.
- Trò chơi: "Nhảy ô"
c. Phần kết thúc:
5'
- Đi đều và hát 2-4 hàng dọc.
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
D
- Một số động tác thả lỏng
- Nhận xét giao bài
Tập đọc
Voi nhà
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khựng lại, nhúc nhích, vùng lầy, lừng lững.
- Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ: Khựng lại, rú ga, thu lu
- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích con người.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ một số bài đọc.
iII. hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Gấu trắng là chúa tò mò
- 2 HS đọc bài
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Gấu trắng tò mò nhờ biết đặc điểm này mà một chàng trai thuỷ thủ đã thoát nạn.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng, nghỉ hơi một số câu sau.
- 1 vài HS đọc câu trên bảng phụ.
- Giải nghĩa từ:
+ Voi nhà
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Khựng lại
- Dừng lại đột ngột một tác động bất ngờ.
+ Rú ga
- Tăng thêm ga cho máy nổ mạnh.
+ Thu lu
- Thu mình nhỏ lại
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 2
- GV quan sát theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc (từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng ? 
- Vì xe bị xa xuống vũng lầy.
Câu 2: Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
- Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứ chộp lấi khẩu súng định bắn voi, Cần ngăn lại.
Câu 3: Con voi đã giúp họ như thế nào ?
- Voi quặp chặt vào đầu xe co mình lôi mạnh chiếc xe có mình lôi mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy.
- Tại sao mọi người đã nghĩ là gặp voi nhà ?
- Vì voi nhà không giữ tợn phá phách như voi rừng.
- Vì voi hiền lành, thông minh.
4. Luyện đọc lại:
- HS thi đọc truyện.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thủ công
ôn tập chương II
I. Mục tiêu
- Ôn tập chương II phối hợp gấp,cắt, dán hình ở các bài 7,8,9,10,11,12
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
III. các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Cho HS nhớ lại các bài đã học trong chương II 
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nêu tên các bài đã học ở chương II
- Gấp cắt,dán biển báo giao thông thuận chiều,ngược chiều cấm đỗ xe
- Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng 
- Gấp cắt dán phong bì 
Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ?
- HS nêu 
b. Thực hành
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán đã học
- HS quan sát
- yêu cầu các nếp gấp,cắt phải phẳng,cân đối đúng quy trình và màu sắc hài hoà.
- Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II
- HS làm bài thực hành chọn 1 trong những sản phẩm đã học 
- GV quan sát theo dõi HS làm bài 
c. Đánh giá.
- Đanh giá sản phẩm theo 2 bước.
+ Hoàn thành:
- Gấp nếp gấp, đường cắt thẳng
- Chưa thực hiện đúng quy trình
- Dán cân đối thẳng.
+ Chưa hoàn thành.
- Nếp gấp đường cắt không phẳng
- Thực hiện không đúng quy trình
V. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tập viết
Chữ hoa: U, Ư
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Biết viết các chữ U, Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng câu Ươm cây gây rừng theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa U, Ư đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ươm cây gây rừng
III. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ hoa T
- Cả lớp viết bảng con
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Thẳng như ruột ngựa
- Viết bảng con: Thẳng
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư:
a. Chữ U:
- Chữ U có độ cao mấy li ?
- Có độ câo 5 li cỡ vừa
- Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu.
- GV vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết.
- HS quan sát
b. Chữ Ư:
- Viết như chữ U thêm 1 dấu dâu trên nét 2.
- HS quan sát
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Ươm cây gây rừng
- Cách hiểu cụm từ trên
- Những việc cần làm thường xuyên phát triển rừng.
3.2. Quan sát nhận xét cụm từ trên bảng.
- HS quan sát, nhận xét.
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- HS quan sát, nhận xét, 
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- U, Ư, y
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ r
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li
3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Ươm vào bảng con
- HS viết bảng con.
4. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ U, Ư.
________________________________________________________________
Ngày soạn:16/3/2008
Ngày giảng:
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Luyện từ và câu
từ ngữ về loài thú
Dấu chấm, dấu phẩy 
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng).
2. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên thú giữ nguy hiểm.
- Hổ, báo, chó sói
- Kể tên thú giữ không nguy hiểm.
- Cáo, chồn, thỏ
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS chơi trò chơi. Chia lớp 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật.GV gọi tên con vật nào HS cả nhóm đứng lên đồng thanh nói: VD: GV nói: "Nai"
- HS nhóm đó đáp: hiền lành
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (Miệng). 
- HS đọc yêu cầu.
- Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây.
- GV chia lớp thành 4 nhóm
(thỏ, voi, hổ, sóc)
- GV nói: hổ
- HS nhóm hổ đồng thanh đáp cả cụm từ: Dữ như hổ
- GV nói: Voi
- HS nhóm voi đáp: Khoẻ như voi
- Các ví dụ khác tương tự
- Nhát như cáy, khoẻ như hùm.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV nêu yêu cầu
 - HS làm vào vở
- Chỉ ghi tiếng hoặc từ cuối câu và dấu câu cần điền.
