Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 34 - Năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 34 - Năm 2011

34. Đạo đức

Ôn tập cuối kì 2

100, 101 . Tập đọc

Người làm đồ chơi

I. Mục tiêu : Giúp hs.

Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

Hiểu các từ ngữ trong bài: ế (hàng), hết nhẵn.

Hiểu ý nghĩa truyện: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.

Trả lời được ít nhất các câu hỏi 1, 2, 3, 4; hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 34 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34, Thứ hai, ngày 25/04/2011
34. Đạo đức
Ôn tập cuối kì 2
. .
100, 101 . Tập đọc
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu : Giúp hs.
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. 
Hiểu các từ ngữ trong bài: ế (hàng), hết nhẵn.
Hiểu ý nghĩa truyện: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
Trả lời được ít nhất các câu hỏi 1, 2, 3, 4; hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
II. Phương tiện : Tranh SGK, bảng nhóm ghi từ, câu khó.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: 3 hs đọc bài “Lượm” trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu : Dùng tranh giới thiệu bài học.
3. Hoạt động chính :
a/ Gv đọc mẫu toàn bài: Rút từ khó: bột màu, nặn, sặc sỡ, suyết khóc, hết nhẵn,
b/ Đọc từng câu: Chỉ định em đầu.
Treo câu khó: “ Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.//” (cầu khẩn)
“Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.//”
Gv nhận xét, gạch nhịp.
c/ Đọc đoạn trước lớp: Chỉ định hs đọc.
Gv ghi từ mới: ế, hết nhẵn.
d/ Đọc đoạn trong nhóm: Theo dõi, giúp hs yếu đọc đúng.
e/ Thi đọc: Gv chỉ định 2 nhóm 4.
Gv nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2: Tìm hiểu bài
Gv kết luận ý trả lời đúng.
Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì?
Câu 2: Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
Câu 3: Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng?
Câu 4: Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
Bạn nhỏ trong truyện là một người nhân hậu, thông minh. Bạn đã biết động viên bác, làm cho bác vui, đổi ý định bỏ nghề khi trở về quê.
Câu 5: Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng ?
Luyện đọc lại: Yêu cầu 2 nhóm 3 phân vai thi đọc.
Nhận xét, khen nhóm hs đọc tốt.
-Hs dò sách.
Hs luyện đọc từ khó CN, ĐT.
-Hs nối tiếp đọc từng câu.
1hs đọc mẫu, gạch nhịp.
Hs nhận xét, nêu ý kiến của mình.
2 nhóm 4 đọc lại 2 câu.
-4 hs đọc 4 đoạn trước lớp kết hợp đọc chú giải. 
4hs đọc lại 4 đoạn.
-Hs chia nhóm 4 đọc đoạn.
Hai nhóm 4 thi đọc nối tiếp đoạn. 
Hs nhận xét, tuyên dương.
Hs đọc câu hỏi – trả lời.
làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.
cái sào nứa của bác sác màu sặc sỡ.
vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
 Bạn suyết khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với bác : “ Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.”
Bạn đập con lợn đất, đếm được hơn mười ngàn đồng, chia nhỏ món tiền nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác..
Cảm ơn cháu đã an ủi bác.
-2 nhóm 3 phân vai đọc lại câu chuyện.
Nhận xét, khen nhóm đọc tốt.
4. Tổng kết: Em học được điều gì ở bạn nhỏ ? ( lòng nhân hậu, biết quan tâm đến người khác)
Nhận xét tiết học, khen hs học tích cực.
Về đọc lại bài, chuẩn bị chính tả và kể chuyện.
---------------------------------------------------------
166. Toán
Ôn tập về phép nhân và phép chia (tt)
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
Thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân chia trong bảng đã học).
Biết giải bài toán có một phép chia.
Nhận biết một phần mấy của một số.
Làm ít nhất bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 173.
II. Phương tiện: SGK trang 173. 
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: Đọc các bảng nhân, chia đã học.
Cho hs làm bài tập 5 trang 172, hỏi quy tắc tìm số tương ứng.
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu: Trực tiếp.
3. Hoạt động chính:
Bài 1: 
Gv nêu đề bài.
Nhận xét kết quả đúng.
Bài 2: Yêu cầu làm vở.
Phân công làm bảng nhóm.
Gv nhận xét.
Hỏi cách làm một vài bài.
Bài 3: Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu làm vào vở.
Phân công sửa bài.
Gv nhận xét.
Bài 4: Gv nêu yêu cầu.
Nhận xét kết quả đúng b.
Hỏi cách nhận biết.
Ta thấy khoanh 1 dòng ta đếm được 4 dòng, thì đúng là khoanh ¼ số ô của hình.
Bài 5: 
Yêu cầu thi đua.
Gv nhận xét.
Hỏi các qui tắc về số 0 trong phép cộng, trừ; nhân, chia.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs làm bảng con.
Nhận xét, sửa sai.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ. 
Hs nhận xét.
Vài hs nêu cách tính một vài bài.
-1 hs đọc đề. 
Trả lời.
Cả lớp làm vào vở. 
1 hs làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa bài.
-Hs ghi kết quả vào bảng con.
Nhận xét, sửa bài.
Vài hs nêu cách nhận biết 1/4.
Hs nhận xét, tuyên dương.
-1 hs đọc yêu cầu.
2 hs thi đua làm bảng.
Nhận xét, khen hs làm đúng và nhanh.
Nêu quy tắc về số 0 trong cộng , trừ; nhân, chia.
4 . Tổng kết : Nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày 26/04/2011
67 . Chính tả (n-v)
Người làm đồ chơi
I . Mục tiêu: Giúp hs
Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắc truyện Người làm đồ chơi.
Làm đúng các bài tập phân biệt vần ong/ông (Bt1b)-VBT.
II . Phương tiện: Các thẻ ghi sẳn từ khó: nặn, bột màu, xuất hiện, chuyển nghề, buổi.
Bảng phụ ghi bài tập 1b-VBT.
III . Hoạt động trên lớp:
1.Khởi động: Cho hs viết bảng con: loắt choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh, huyết sáo.
Gv kiểm tra và sửa sai cho hs yếu.
Nhận xét bài cũ.
2.Giới thiệu: Trực tiếp
3.Hoạt động chính: 
Gv đọc mẫu bài viết.
Tìm tên riêng trong bài chính tả.
Viết tên riêng như thế nào?
Yêu cầu tìm từ khó theo nhóm 2 bàn.
Nghe và gắn từ hs tìm lên bảng.
Chỉ từng từ yêu cầu phân tích và viết bảng con.
Đọc mẫu lần 2.
Đọc chậm từng dòng.
Đọc lại từng dòng nhấn mạnh từ khó.
Thu 6 vở cho điểm.
Bài tập 1 b: Gv treo bảng yêu cầu đọc đề.
Yêu cầu hs làm VBT.
Chỉ định 2 nhóm 4 hs làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa sai, khen nhóm thắng cuộc: phép cộng, cọng rau; cồng chiêng, còng lưng.
Bài tập giúp em phân biệt các tiếng có vần gì dễ lẫn?
2hs đọc bài.
 Nhân.
 viết hoa chữ cấi đầu của tiếng.
Hs tìm từ theo nhóm, đại diện nhóm nêu lên.
VD: nặn, bột màu, xuất hiện
Hs phân tích, viết bảng con, đọc lại từ khó.
Hs dò sách.
Hs viết vở.
Hs đổi vở bắt lỗi.
Nộp vở.
-1 hs đọc đề.
Hs làm vào VBT.
2 nhóm 4 hs làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa sai, khen nhóm làm tốt và nhanh hơn.
1 hs đọc lại đoạn văn.
ong/ ông
4 . Tổng kết: 
Nhận xét các vở đã cho điểm. 
Hỏi thăm dò kết quả bài chính tả. Khen hs có ít lỗi.
Về tập viết lại từ đã sai. Nên viết chữ cẩn thận để đạt điểm tối đa.
166. Toán
Ôn tập về phép nhân và phép chia (tt)
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
Thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân chia trong bảng đã học).
Biết giải bài toán có một phép chia.
Nhận biết một phần mấy của một số.
Làm ít nhất bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 173.
II. Phương tiện: SGK trang 173. 
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: Đọc các bảng nhân, chia đã học.
Cho hs làm bài tập 5 trang 172, hỏi quy tắc tìm số tương ứng.
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu: Trực tiếp.
3. Hoạt động chính:
Bài 1: 
Gv nêu đề bài.
Nhận xét kết quả đúng.
Bài 2: Yêu cầu làm vở.
Phân công làm bảng nhóm.
Gv nhận xét.
Hỏi cách làm một vài bài.
Bài 3: Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu làm vào vở.
Phân công sửa bài.
Gv nhận xét.
Bài 4: Gv nêu yêu cầu.
Nhận xét kết quả đúng b.
Hỏi cách nhận biết.
Ta thấy khoanh 1 dòng ta đếm được 4 dòng, thì đúng là khoanh ¼ số ô của hình.
Bài 5: 
Yêu cầu thi đua.
Gv nhận xét.
Hỏi các qui tắc về số 0 trong phép cộng, trừ; nhân, chia.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs làm bảng con.
Nhận xét, sửa sai.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ. 
Hs nhận xét.
Vài hs nêu cách tính một vài bài.
-1 hs đọc đề. 
Trả lời.
Cả lớp làm vào vở. 
1 hs làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa bài.
-Hs ghi kết quả vào bảng con.
Nhận xét, sửa bài.
Vài hs nêu cách nhận biết 1/4.
Hs nhận xét, tuyên dương.
-1 hs đọc yêu cầu.
2 hs thi đua làm bảng.
Nhận xét, khen hs làm đúng và nhanh.
Nêu quy tắc về số 0 trong cộng , trừ; nhân, chia.
4 . Tổng kết : Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------
34. Tự nhiên và xã hội
Ôn tập tự nhiên
I. Mục tiêu : Sau bài học, hs biết.
Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương tiện : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề Tự nhiên.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: Hãy nêu hính dáng của Mặt Trăng và các vì sao?
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu : Trực tiếp
3. Hoạt động chính : 
Hoạt động 1: Triễn lãm
Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học về Tự nhiên.
Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Bước 1: Giao nhiệm vụ: hãy đem tranh ảnh sưu tầm về chủ đề tự nhiên bày trên bàn.
Từng người trong nhóm hãy tập làm thuyết minh tất cả những nội dung đã được nhóm trình bày. Nhóm khác xem có quyền đặt câu hỏi cho người thuyết minh trả lời.
Các nhóm chuẩn bị sẳn câu hỏi để hỏi nhóm khác.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Theo dõi các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Theo dõi, chấm điểm theo tiêu chí:
Nội dung trình bày đấy đủ và phong phú các nội dung đã học.
Hs thuyết minh đầy đủ, ngắn gọn.
Trả lời đúng câu hỏi do ban giám khảo đưa ra.
-Lắng nghe cách làm việc.
Hs chia thành 5 nhóm (2 bàn) trình bày các sản phẩm theo nội dung đã học.
Cử ra một hs làm thuyết minh và tập làm trong nhóm.
Quan sát nhóm khác và suy nghỉ đặt ra câu hỏi để hỏi nhóm bạn.
-Hs tiến hành làm việc.
-Mỗi nhóm cử một người làm ban giám khảo.
Cùng Gv đi đến các nhóm để chấm điểm.
Khen nhóm thắng cuộc.
Gv kết luận: Xung quanh ta cây cối , con vật và con rất nhiều thứ khác nữa, nếu ta biết sống hoà bình với chúng, quan tâm đến chúng chúng ta sẽ có cuộc sống bình an, hạnh phúc.
4. Tổng kết: Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
34. Kể chuyện
Người làm đồ chơi
I.Mục tiêu : Giúp hs.
Dựa vào nội dung tóm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện.
Hs khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Phương tiện : Bảng phụ viết nội dung tóm tắt của tứng đoạn.
III. Hoạt động trên lớp :
1. Khởi động : 3 hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện Bóp nát quả cam. 1 hs trả lời câu hỏi: Câu chuyện nói về ai ?
Nhận xét cho điểm hs. 
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu : Trực tiếp.
3. Hoạt động chính :
a/ Dựa vào  ...  dòng.
Đọc lại từng dòng nhấn mạnh từ khó.
Thu 6 vở cho điểm.
Bài tập 1 b: Gv treo bảng yêu cầu đọc đề.
Yêu cầu hs làm VBT.
Chỉ định 2 nhóm 3 hs làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa sai, khen nhóm thắng cuộc: bão, hổ, rảnh rỗi.
Bài tập giúp em phân biệt các tiếng có vần gì dễ lẫn?
2hs đọc bài.
 Hồ Giáo.
 viết hoa chữ cấi đầu của mỗi tiếng.
Hs tìm từ theo nhóm, đại diện nhóm nêu lên.
VD: giống, quấn quýt, quẩn,
Hs phân tích, viết bảng con, đọc lại từ khó.
Hs dò sách.
Hs viết vở.
Hs đổi vở bắt lỗi.
Nộp vở.
-1 hs đọc đề.
Hs làm vào VBT.
2 nhóm 3 hs làm bảng phụ (chỉ ghi từ tìm được) .
Nhận xét, sửa sai, khen nhóm làm tốt và nhanh hơn.
1 hs đọc lại đoạn văn.
thanh hỏi/ thanh ngã.
4 . Tổng kết: 
Nhận xét các vở đã cho điểm. 
Hỏi thăm dò kết quả bài chính tả. Khen hs có ít lỗi.
Về tập viết lại từ đã sai. Nên viết chữ cẩn thận để đạt điểm tối đa.
-----------------------------------------------------------------
169. Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về.
Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
Biết vẽ hình theo mẫu.
Làm ít nhất bài tập 1, 2, 4 SGK trang 176.
II. Phương tiện: SGK, bảng phụ ghi nội dung bài tập. 
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: Thi đọc bảng cộng, trừ đã học.
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu: Trực tiếp.
3. Hoạt động chính:
Bài 1: 
Gv chỉ các hình yêu cầu nêu tên hình.
Nhận xét kết quả đúng.
Đường thẳng khác đoạn thẳng ở những điểm nào?
Bài 2: 
Yêu cầu vẽ vào SGK.
Gv kiểm tra hs đầu bàn, nghe bào cáo và sửa sai cho hs.
Bài 3: 
Yêu cầu làm SGK.
Phâ công làm bảng nhóm.
Gv kết luận các cách đúng.
Bài 4: 
Nêu từng câu a, b yêu cầu hs làm bảng con.
Gv kết luận: a/ 5 hình tam giác. b/ 3 hình tứ giác.
-1 hs đọc yêu cầu.
Nhiều hs đọc lên tên các hình.
Nhận xét bạn.
Đoạn thẳng kéo dài về một trong hai phía thì được đường thẳng.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs vẽ theo mẫu vào SGK.
Nhận xét hình của bạn trong bàn, báo cáo Gv.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs làm SGK.
Nhiều hs làm bảng nhóm.
Nhận xét, nêu cách làm khác.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs quan sát đến và ghi số hình đếm được vào bảng con.
4 . Tổng kết : Nhận xét tiết học. 
--------------------------------------------------------------------
34. Tập viết
Ôn các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V.
I. Mục tiêu: Giúp hs
Viết đúng chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V( mỗi chữ 1 dòng).
Viết đúng tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên 1 dòng).
Biết viết chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Phương tiện: Các mẫu chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: 
Kiểm tra vở tập viết phần ở nhà của hs. 
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu: Đưa các mẫu giới thiệu.
3. Hoạt động chính:
a/ Gv đưa từng mẫu nêu cấu tạo chữ.
Yêu cầu viết bảng con chữ từng chữ hoa kiểu hai đã học.
Quan sát, rèn hs viết đúng, đẹp.
b/ Gv giới thiệu các từ ứng dụng: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
Gv hỏi để tìm hiểu độ cao, nối nét, dấu thanh của từng từ.
Chữ cái nào cao 2 đơn vị rưỡi?
Chữ cái nào cao 1,5 đơn vị?
Chữ cái nào cao 1 đơn vị?
Có các dấu thanh nào?
Yêu cầu hs viết bảng con. 
Gv chỉ từng dòng trên bảng hướng dẫn viết từng dòng vào vở.
Thu vở chấm điểm.
Hs quan sát, nêu lại cấu tạo từng chữ.
Hs tập viết từng chữ vào bảng con.
3 hs lần lượt đọc từng từ ứng dụng và nêu ý nghĩa của từ: Việt Nam là tên nước ta; Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là các tên khác nhau của Bác Hồ.
Hs quan sát trả lời.
Viết bảng con từng từ.
Hs quan sát vở lắng nghe hướng dẫn.
Viết vào vở từng dòng.
Hs viết xong nộp vở.
4. Tổng kết: Dặn hs về viết phần ở nhà. 
Chấm các vở còn lại. 
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 29/04/2011
34. Tập làm văn
Kể ngắn về người thân
I. Mục tiêu : Giúp hs
Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1).
Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (Bt2).
II. Phương tiện: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: 3 cặp hs làm miệng lại Bt 2 SGK tiết trước.
Gv và hs nhận xét.
2. Giới thiệu: Nêu mục tiêu.
3. Hoạt động chính: 
Bài 1 (m): Yêu cầu hs đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu các em kể về nghề nghiệp của một người thân dựa vào các câu hỏi gợi ý chứ không phải là trả lời câu hỏi. Người thân của các em có thể là : cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, Có thể kể sát theo câu hỏi, cũng có thể kể kĩ hơn không hoàn toàn dựa vào câu hỏi. 
Bài 2(m): Yêu cầu hs đọc bài tập 2
Khi viết, các em cần chú ý đặt câu đúng; sử dụng dấu phẩy, dấu chầm đúng chỗ; biết nối kết các câu thành bài văn. Bài tập làm văn viết chính vì vậy có yêu cầu cao hơn bài tập làm văn nói.
Theo dõi chấm một số vở.
-1 hs đọc yêu cầu va 2các câu hỏi gợi ý.
4, 5 hs nói người thân mình chọn để kể là ai.
3 hs kể về nghề nghiệp người thân của mình.
Cả lớp nhận xét theo ý kiến của mình, khen bạn kể hay.
-1 hs đọc yêu cầu BT2. 
Hs lắng nghe nhắc nhở.
Cả lớp viết bài vào vở.
Viết xong đọc lên bài của mình.
4.Tổng kết: Nhận xét tiết học.
VD: Ba em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hằng ngày, ba phải ở nhà máy để cùng các cô chú công nhân nấu đường. Ba rất yêu công việc của mình. Trong bữa cơm, ba thường kể về công việc của nhà máy. Em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của ba, trở thành kĩ sư nhà máy đường. Công việc này thật có ích vì con người rất cần đường để ăn và làm bánh kẹo.
----------------------------------------------------------------
34. Ôn tập, thực hành
thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích (tt)
I. Mục tiêu: 
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
Với hs khéo tay: làm được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Phương tiện:
Quy trình làm các đồ chơi đã học (làm vòng đeo tay, làm con bướm).
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: hát
Kiểm tra các đồ dùng cân để làm các đồ chơi.
2. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
3. Hoạt động chính:
Treo lần lượt các quy trình làm đồ chơi đã học(một nửa), yêu cầu nhiều hs nêu lại các bước thực hành.
Nhận xét.
Yêu cầu hs chọn và làm lại ít nhất một sản phẩm đã học.
Theo dõi, giúp hs chưa làm được.
Đánh giá các sản phẩm làm xong.
Nhận xét, khen sản phẩm đẹp nhất. 
Quan sát và lần lượt nêu các bước làm của từng sản phâm.
Nhận xét bạn.
Thực hành cá nhân chọn và làm các sản phẩm đã học(ít nhất một sản phẩm).
Trưng bày các sản phẩm đẹp nhất.
Khen bạn làm sản phẩm đẹp.
4. Tổng kết:
Nhận xét tiết học.
Về tập làm lại các sản phẩm đồ chơi vừa ôn.
Chuẩn bị các sản phẩm đồ chơi đã làm để trưng bày. 	
170. Toán
Ôn tập về hình học (tt)
I. Mục tiêu: Giúp hs: 
Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Làm ít nhất bài tập 1, 2, 3 SGK trang 177.
II. Phương tiện: Vẽ hình bài tập 4 vào bảng phụ. 
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: Nêu tên các hình bài tập 1 SGK 176.
Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu: Trực tiếp.
3. Hoạt động chính:
Bài 1: Phân công làm bảng nhóm.
Gv nhận xét hỏi lại cách tính độ dài đường 1 gấp khúc.
a/ 3+2+4= 9(cm) b/ 20x4= 80 (mm)
Bài 2: Gv nhận xét, hỏi cách tính chu vi hình tam giác.
30 + 15 + 35 = 80 (cm).
Bài 3: Gv nhận xét, hỏi các cách tính.
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm).
5 x 4 = 20 (cm).
Bài 4: Gv treo bảng.
Gv nhận xét: Hai đường thẳng bằng nhau: 11 ô. 
Yêu cầu tính độ dài hai ĐGK ABC và AMNOPQ vào vở.
Phân công làm vở.
Nhận xét, sửa bài.
Bài 5: Gv theo dõi, giúp đỡ, nhận xét.
-1 hs đọc đề bài.
Làm vở
2 hs làm bảng phụ.
Hs nhận xét, sửa.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs làm vở, 1 hs làm bảng.
Hs nhận xét, nêu cách tính.
-1 hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vở, 2 hs làm bảng theo 2 cách.
Hs nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
Hs phát biểu ý kiến và giải thích. 
Tính độ dài hai ĐGK vào vở.
2 hs làm bảng phụ.
Cả lớp nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu và thực hiện trên bàn.
4 . Tổng kết : Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------
34. Tổng kết tuần 34
Hs báo cáo tình hình học tập, vệ sinh , nề nếp của các bạn trong lớp.
Gv nhận xét chung: Đa số đi học đều, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có chuẩn bị bài khi đi học. Một số em còn chưa chuẩn bị bài tốt khi đi học, vệ sinh lớp sạch nhưng đợi nhắc mới làm vệ sinh.
Tuyên dương học tốt: Thoa, Dương, Như,
Phê bình học chưa tốt: Dũng, Hóa
Phê bình hs chưa sạch sẽ: Cảnh, Quân.
Phê bình nói chuyện riêng trong giờ học: Dũng, Mạnh
Tiếp tục đi học đều, giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp. Chuẩn bị bài tốt khi đến lớp. Học ở nhà nhiều hơn nữa. Tuân theo nội quy của trường. Ôn tập để thi cuối kì II.
Nhận xét tiết sinh hoạt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_34_nam_2011.doc