Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 22 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 22 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

Tập đọc

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời,

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.

 2. Kĩ năng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

3. Thái độ :

- HS có thái độ tôn trọng người khác.

 

doc 80 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 22 - Trường tiểu học Nghĩa Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 22
(Từ ngày 24 / 01 đến ngày 28 / 01/ 2011)
Thứ 2
24/01/2011
Tập đọc
Tập đọc
Kể chuyện 
Tốn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Kiểm tra
Thứ 3
25/01/2011
Tốn
Chính tả
TNXH
Phép chia
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Cuộc sống xung quanh ( tiết 2)
Thứ 4
26/01/2011
Tập đọc
LTVC
Tốn
Tập viết
Cị và Cuốc
TN về chim.Dấu chấm, dấu phẩy
Bảng chia 2
Chữ hoa S
Thứ 5
27/01/2011
Tốn
Chính tả
Thủ cơng
Một phần 2
Cị và Cuốc
Gấp, cắt , dán phong bì ( t2)
Thứ 6
28/01/2011
TLV
Tốn
Đạo đức
SHL
Đáp lời xin lỗi, tả ngắn về lồi chim
Luyện tập
Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị (t2)
Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.
	2. Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
3. Thái độ :
- HS có thái độ tôn trọng người khác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn các câu cần hướng dẫn, SGK; 
- Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ (5’): Vè chim
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài Vè chim và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Hôm nay các em sẽ đọc một truyên có tên là Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Tại sao một trí khôn lại hơn được cả trăm trí khôn? Đọc truyện này các em sẽ trả lời được câu hỏi đó.
b. Phát triển các hoạt động (25’):
* Hoạt động 1: Luyện đọc (25’)
+ Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa từ khó.
+ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thi đua, luyện tập.
+ Tiến trình HĐ:
- GV đọc mẫu toàn bài : 
+ Giọng người dẫn chuyện chậm rãi.
+ Chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, chân thành.
+ Gà rừng: khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin.
+ Nhấn giọng các từ: trí khôn, coi thường, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ : cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình,
* Đọc từng đoạn trước lớp : 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV giải nghĩa từ khó: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, 
- GV hướng dẫn HS chú ý các câu sau: 
- Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// (hồi hộp, 
lo sợ).
- Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”// (giọng cảm phục, chân thành).
Giảng thêm:
- Mẹo là gì? Tìm từ cùng nghĩa với mẹo?
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Thi đọc giữa các nhóm.
 * Cả lớp đọc đồng thanh
- HS theo dõi.
-HS nối tiếp đọc từng câu
- HS luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc câu dài, khó
- Học sinh đọc từ chú giải cuối bài. (mưu, kế).
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc đồng thanh
Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (Tiết 2)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(20’)
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
+ Phương pháp : hỏi đáp, giảng giải
+ Tiến trình HĐ:
* Câu 1 :
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng.
* Câu 2 :
- Khi gặp nạn chồn như thế nào?
* Câu 3 :
- Gà Rừng nghĩ ra được mẹo gì để cả hai thoát nạn?
* Câu 4 :
- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
* Câu 5 :
- Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý.
- Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo 
gợi ý.
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’)
+ Mục tiêu: Học sinh biết đọc đúng giọng câu chuyện theo hình thức phân vai.
+ Phương pháp: Thi đua
+ Tiến trình HĐ :
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
c. Củng cố, dặn dò (3’):
- GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
- Giáo dục học sinh: Nên khiêm tốn, không kiêu căng, và cần bình tĩnh trước những khó khăn thử thách.