 Từ sáng sớm Khánh.. 
Hai  ...
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Học thuộc bảng chia 4, rèn kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Nhận biết .
II. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nhẩm 
- Củng cố bảng chia 4
8 : 4 = 2
20 : 4 = 5
36 : 4 = 9
40 : 4 = 10
12 : 4 = 3
28 : 4 = 7
24 : 4 = 6
32 : 4 = 8
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm
- HS làm bài
- Yêu cầu HS tự nhẩm 
- Nhiều HS đọc bài của mình.
4 x 3 = 12
4 x 2 = 8
12 : 3 = 4
8 : 4 = 2
12 : 4 = 3
8 : 2 = 4
Bài 3: Tính
- Bài toán biết gì ?
- HS đọc đề toán
- HS giải vào vở 
- Một em tóm tắt
- Một em giải 
- Nhận xét chữa bài 
Tóm tắt:
 4 tổ : 40 HS
 1 tổ: HS? 
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh 
Bài 5: 
- 1 HS đọc đề bài.
- Hình nào đã khoanh vào số con hươu ?
- GV hướng dẫn HS quán sát hình. 
- HS quan sát hình
- Hình a đã khoanh vào số con hươu.
C. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết)
Voi nhà
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Voi nhà.
2. Làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/r hoặc vần ut/uc
II. đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dụng bt 2a
III. các hoạt động ... ng về núi 
Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 
- Thứ tự đúng của tranh là: 3, 2, 1 
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- HS kể từng đoạn trong nhóm 
GV theo dõi các nhóm kể 
+ Thi kể trước nhóm 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- Nhận xét các nhóm thi kể 
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Kể toàn bộ câu chuyện 
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể 
- Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm kể hay nhất
- Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật ?
Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường
c. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Mĩ thuật
Vẽ trang trí – vẽ hoạ tiết dạng
 hình vuông hình tròn 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hoạ tiết hình vuông hình tròn 
- Biết cách vẽ hoạ tiết 
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu 
- Yêu thích môn vẽ 
II. Chuẩn bị:
- Vẽ to hoạ dạng hình vuông hình tròn 
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước 
- Bút chì màu vẽ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GT một số hoạ tiết 
- HS quan sát 
- Hoạ tiết là hình vẽ trang trí những đồ vật nào ?
- ở đĩa, bát, áo , túi . . . 
- Hoạ tiết trang trí về màu sắc 
- Hoạ tiết hình s
- Hoạ tiết hình bầu dục
- Hoạ tiết hình 
- Hoạ tiết hình tròn 
- Nhận xét hoạ tiết dạng hình vuông ?
- Các cạnh bằng nhau 
- GV hướng dẫn trên bộ đồ dùng 
- HS quan sát 
- Có mấy hoạ tiết có dạng hình v ?
- 2 hoạ tiết dạng hình vuông 
- Về hình dáng màu sắc ?
- 2 hoạ tiết khác nhau 
- Hoạ tiết có dạng hình tròn ?
- 2 hoạ tiết có dạng hình tròn 
- 2 hoạ tiết khác nhau về hình và màu 
*Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV hướng dẫn cách vẽ 
- Kẻ các đường chục chia hình nhiều phần bằng nhau 
- Vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn
- Cách vẽ màu 
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ năm trước 
*Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành 
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh yếu 
*Hoạt động 4: 
Nhận xét đánh giá 
- Tìm ra một số bài vẽ đẹp
C. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm thêm các hoạ tiết khác 
Chính tả (Tập chép )
Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
I. Mục đích yêu cầu:
1. Chép lại chính xác một đoạn chích trong bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu thanh dễ lần : ch/tr tranh 
II. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết bảng con 
- Cả lớp viết bảng con 
- Sản xuất, chim sẻ
- Nhận xét tiết học 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Giáo viên đọc đoạn chép 
- Tìm và viết bảng con các tên riêng có trong bài chính tả 
- Viết bảng con 
Hùng Vương 
Mị Nương 
2.2 Học sinh chép bài vào vở 
- Chấm 5-7 bài nhận xét 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: a 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Điền vào chỗ trống tr/ch
a. trú mưa, truyền tin
Chú ý , chuyền cành 
trở hàng , trở về 
Bài 3: a 
- HS đọc yêu cầu 
Thi tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch(hoặc tr)
Chõng tre, che chở , nước chè, chả nem, cháo lòng, chào hỏi 
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
________________________________________________________________
Ngày soạn:19/3/2008
Ngày giảng Thứ bảy ngày 22 tháng 3 năm 2008
Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí (t1)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. chuẩn bị:
GV: - Dây xúc xích mẫu
 - Quy trình dây xúc xích
HS: - Giấy màu, keo, hồ dán.
II. hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu dây xúc xích mẫu.
- Các vòng của dây xúc xích được làm bằng gì ?
- HS quan sát
- Bằng những nan giấy dài
- Có hình dạng màu sắc, kích thước như thế nào ?
- Dài, có đủ màu sắc
- Để có được dây xúc xích chúng ta phải làm như thế nào ?
- Dán các nan giấy thành các vòng tròn nối tiếp nhau.
2. Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn theo từng bước trên qui trình.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy màu dài bằng nhau.
- Gọi HS lên thao tác lại.
Bước 2: Dán từng nan giấy 
- 1 HS lên thao tác.
*Tổ chức cho HS tập cắt các nan xúc xích.
- HS tập cắt trên giấy nháp.
C. Nhận xét – dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài đã học.
Tập đọc
Bé nhìn biển 
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài 
- Biết đọc bài thơ với giọng hồn nhiên 
- Hiểu nghĩa các từ: Còng, sóng biển 
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển , bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con 
3. Thuộc lòng bài thơ 
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài thơ 
- Bản đồ Việt Nam hoặc tranh ảnh về biển 
iII. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nói dự báo thời tiết mà em đã được nghe 
- Dự báo thời tiết có lợi gì ?
- Biết được ngày mưa ngày nắng 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
b. Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- Giải nghĩa 1 số từ 
 + Còng 
Giống cua nhỏ sống ở ven biển 
+ Sóng lừng : 
Sóng lớn ở ngoài khơi xa 
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
+ Thu lu
- Thu mình nhỏ lại
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 2
- GV quan sát theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
- Tưởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời 
- Như con sóng lớn chỉ có 1 bờ
- Biển to lớn thế
Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
. . . với sóng/ chơi trò kéo co 
- Nghìn con sóng khoẻ /lon ta lon ton 
- Biển to lớn thế vần là trẻ con
Câu 3: Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
- HS nêu
4. Đọc thuộc lòng bài thơ:
Đọc dựa vào tiếng đầu của từng dòng thơ 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Giúp rèn luyện kỹ năng : Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải trong một biểu thức có 2 phép tính nhân hoặc chia )
- Nhận biết về một phần mấy 
- Giải toán có phép nhân
II. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 
- 2 HS đọc
- Nhận xét
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Bài 1 : Tính (theo mẫu)
M : 3 x 4 : 2 = 12 : 2
- 3 HS lên bảng 
 = 6
- HD HS tính theo mẫu 
a. 5 x 6 : 3 = 30 : 3 
 = 10
b. 6 : 3 x 5 = 2 x 5 
 = 10
c. 2 x 2 x 2 = 4 x 2
Bài 2 : Tìm x 
- Cả lớp làm bảng con 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
x + 2 = 6 x 5 2 = 6
 x = 6 – 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3
3 5 x = 15
 x = 15 : 3
Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào
 x = 5
- 3 HS nêu 
Bài 4 : 
- HS đọc yêu cầu 
- Bài toán cho biết gì ?
Mỗi chuồng có 5 con thỏ 
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 chuồng có bao nhiêu con ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải 
 Tóm tắt: 
Mỗi chuồng : 5 con thỏ 
4 chuồng :.con thỏ ?
 Bài giải 
4 chuồng có số con thỏ là :
- Nhận xét chữa bài 
 5 ì 4 = 20 (con)
C. Củng cố – dặn dò:
 Đ/S : 20 con thỏ 
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học 
Thể dục
ôn Một số bài tập rèn luyện TTCb
trò chơi : nhảy đúng, nhảy nhanh
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, còi
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
- Tập hợp lớp 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Ôn các động tác của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
0 0 0 0 0
 D 
0 0 0 0 0
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy 
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy 
* Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh 
c. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát 
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
D
- Một số động tác thả lỏng 
- Hệ thống bài 
- Nhận xét và giao bài về nhà 
Tập viết
Chữ hoa: v
I.mục đích yêu cầu 
1. Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ 
2. Biết viết ứng dụng cụm từ : Vượt suối băng rừng, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết chữ hoa U, Ư
- Cả lớp viết bảng con
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
1 HS nêu lại : Ươm cây gây rừng 
- Cả lớp viết : Ươm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
- HS quan sát nhận xét 
- GV đưa chữ mẫu 
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- 5 li gồm 3 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xuôi phải 
- GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết 
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc : Vượt suối băng rừng 
- Em hiểu cụm từ trên ntn ?
- Vượt qua nhiều đoạn đường không quản ngại khó khăn, gian khổ 
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- HS quan sát, nhận xét, 
- Độ cao các chữ cái ?
Các chữ : v, b , g (cao 2,5 li)
- Chữ có độ cao 1,5 li ?
- Chữ T
- Chữ có độ cao 1,25 li ?
- Chữ r,s 
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li 
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt dưới ô 
- Khoảng cách giữa các chữ ? 
Bằng khoảng cách viết 1 chữ o
3.3 Hướng dẫn HS viết chữ Vượt trên bảng con
4. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu của GV
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 24:
- Tỉ lệ chuyên cần cao.
- HS có ý thức học bài và làm bài.
- Lao động vệ sinh sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc