Đạo đức(T2)
TIẾT 22 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
A. Mục tiêu :
-Biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
*HS khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. 123
-Kĩ năng sống: kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
C. /C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc
Đạo đức(T2) TIẾT 22 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ A. Mục tiêu : -Biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự. -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. *HS khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. 123 -Kĩ năng sống: kĩ năng nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Khởi động: 2.KTBC: -Gọi HS đọc bài và TLCH. c Em cảm thấy ngại ngần khi nĩi lời yêu cầu. c Nĩi lời yêu cầu đề nghị với người thân là khơng cần thiết. c Chỉ cần nĩi lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi. c Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị là lịch sự tơn trọng người khác. 3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi tựa b)Các hoạt động: v Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ . -Cho HS làm phiếu : Hãy đánh dấu + vào ô trống trước cách ứng xử phù hợp khi em muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn. c a/Cứ lấy dùng, không cần hỏi mượn. c b/Cứ lấy dùng rồi hỏi mượn sau. c c/Vừa hỏi vừa lấy để dùng, không cần biết bạn có cho mượn hay không. c d/Hỏi mượn lịch sự và bạn cho phép mới lấy dùng. -Kết luận : Ý kiến d là đúng, Ý kiến a.b.c. là sai. vHoạt động 2 : Đĩng vai. -Giới thiệu tình huống: -Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. -Em muốn hỏi thăm chú cơng an đường đi đến nhà một người quen. -Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đĩng vai theo từng cặp. -Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày. -Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần cĩ lời nĩi và hành động, cử chỉ phù hợp. Hoạt động 3 : Trị chơi “Văn minh lịch sự” -Giáo viên nêu luật chơi. -Nếu là lời đề nghị lịch sự “tham gia”, khơng lịch sự thì “khơng thực hiện”. -Ai khơng thực hiện đúng luật sẽ bị phạt. -Nhận xét, đánh giá. -Luyện tập. Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 3/) Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau - HS hát. -Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị/ tiết 1. -Đánh dấu x vào ơ trống trước ý kiến em cho là đúng. Làm phiếu/ Bài 4 trang 33 vở BT. a/Không tán thành. b/Không tán thành. c/Không tán thành. đ/Tán thành. -Thảo luận. -Thảo luận từng đơi một nội dung 3 tình huống. -Một vài cặp học sinh trình bày trước lớp. -Thảo luận , nhận xét về lời nĩi, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ. -Nhận xét. -Vài em đọc lại. Kĩ năng sống -Quản trị nĩi : + Mời các bạn đứng lên. + Mời các bạn ngồi xuống. + Tơi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải. -Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo, cịn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ khơng thực hiện động tác. -Học sinh thực hiện trị chơi. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G Tập đọc Tiết 64,65 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ Mục tiêu : - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn. - HiĨu bµi häc rĩt ra tõ c©u chuyƯn: Khã kh¨n, ho¹n n¹n thư th¸ch trÝ th«ng minh cđa mçi ngêi; chí kiªu c¨ng, xem thêng ngêi kh¸c. (TLCH 1,2 3,5.) *HSKG tr¶ lêi CH 4. - Kĩ năng sống: Ứng phĩ với căng thẳng. II/ Chuẩn bị : SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu. Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa:Một trí khôn hơn trăm trí khôn. b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - phân biệt lời người kể và lời nhân vật.Nhấn giọng các từ ngữ : trí khơn, coi thường, chỉ cĩ một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc .. - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 : Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: - Khi gặp nạn Chồn như thế nào ? Câu 3: Gà rừng nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi như thế nào? Câu 5: Chọn một tên khác cho chuyện ? +Gặp nạn mới biết trí khơn. +Chồn và Gà Rừng. +Gà Rừng thơng minh. *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Vè chim. -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như: nấp,quẳng, cuống quýt, buồn bã , ... -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Bốn em đọc từng đoạn trong bài . - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .// - Cậu có trăm trí khôn ,/ nghĩ kế gì đi .// ( giọng hơi hoảng hốt ) - Lúc này , / trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// ( buồn bã , thất vọng ) - ngầm, cuống quýt, mẹo, mưu kế. (SGK). -Đọc từng đoạn trong nhóm (4em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 -Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .Ít thế sao ? mình thì có hàng trăm . -Chồn sợ hãi , lúng túng nên . - Gà nghĩ ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn .Kĩ năng sống - Chồn trở nên khiêm tốn hơn - Câu : Chồn bảo Gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn -Con Chồn khoác lác - Hai em nhắc lại nội dung bài . - HS Luyện đọc HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS K-G HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y Toán: KiĨm tra I. Mục tiêu: -Bảng nhân 2,3,4,5 -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. -Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính. II. Đề ra. 1. Tính. 