Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 15 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 15 năm 2012

TUẦN 15 Thứ hai , ngày 10 tháng 12 năm 2012

TẬP ĐỌC TIẾT 43

BÀI : HAI ANH EM

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung : Sự quan tâm, lo lắng của nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em

- Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

- GDKNS: Xác định giá trị.Tự nhận thức về bản thân.Thể hiện sự cảm thông.

II/ CHUẨN BỊ :

- Tranh : Hai anh em.

- PP: Động não, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai , ngày 10 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC TIẾT 43 
BÀI : HAI ANH EM 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung : Sự quan tâm, lo lắng của nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em
- Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
- GDKNS: Xác định giá trị.Tự nhận thức về bản thân.Thể hiện sự cảm thông.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh : Hai anh em.
- PP: Động não, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.BÀI CŨ :
- Gọi 2 học sinh đọc 2 “mẫu tin”và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI : 
-Tranh vẽ cảnh gì ?
- Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em..
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết.
* Đọc câu:
-Kết hợp luyện phát âm từ khó: lấy lúa, để cả, nghĩ rất đỗi, lấy, ôm chầm, vất vả.
* Đọc đoạn .
-Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc:
- Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
- Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//
- Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
-Hướng dẫn đọc chú giải SGK
- Giảng thêm: rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá.
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu bài .
+ Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ?
+ Họ để lúa ở đâu ?
+ Người em có suy nghĩ như thế nào ?
+ Nghĩ vậy người em đã làm gì ?
+ Người anh bàn với vợ điều gì ?
+ Người anh đã làm gì sau đó ?
+ Điều kì lạ gì xảy ra ?
+ Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ?
+ Người anh cho thế nào mới là công bằng ?
+ Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ?
+ Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ?
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện đọc lại.
- Thi đọc truyện theo vai. 
-Nhận xét , tuyên dương.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Nhận xét giờ học
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa.
- Hai anh em.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc 
- Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
- Luyện đọc câu
-1 em đọc chú giải.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
- Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
- Ở ngoài đồng.
- Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng.
- Lấy lúa của mình cho vào phần em.
- Hai đống lúa vẫn bằng nhau.
- Phải sống một mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lầy nhau.
- Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau.
-HS đọc truyện theo vai (người anh, người em)
-Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau.
GHI CHÚ
TOÁN TIẾT 71 
BÀI : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
 II/ CHUẨN BỊ : 
- Que tính, bảng cài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. BÀI CŨ : 
-Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 
-Nhận xét, cho điểm.
2/ BÀI MỚI : 
- Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu phép trừ 100 - 36
* Phép trừ 100 – 36 
- Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Giáo viên viết bảng : 100 - 36
- HS lên bảng thực hiện tính trừ. 
+ Bắt đầu tính từ đâu ?
+ Vậy 100 - 36 = ?
- Viết bảng : 100 – 36 = 64
* Phép tính : 100 – 5 : 
- Nêu vấn đề :
-Gọi 1 em lên đặt tính.
-Em tính như thế nào ?
-Ghi bảng : 100 – 5 = 95
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập .
* Bài 1 :
- GV hướng dẫn cột 1.
- HS làm bài..
-Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : 
+ Yêu cầu gì ?
-Viết bảng :
100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục ( 100 – 20 = 80)
+ 100 là mấy chục ?
+ 20 là mấy chục ?
+ 10 chục trừ 2 chục là mấy chục ?
+ Vậy 100 – 20 = ?
- HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 : 
-Bài toán thuộc dạng gì ?
- HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
- Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
- Nhận xét tiết học.
-3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.
- Lớp làm bảng con.
- 100 trừ đi một số.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 36
-1 em lên đặt tính và tính.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 
-Vậy 100 – 36 = 64.
-Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện phép tính
- Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 5
-1 em lên đặt tính và tính.
100 Viết 100 rồi viết 5 dưới 
 - 5 100 sao cho 5 thẳng cột với
095 0 (đơn vị). Viết dấu – và 
kẻ vạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1.
 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
 Vậy 100 – 5 = 95
- HS nêu cách tính.
- Lớp làm bảng con.
-Nhận xét.
-Tính nhẩm
-1 em đọc.
-10 chục.
-2 chục.
-Là 8 chục.
-100 – 20 = 80.
-HS nêu miệng.
- Nêu .
GHI CHÚ
ĐẠO ĐỨC TIẾT 15
BÀI : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tt)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hiểu : giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GDKNS: Kĩ năng hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II/ CHUẨN BỊ :
- Bài hát “Em yêu trường em”
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. BÀI CŨ : 
+ Như thế nào là giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có ích lợi gì?
- Nhận xét
1. BÀI MỚI : 
- Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG 1 : Đóng vai xử lí tình huống
- Giao cho 3 nhóm (mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí tình huống ) :
 + Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua sửa sổ lớp học cho tiện. An sẽ
 + Tình huống 2: Nam rủ Hà “Mình cùng vẽ hình Đôrêmon lên tường đi. Hà sẽ
 + Tình huống 3: Thứ bảy, nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho bạn Long đi chơi công viên. Long sẽ
- Gọi các nhóm lên trình bày tiểu phẩm
- Em thích nhân vật nào, Vì sao?
- Kết luận (SGV)
 HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành làm sạch đẹp lớp học
- Tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch đẹp chưa?
- Xếp, dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- Kết luận (SGV)
HOẠT ĐỘNG 3 :Trò chơi “Tìm đôi”
- Phổ biến luật chơi : 10 HS tham gia chơi. Các em 
sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là 1 câu hỏi hoặc 1 câu trả lời về chủ đề bài học.
- Nội dung câu hỏi ( SGV/ 53)
- Kết luận chung (SGV)
HOẠT ĐỘNG 4 : Kết thúc
- Cho HS đọc ghi nhớ .
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nhận xét giờ học
- Trả lời
- Nhắc lại
- Đóng vai tình huống
- Nhóm 1 Tình huống 1
- Nhóm 2 Tình huống 2
- Nhóm 3 Tình huống 3
- Trình bày ý kiến
- Thảo luận
- Trả lời
- Đi quan sát và nhận xét
- Thực hành
- Quan sát lại lớp học đã dọn xong, phát biểu cảm nghỉ.
- Sau khi bốc phiếu, mỗi HS đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành 1 đôi. Đội nào tìm được nhau đúng và nhanh, đội đó sẽ thắng cuộc.
- Thực hiện trò chơi.
- Đọc
- Thực hiện
GHI CHÚ
Thứ ba , ngày 11 tháng 12 năm 2012
KỂ CHUYỆN TIẾT 15
BÀI : HAI ANH EM
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý ( BT 1 )
- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện (ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng ) BT 2
- Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
- 5 Tranh Câu chuyện bó đũa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. BÀI CŨ : 
- Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Câu chuyện bó đũa.
- Nhận xét.
2/ BÀI MỚI : 
- Giới thiệu bài.
+ Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Hai anh em”
HOẠT ĐỘNG 1 : Kể từng phần theo gợi ý
- Phần 1 yêu cầu gì ?
- GV treo bảng phụ (ghi sẵn gợi ý)
- GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.
- Chia nhóm
-Nhận xét.
* Câu 2 : Yêu cầu gì ?
-Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng thể 
hiện qua đoạn nào ?
-Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ?
+ Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi  ... xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Tập hợp 3 hàng dọc
- 1 chân đứng làm trụ, chân kia đưa ra sau để mũi chân chạm đất và xoay khớp cổ chân 4-5 vòng, sau đó xoay ngược lại.
- Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay chống vào 2 đầu gối, xoay 2 đầu gối hướng vào trong 1 số vòng, sau đó xoay ngược lại.
- 2x8 nhịp / động tác
- Chia tổ tập luyện 2-3 lần
Lần 4, tổ trình diễn, báo cáo kết quả
- Đi theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn, sau đó trò chơi lại tiếp tục từ 2 vòng tròn về 1 vòng tròn ( không nhảy sớm hoặc chậm)
- Vòng tròn / vòng tròn / 
- Từ 1 (2) / vòng tròn /
- Chúng ta / cùng nhau / 
- Chuyển thành 2 (1) / vòng tròn/
- 3 hàng dọc
GHI CHÚ
Thứ sáu , ngày 14 tháng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN TIẾT 15
BÀI : CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. ( BT 1 , BT 2 )
 - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. ( BT 3 )
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tuwjnhaanj thức về bản thân.
II/ CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
- PP: Đặt câu hỏi, Trình bày ý kiến cá nhân, bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.BÀI CŨ : 
-Gọi 3 em trả lời câu hỏi Bài 1/ t122.
-Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết.
-Nhận xét , cho điểm.
2/ BÀI MỚI : 
- Giới thiệu bài.
Làm bài tập :
* Bài 1 : 
+ Yêu cầu gì ?
- Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị.
- GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
- Nhận xét.
Bài 2 :( Miệng ) :
+ Em nêu yêu cầu của bài ?
- Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam)
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
* Bài 3 : 
+ Yêu cầu gì ?
- GV nhắc nhở : Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình.
- Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy.
- HS làm bài.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, chọn bài viết hay nhất.
 - Chấm điểm.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Tập viết bài
- 3 em đọc.
- 2 em đọc lời nhắn đã viết.
- Chia vui kể về anh chị em.
- Nhắc lại lời của Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì kì thi học sinh giỏi
- Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam.
-Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo 
cách nghĩ của em )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
-Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu :
-Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./Chị ơi! Chị giỏi quá!Em rất tự hào về chị./ Mong chị năm tới sẽ đạt kết quả cao hơn./
-Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc em họ) của em.
-HS làm bài viết vào vở .
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài viết.
GHI CHÚ
TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 15
BÀI : TRƯỜNG HỌC
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả 1 cách đơn giản cảnh quan của trường.
- Cơ sở vật chất của nhà trường và 1 số hhoạt động diễn ra trong trường học.
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
- Hình vẽ SGK/ 32,33