- Về nhà đọc lại truyện, tập kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- CBB : Chim rừng Tây Nguyên.
- HS đọc đoạn 1
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
- Ít thế sao? Mình thì có hằng trăm.
- HS đọc đoạn 2
- Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì.
- HS đọc đoạn 3
- Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy, tạo cơ hội cho Chồn vọt ra khỏi hang.
- HS đọc đoạn 4
- Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình.
- Học sinh thảo luận chọn một tên truyện.
+ Tên: Gặp nạn mới biết ai khôn (tên này nói lên nội dung của câu chuyện).
+ Tên: Chồn và Gà Rừng (tên này là tên 2 nhân vật chính trong truyện).
+ Tên: Gà Rừng thông minh (vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện).
- 2, 3 nhóm mỗi nhóm 3 em (người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn).
- HS thi đọc.
- HS trả lời
Kể chuyện
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
Đặt tên được cho từng đoạn truyện.
Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
	2. Kĩ năng:
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
	3. Thái độ:
- Tự tin trước tập thể.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : Mặt nạ Chồn và gà Rừng để học sinh kể chuyện phân vai.
- Học sinh : SGK 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ: (4’) Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng, trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn truyện (5’)
+ Mục tiêu : HS biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
+ Phương pháp : động não.
+ Tiến trình HĐ :
Câu 1:
- Giáo viên giải thích: tên mỗi đoạn câu chuyện cần thể hiện nội dung chính của đoạn. VD: Chú Chồn kiêu ngạo, hoặc Trí khôn của Chồn.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên ghi các ý kiến:
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
+ Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
+ Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng
+ Đoạn 4 : Chồn hiểu ra rồi/ Gặp lại nhau.
* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện (15’)
+ Mục tiêu : HS biết dùng lời của mình kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
+ Phương pháp : Kể chuyện, thực hành.
+ Tiến trình HĐ :
- GV yêu cầu HS nhớ và kể lại nội dung từng đoạn truyện.
- GV nhận xét
- GV gọi 2,3 HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Thi kể toàn bộ câu chuyện (5’)
+ Mục tiêu : HS biết kể lại toàn bộ câu chuyện bằng hình thức phân vai.
+ Phương pháp : Thi đua
+ Tiến trình HĐ :
- Gọi đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện.
- Cho học sinh phân vai thi kể chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 câu chuyện và tên đoạn.
Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi cặp để đặt tên cho đoạn 3 + 4.
- HS phát biểu
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn trong nhóm.
- HS kể chuyện
+ Đoạn 1: Ở khu rừng nọ, có đôi bạn thân Chồn – Gà Rừng. Dù thân nhau nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
+ Đoạn 2: Một sáng đẹp trời./ Một lần 2 bạn đi chơi.
+ Đoạn 3: Suy nghĩ mãi/ Gà Rừng ngẫm nghĩ một lúc
+ Đoạn 4:
- HS kể chuyện 
- Học sinh thi kể tiếp sức từng đoạn.
- HS thi kể phân vai
Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc học sinh học theo Gà Rừng: trước tình huống nguy hiểm vẫn bình tĩnh.
+ Xử trí linh hoạt.
+ Không kiêu căng, xem mình giỏi giang hơn bạn, nhận ra sai lầm để sửa chữa.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- CBB : Bác sĩ Sói.
Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
	Đánh giá kết quả học:
Thuộc lòng các bảng nhân.
Giải toán đơn về phép nhân.
II. Nội dung :
1. Tính nhẩm :
5 x 10 = 	3 x 8 = 	2 x 4 = 	4 x 7 = 
4 x 9 = 	2 x 7 = 	3 x 9 = 	5 x 6 = 
2. Tính :
a. 3 x 9 + 18 = 	b. 5 x 6 - 6 =
3. Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 7 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa? 
III. Thang điểm :
Bài 1 : 4 điểm
- Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm.
	Bài 2 : 3 điểm
- Mỗi phép tính đúng cho 1,5 điểm. ( Bước 1: 0,5đ – Bước 2 : 1đ)
	Bài 3 : 3 điểm
- Nêu câu lời giải đúng cho 1 điểm. Nêu phép tính đúng cho 1 điểm. Nêu đáp số đúng cho 1 điểm.
IV. Đáp án :
	Bài 1 :
5 x 10 = 50	 	3 x 8 = 24	2 x 4 = 8	4 x 7 = 28
4 x 9 = 36	2 x 7 = 14	3 x 9 = 27	5 x 6 = 30	
Bài 2 :
a. 3 x 9 + 18 = 27 + 18	b. 5 x 6 - 6 = 30 - 6 
	 = 45	 = 24
Bài 3 :
Bài giải
Số cây hoa 7 học sinh trồng được là :
7 x 5 = 35 (cây hoa)
Đáp số : 35 cây hoa
Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011
Toán
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
Bước đầu nhận biết phép  ...  Đọc đề bài và mẫu.
- Hoạt động theo nhóm.
Đáp án: rượt; lướt, lượt; mượt, mướt; thượt; trượt.
Bước; rước; lược; thước; trước.
 HS thi tiếp sức theo tổ.
Toán
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
- Biết cách trình bày bài giải.
2. Kỹ năng: 
- Rèn HS làm tính đúng nhanh ,chính xác.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- HS:VBT.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’)
- GV yêu cầu HS sửa bài 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi tựa (1’)
Phát triển các hoạt động: (25’)
v Hoạt động 1: Ô n tập mối quan hệ giữa phép nhân và chia.
1 Phương pháp: Trực quan, giảng giải. 
a) Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
- GV viết lên bảng như sau:
 	2	 x	3	=	6
Thừa số thứ nhất	Thừa số thứ hai 	Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng:
- Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
b) Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:
- GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
- Giải thích: Số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.
- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”. Thưà số phải tìm để được 4 x 2 = 8
- GV giải thích: X = 4 
 - Cách trình bày: X x 2 =8
	 X = 8 :2
	 X = 4
- GV nêu: 3 x X = 15
- Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15.
- Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15.
Trình bày: 	3 x X = 15
	 X = 15 : 3
	 X = 5
- Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)
v Họat động 2: Luyện tập.
1 Phương pháp: Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm 
GV nhận xét.
Bài 2: Tìm x 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét .
Bài 3: Giải toán.
3 bình: 15 bông hoa.
1 bình: . bông hoa?
 - GV sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Tổ chức cho các tổ thi giải bài tập 4.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát.
-2 HS làm bảng lớp ,cả lớp làm bảng con.
1 Hình thức: Lớp.
- HS thực hiện phép nhân để tìm được 6 chấm tròn.
 - 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3).
- 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2).
- HS viết và tính:
- X = 8 : 2
 X =4
- HS viết và tính:	X = 15 : 3
	 X = 5
1 Hình thức: Cá nhân, lớp.
- HS đọc kết quả nối tiếp.
X x 2 = 8 X x 3 = 15 3 x X = 24
 X= X= X =
 X= X= X =
- Y/c HS nêu lại cách tìm một thừa số.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
1 HS đọc đề toán, 1HS tóm tắt và 1 HS lên bảng giải.
Giải
 Số bông hoa mỗi bình có là:
15 : 3 = 5 (bông hoa)
	 ĐS: 10 bông hoa
- Lớp sửa bài vào vở.
- Đại diện các tổ thi. 
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH - VIẾT NỘI QUI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn HS biết viết và đáp lời chính xác.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục tính kỷ luật.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường.
HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’) 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động: (25’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
1 Phương pháp: Trực quan, thực hành.
Bài 1:
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
- Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào?
- Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào?
- Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn?
- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
- Cho một số HS đóng lại tình huống trên.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
- Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
v Hoạt động 2: Viết nội quy.
1 Phương pháp: Thực hành.
Bài 3
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
- Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
4. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp Nội quy của trường em.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp.
- Chuẩn bị bài: Đáp lời phủ định. Nghe và trả lời câu hỏi.
Hát
HS thực hành đáp lời xin lỡi các tình huống mà giáo viên đưa ra.
1 Hình thức: Cá nhân, lớp.
- 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài.
- Cô bán vé trả lời: Có chứ!
- Bạn nhỏ nói: -Hay quá!
- Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp.
- Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với./
- Một số cặp HS thực hành trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
HS làm việc theo cặp.
a) Tình huống a):
- Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
- Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải không mẹ./ Oâi, bộ lông của nó mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./
- HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có.
Một số đáp án:
b) Thế hả mẹ?/ Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ./ Thế thì nó còn giỏi hơn cả hổ vì hổ không biết trèo cây, mẹ nhỉ./..
c) Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút, được không ạ?/ Bác vui lòng cho cháu gặp Lan một chút nhé!/ May quá, cháu đang có việc muốn hỏi bạn ấy. Bác cho phép cháu lên nhà gặp Lan, bác nhé!/
1 Hình thức: Cá nhân, lớp.
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- HS viết bài vào vở.
- Cá nhân xung phong đọc.
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét tuần 23:
 - Đi học trể nhiều, hay lơ là.
 - Sắp hàng ra vào lớp còn chậm. 	
 - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng chưa đầy đủ, một số em quên mang vở bài tập.	
 - Tổng kết công tác trong tuần.
II. Công tác tuần 24:
 - Phát động thi đua chào mừng ngày 8/3.
Nhắc nhở nề nếp ra vào lớp và ra về.
Nhắc nhở sách vở và đồ dùng học tập.
- Tiếp tục triển khai thể dục giữa giờ và hát múa sân trường.
- Sinh hoạt Sao Nhi đồng.
III. Sinh hoạt tập thể:
 Múa hát, trò chơi.
Chiều thứ sáu, ngày 29 tháng 02 năm 2010
Tiếng việt
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
 - Ôn kỹ năng nghe nói đáp lại lời khẳng định phù hợp.
 - Ôn kỹ năng viết nội quy.
II. Hoạt động dạy học
1. Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
 - HS1: Đây có phải phòng học của lớp 2a không nhỉ?
 - HS2: Đúng! Đây là phòng học của lớp 2a.
 - HS1: Thế thì tốt quá.
 - HS1: Cô ơi! Tối nay ở nhà văn hoá lao động có xiết không ạ?
 - HS2: Có chứ.
 - HS1: Thế thì tuyện quá! Cô bán cho cháu một vé.
 2. Viết 2, 3 điều về nội quy của lớp em
 1. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 2. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
3. Không nói chuyện riêng trong giờ học 
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Từng cặp HS thực hành trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Các em viết vào vở nháp.
- Nhiều HS đọc..
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em học tốt.
 BỒI DƯỠNG HỌC SINH
Luyện tập về: TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
 - Ôn luyện vốn từ về loài thú.
 - Đặt và trả lời câu hỏi : như thế nào?
II. Hoạt động dạy học
1. Dựa vào hiểu biết của emđặt và trả lời các câu hỏi sau:
a) Rùa bò như thế nào?
 - Rùa bò rất chậm.
b) Trâu cày ruộng như thế nào?
 - Trâu cày ruộng rất khoẻ.
c) Thỏ chạy như thế nào?
 - Thỏ chạy nhanh như bay
 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
 a) Ngựa phi nhanh như bay.
 - Ngựa phi như thế nào?
 b) Gấu đi lặc lè lặc lè
 - Gấu đi như thế nào?
3. Củng cố - dặn dò:
Lòi câu hỏiTừng cặp HS trao đổi.
Sau đó các em thực hành trước lớp.
Gv cùng cả lóp nhận xét.
GV nhận xét tiết học.
Tập luyện ở nhà cách đặt và trả.
Âm nhạc
 Ôn luyện bài hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG 
I. Mục tiêu
 - Hát đúng giai điệu thuộc lời ca.
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1:
- Ôn bài hát. 
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 2. Hoạt động 2:
 - Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
 - Hát gõ theo phách và tiết tấu.
 3. Hoạt đông 3:
 - Nghe nhạc.
 - Chọn một bài hát hoặc một tác phẩm nhạc không lời.
 4. Củng cố dặn dò:
 - GV chia lớp làm nhiều nhóm.
 - GV chỉ định biểu diễn trước lớp.
- GV phân công các nhóm sử dụng nhạc cụ.
- GV chọn bài hát. 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS luyện hát ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 22(4).doc