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 = 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 = 2. Tính. 4 x 9 + 15 = 5 x 7 – 16 = 3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ? 4. Tính độ dài đường gấp khúc sau. 3cm 3cm 3cm III.Đáp án, biểu điểm. Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm ) Bài 2: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm ) Bài 3: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm ) Bài 4: 2 điểm Luyện Toán: KiĨm tra. I. Mục tiêu: -Bảng nhân 2,3,4,5 -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. -Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính. II. Đề ra. 1. Tính. 2 x 6 = 4 x 9 = 3 x 6 = 3 x 8 = 5 x 10 = 5 x 7 = 4 x 6 = 5 x 4 = 2. Tính. 4 x 7 + 13 = 5 x 8 – 26 = 3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 6 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ? 4. Tính độ dài đường gấp khúc sau. 4cm 4cm 4cm III.Đáp án, biểu điểm. Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm ) Bài 2: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm ) Bài 3: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm ) Bài 4: 2 điểm luyện đọcTập đọc Tiết MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ Mục tiêu : - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn. II/ Chuẩn bị : SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa:Một trí khôn hơn trăm trí khôn. b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - phân biệt lời người kể và lời nhân vật.Nhấn giọng các từ ngữ : trí khơn, coi thường, chỉ cĩ một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc .. - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như: nấp,quẳng, cuống quýt, buồn bã , ... -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Bốn em đọc từng đoạn trong bài . - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn .// - Cậu có trăm trí khôn ,/ nghĩ kế gì đi .// ( giọng hơi hoảng hốt ) - Lúc này , / trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// ( buồn bã , thất vọng ) - ngầm, cuống quýt, mẹo, mưu kế. (SGK). -Đọc từng đoạn trong nhóm (4em ) -Các em ... g :Giao tiếp : ứng xử văn hĩa B/ Chuẩn bị : VBT C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1.KiĨm tra: - Yêu cầu. - Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về loài chim. b) Hướng dẫn làm bài tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 Bài 1 : (SGK) - Bức tranh minh hoạ điều gì ? - Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì ? - Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào ? -Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình ? * Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi , chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ v Hoạt động 2: Bài 2: Yêu cầu. GV nhận xét và ghi điểm. - Tương tự với các tình huống còn lại . Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy. -Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng. 3) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -2 em nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn - Lắng nghe nhận xét bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tên bài - Quan sát tranh . - Một bạn vô tình làm rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh . - Xin lỗi . Tớ vô ý quá ! - Bạn nói : Không sao - Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống. Lớp theo dõi . - Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn của mình. - Một số em nhắc lại . - Một em đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm việc theo cặp . -Tình huống a : - HS1 :Một bạn vội nói với bạn trên cầu thang :” Xin lỗi cho tớ đi trước một chút. -HS2: - Bạ cứ tự nhiên / Mời bạn /. b - Không sao ./ Có sao đâu ./ c)Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé! d)Không sao, mai cũng được mà. -Kĩ năng sống -Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy. -Lớp làm vở nháp. -Câu b : Câu mở đầu- giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy. -Câu a :Tả hình dáng : những đốm cườm trắng trên cổ chú -Câu d : Tả hoạt động : nhẩn nha nhặt thĩc rơi. -Câu c : Câu kết- tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình . -Hai em nhắc lại nội dung bài học HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS K-G Toán TIẾT 110 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuéc b¶ng chia 2. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2). - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau. *HS khá giỏi: Bài 4 -Phát triển khả năng tư duy cho học sinh. B/ Chuẩn bị : SGK C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: -Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: v a)Hoạt động1: Giới thiệu bài: -GV ghi tựa v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : - Yêu cầu. -Giáo viên nhận xét đánh giá. -GV củng cố bảng chia 2 Bài 2: - Yêu cầu lớp làm vào bảng con. 2 x 6 = 12 12 :2 = 6 -Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân. Bµi 3: - Yêu cầu . - Nhận xét bài và rút kết luận đúng , sai . Bài 4: -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và giải . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Gọi 1em lên bảng thực hiện . Bài 5: Trực quan. -Hình nào cĩ một phần hai số con chim đang bay -Vì sao em biết hình a và c cĩ một phần hai số con chim đang bay ? -Nhận xét. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -4 học sinh đọc bảng chia 2 -Lớp nhận xét. - HS nêu bài tập1. -Nối tiếp nêu k/ quả từng phép tính - Nhận xét bạn . 