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. BÀI CŨ :
- Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà?
- Nhận xét
2. BÀI MỚI : 
- Giới thiệu, ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát trường học
- Tên trường và ý nghĩa của tên trường
- Các lớp học
- Các phòng khác
- Sân trường và vườn trường
Tổng kết buổi tham quan
- Kết luận.
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời :
 + Ngoài các phòng học, trường còn có những phòng nào ?
 + Nói về hoạt động của phòng thư viện, phòng truyền thống,..
 + Bạn thích phòng nào, Vì sao?
* Kết luận SGV
HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch” 
- Cho HS xung phong chơi trước.
- Nhận xét
- Kết luận 
3/. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét giờ học
- Nêu
- Nhắc lại.
- Quan sát ngoài sân trường
- Nêu
- 1 số HS nói trước lớp về quang cảnh trường mình
- Quan sát hình 3, 4, 5, 6 SGK
- Trả lời
- Phân vai, cho HS nhận vai
1 HS giới thiệu trường học, 1 HS giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện, 1 HS giói thiệu phòng truyền thống,
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
- Nhận xét
- Nhắc lại
GHI CHÚ
TOÁN TIẾT 75
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính
- Biết giải toán với các số đo kèm đơn vị cm.
II/ CHUẨN BỊ :
 - Vẽ bảng bài 5.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.BÀI CŨ : 
- Ghi : 64 – x = 28 43 – x = 19 
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét.
2. BÀI MỚI : 
- Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài.
* Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài.
-Nhận xét.
* Bài 2: 
+ Yêu cầu gì ?
+ Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
+ Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- HS làm bài cột 1,3
- Cột 2.
-Nhận xét.
* Bài 3: 
+ Yêu cầu gì ?
- Viết : 42 – 12 – 8 và hỏi tính từ đâu ?
- HS làm bài.
-Nhận xét.
* Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ?
- HS làm bài.
-Nhận xét.
3/ .CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
 - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ , số trừ ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Dặn dò: HTL bảng trừ
-2 em lên bảng tìm số trừ.
1 em đọc.
-Luyện tập chung.
-Tự làm bài
- Đặt tính rồi tính.
- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
-Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái).
-Lớp bảng con.
-Tính.
-Tính từ trái sang phải. 
-Làm phiếu .
-1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng ít hơn.
-Vì ngắn hơn là ít hơn.
- Làm vở.
-HTL bảng trừ.
GHI CHÚ
MÔN : SINH HOẠT LỚP TIẾT : 15
A/ Ổn định :
 - Lớp hát tập thể .
 - GV giới thiệu nội dung , chương trình của tiết sinh hoạt .
 B/ Nội dung :
 I/ Đánh giá hoạt động trong tuần :
 1/ Lớp trưởng báo cáo hoạt động về nề nếp :
 - Xếp hàng ra vào lớp :............................................................................................... ..... 
 - Trang phục :.................................................................................................................... 
 - Chuyên cần:.................................................................................................................. .
 - Văn nghệ đầu giờ , giữa giờ:.......................................................................................... 
 - Thể dục giữa giờ :....................................................................................................... .. - Vệ sinh cá nhân, lớp:.............................................................................................. ...... ...
 2/ Lớp phó học tập báo cáo về tình hình học tập :
 - Học bài, làm bài ở nhà:........................................................................................... .....
 - Chú ý nghe giảng:........................................................................................... ..... ..... ..
 - Phát biểu xây dựng bài:............................................................................................ ....
 - Đạt nhiều điểm khá,giỏi:............................................................................................ ...
 - Sách vở và dụng cụ học tập:...................................................................................... .. 3/ Bình xét thi đua : tuyên dương, nhắc nhở :
 a/ Tuyên dương :
 - Cá nhân : ............................................................................................................ ........ . 
 - Tổ : .................................................................................... .................................. ......
 b/ Nhắc nhở :
 - Cá nhân :.................................................................................................... ........... ..... .. 
Tổ:........................................................................................................................................
4/ GV tổng kết , nhận xét chung : 
..............................................................................................................................................
 II/ Tổng kết các hoạt động thi đua theo từng chủ điểm :
..............................................................................................................................................
 III/ Sinh hoạt văn nghệ :
 - Cho HS đọc thơ , hát hoặc kể chuyện : 
4/ Phương hướng tuần tới : 
 - Tiếp tục ôn tập và kiểm tra cuối HKI .
 - Đi học đều , chú ý nghe giảng , có đủ dụng cụ học tập .
 - Thực hiện bỏ rác đúng nơi qui định . Giữ vệ sinh cá nhân , đầu tóc gọn gàng , cắt móng tay 
 - Thực hiện tốt việc ra tập thể dục giữa giờ .
 BGH kí duyệt : 
LÝ THỊ NHƯ TUYẾT
 - Không đeo trang sức bằng vàng khi đến lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15(2).doc