8:2=4 10:2=5 14:2=7 18:2=9 16:2=8 6:2=3 20:2=10 12:2=6 - HS nêu đề bài . -Lớp thực hiện tính vào bảng con. 2 x 8 =16 2 x 2 =4 2 x1 =2 16: 2 =8 4 : 2 = 2 2 : 2 =1 - Lớp làm vào vở , 1 em lên bảng . Giải : Số lá cờ mỗi tổ nhận được là : 18 : 2 = 9 ( lá cờ ) Đáp số : 9 lá cờ -1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. Giải 20 bạn được xếp số hàng là : 20 : 2 = 10 (hàng) Đáp số : 10 hàng. -Quan sát. -Hình a-c cĩ một phần hai số con chim đang bay. -Vì hình a cĩ 4 con chim đang bay 4 con chim đậu, cĩ ½ số con chim đang bay. Hình b cĩ 3 con chim đang bay và 3 con chim đậu. Cĩ ½ số con chim đang bay. -Học thuộc bảng nhân 2, chia 2. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y ¢M NH¹C Tiết 22 HOA LÁ MÙA XUÂN (T2) A/ Mơc tiªu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát *HS khá giỏi: biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. -HS yêu thích môn âm nhạc. B/ ChuÈn bÞ: Nh¹c cơ C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1/ ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè Hs h¸t mét bµi 2/ KiĨm tra bµi cị: Gv chØ huy , b¾t giäng cho c¶ líp h¸t. Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: Néi dung: Ho¹t ®éng 1: Ơn bài hát “Hoa lá mùa xuân” -Cho học sinh hát . -GV sửa chữa sai sĩt, hướng dẫn phát âm gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ. -Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . -Dạy hát đối đáp (chia nhĩm) . -Nhận xét, đánh giá. * Ho¹t ®éng 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Tập cho học sinh vài động tác múa đơn giản , vận động phụ họa. -Nhận xét. 4. Dặn dị: GV nhận xét tiết học -HS hát -Học sinh hát lại -Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. Tơi là lá/ tơi là hoa./ Tơi là hoa/ lá hoa mùa xuân./ -Tập hát đối đáp theo các câu hát. -Chia 2 nhĩm . Nhĩm 1 : Tơi là lá mùa xuân . Nhĩm 2 : Tơi cùng múa mừng xuân Nhĩm 1 : Xuân vừa đến .. đẹp tươi. nhĩm 2 : cho nhựa mới .. -Cả hai nhĩm cùng hát : Cho người muơn tiếng ca rơn vang nơi nơi. Chia nhĩm thực hiện động tác. -Biểu diễn trước lớp. -Học sinh thực hiện (SGV/ tr 49). HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS CẢ LỚP Luyện Toán TIẾT 106 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuéc b¶ng chia 2. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2). - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau. B/ Chuẩn bị : VBT C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. KiĨm tra: 2.Bài mới: v a)Hoạt động1: Giới thiệu bài: -GV ghi tựa v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : - Yêu cầu. -Giáo viên nhận xét đánh giá. -GV củng cố bảng chia 2 Bài 2: - Yêu cầu lớp làm vào bảng con. 2 x 5 = 10 10 :2 = 5 -Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân. Bµi 3: - Yêu cầu . - Nhận xét bài và rút kết luận đúng , sai . Bài 4: -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Gọi 1em lên bảng thực hiện . Bài 5: Trực quan. -Nhận xét. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS nêu bài tập1. -Nối tiếp nêu k/ quả từng phép tính - Nhận xét bạn . 4:2=2 8:2=4 6:2=3 10:2=5 14:2=7 18:2=9 16:2=8 20:2=10 - HS nêu đề bài . -Lớp thực hiện tính vào bảng con. 2 x 7 =14 2 x 6 =12 2 x8 =16 14: 2 =7 12 : 2 = 6 16 : 2 =8 - Lớp làm vào vở , 1 em lên bảng . Giải : Số cái bánh mỗi hộp là : 10 : 2 = 5 ( cái bánh ) Đáp số : 5 cái bánh -1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. Giải Số hộp bánh có: 10 : 2 = 5(hộp) Đáp số : 5 hộp -Quan sát. Hình a -Học thuộc bảng nhân 2, chia 2. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y Luyện đọc Tập Đọc TIẾT 22 CÒ VÀ CUỐC A/ Mục đích yêu cầu: -Ngắt nghỉ hơi đúng chç, ®äc rµnh m¹ch toµn bµi. B/Chuẩn bị : -GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS: SGK. C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Kiểm tra: 2.Bài mới H§1/ Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Cò và Cuốc Ghi tên bài lên bảng. H§2/Híng dÉnLuyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 : Giáo viên đọc với giọng đọc vui vẻ hào hứng. * Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . H§3/Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm H§4/Thi đọc: H§5/) Luyện đọc lại GV cho học sinh luyện đọc lại 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. -Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : vất vả, vui vẻ, bẩn, dập dờn, thảnh thơi, kiếm ăn, trắng phau phau -Em sống trong bụi cây dưới đất , / nhìn lên trời xanh , / thấy các anh chị trắng phau phau/ đôi cánh dập dờn như múa , không nghĩ , / cũng có lúc chị khó nhọc thế này . - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-K SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I.SƠ KẾT TUẦN: CHUYÊN CẦN: Vắng: Trễ: . VỆ SINH: Cá nhân: thực hiện tốt Tổ . thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân. ĐỒNG PHỤC: Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP: -Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: .. -Quên đồ dùng: .. THỂ DỤC GIỮA GIỜ : .. NGẬM THUỐC: .. II. TUYÊN DƯƠNG: CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: . TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: Tập thể tổ . III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ: Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn. HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI: -Thực dạy tuần 23. -Phụ đạo học sinh yếu. -Kiểm tra việc giữ vệ sinh cá nhân, sách vở.
Tài liệu đính kèm: