Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần học 13 - Trường Tiểu học Thị Trấn

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần học 13 - Trường Tiểu học Thị Trấn

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Biết cỏch thực hiện phộp trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.

 - Biết giải bài toỏn cú một phộp trừ dạng 14 – 8.

 - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận khi làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần học 13 - Trường Tiểu học Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
`aLa`
Tiết 1 : Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét tuần 12
******************************
tiết 2 : toán
14 trừ đi một số 14 - 8
A. mục đích yêu cầu
	- Biết cỏch thực hiện phộp trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
	- Biết giải bài toỏn cú một phộp trừ dạng 14 – 8.
	- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận khi làm bài tập.
ii. Đồ dùng dạy học
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
iii. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài.
63
73
93
35
27
19
28
46
74
III. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 14 – 5 và lập bảng 14 trừ đi một số
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 – 8
- Viết 14 – 8 
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Tìm 6 que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
- 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính
14
8
6
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ.
- HS nêu cách trừ.
*Bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
2. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính.
a)
9 + 5 = 14
8 + 6 = 14
5 + 9 = 14
6 + 8 = 14
1 4- 9 = 5
14 – 8 = 6
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
b)
14 – 4 – 2 = 8
16 – 6 = 8
14 – 4 – 5 = 5
14 – 4 – 1 = 9
14 – 9 = 5
14 – 5 = 9
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
14
14
14
14
14
6
9
7
5
8
8
5
7
9
6
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng
14
14
12
5
7
9
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
3
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
Còn lại:  quạt điện?
Bài giải:
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng 14 trừ đi một số
tiết 3: Mỹ thuật
vẽ tranh đề tài : vườn hoa
( GV chuyên dạy)
*******************************
Tiết 4 : Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn bè ( Tiết 2 )
A/ Mục đích yêu cầu 
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn nè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS có thái độ:
+ Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
+ Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bài hát tìm bạn thân, tranh vẽ, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cần có thái độ hành vi như thế nào?
- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
- Nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
- Treo tranh 
? Các con hãy đoán xem điều gì sẽ xảy ra.
- Yêu cầu HS suy nghĩ đoán xem cách ứng sử của bạn Nam.
- Yêu cầu thảo luận nhóm về 3 cách ứng sử.
? Con có nhận xét gì về việc làm của Hà.
? Nếu con là Nam.
 KL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
* Hoạt động 2: 
- Nêu các việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống
KL: Quan tâm giúp đỡ bạn bè phải đúng lúc, đúng chỗ.
* Hoạt động 3:
- Yêu cầu hái hoa trả lời câu hỏi
- KL: Cần phải đối sử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối sử với bạn nghèo, bạn khuyết tậtĐó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.
4. Củng cố – dặn dò
- Quan tâm giúp đỡ bạn bè là cần thiết của mõi học sinh. Cần quý mến các bạn, biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ được tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.
- Nhận xét tiết học.
 Hát
- Trả lời.
- Nhắc lại.
* Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài. Hà bảo với Nam: “ Nam ơi cho tớ chép bài với.”
 + Nam không cho Hà chép bài.
+ Nam khuyên Hà tự làm bài.
+ Nam cho Hà xem bài.
- HS nêu ý kiến của mình.
* Tự liên hệ.
- Trả lời.
- Nhận xét - đồng ý hay không đồng ý với việc làm của bạn? Tại sao?
* Hái hoa dân chủ. 
Câu hỏi:
- Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn?
- Khi bạn đau tay mà lại xách nặng?
- Em là gì khi bạn ngồi cạnh em quên bút màu?
- Cần làm gì khi bạn em bị ốm?
- Lắng nghe.
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh
Buổi chiều
tiết 1 : tập viết
Chữ hoa L
A/ Mục đích yêu cầu
- Viết đúng chữ L hoa ( 1 dòng cỡ vừa và nhỏ 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lỏ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lỏ lành đựm lỏ rỏch ( 3 lần)
- Rèn chữ viết cho HS : Viết đúng cỡ chữ, đẹp, sạch sẽ..
 - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Chữ hoa L. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
C/ Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu viết bảng con: K – Kề.
- Nhận xét - đánh giá.
III. Bài mới 
1, Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa L và câu ứng dụng.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
? Chữ hoa Lgồm mấy nét? Là những nét nào?
? Con có nhận xét gì về độ cao .
- Viết mẫu chữ hoa Lvừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng;
? Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Quan sát chữ mẫu :
? Nêu độ cao của các chữ cái?
? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào?
? Khoảng cách các chữ như thế nào?
- Viết mẫu chữ “Lá” 
( Bên chữ mẫu).
* Hướng dẫn viết chữ “ Lá” bảng con
- Nhận xét- sửa sai.
4. Hướng dẫn viết vở tập viết
- Quan sát uốn nắn.
5. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
IV. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà .
Hát
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
L L L
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa L gồm 3 nét: Cong trái lượn đứng và lượn ngang nối liền nhau tạo một vòng xoắn (nét thắt) to ở đầu chữ (gần giống phần đầu các chữ cái viết hoa C, G) và vòng xoắn nét thắt nhỏ ở chân chữ giống chân chữ cái viết hoa D.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 2 đơn vị
- Viết bảng con 2 lần.
Lỏ lành đựm lỏ rỏch
- 2, 3 HS đọc câu ứng dụng
- Đùm bọc cưu mang , giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, trong cơn hoạn nạn.
- Quan sát và trả lời:
- Chữ cái có độ cao 2,5 li: l,h
- Chữ cái có độ cao 2 li : đ
- Chữ cái có độ cao 1 li: a, n, u, m. Chữ r có nét xoắn nhô lên trên dòng kẻ.
- Dấu sắc đặt trên a ở chữ lá, rách, dấu huyền đặt trên a chữ lành, đặt trên u ở chữ đùm.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
Lỏ Lỏ Lỏ
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
******************************
Tiết 2: Toán 
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập về phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 – 15. 
- Biết làm các bài tập tìm số hạng, tìm số bị trừ chưa biết và giải toán có lời văn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B. Các hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính: 63 – 24 93 – 47
III. Ôn tập
Bài 1: Tính
23 – 16 + 29 35 + 28 – 27
53 – 18 – 24 93 – 29 – 22
Bài 2: Tìm y
Y + 26 = 83 27 + Y = 53
Y – 36 = 36 Y – 18 = 32
Bài 3: Hai số có tổng bằng 63. Nếu giữ nguyên một số hạng và bớt số hạng còn lại 7 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu?
Bài 4: Lan xếp được 13 bông hoa, Hồng xếp ít hơn Lan 5 bông hoa.Hỏi :
a. Hồng xếp được bao nhiêu bông hoa?
b. Cả hai bạn xếp được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: Nối phép tính với số thích hợp:
2 HS lên bảng làm
- HS làm bài vào vở
23 – 16 + 29 = 7 + 29
 = 36
35 + 28 – 27 = 63 – 27 
 = 36
53 – 18 – 24 = 35 – 24
 = 11
93 – 29 – 22 = 64 – 22
 = 42
Y + 26 = 83 27 + Y = 53
 Y = 83 – 26 Y = 53 – 27
 Y = 57 Y = 26
Y – 36 = 36 Y – 18 = 32
 Y = 36 + 36 Y = 32 + 18
 Y = 72 Y = 50
Bài giải
Trong phép cộng nếu giữ nguyên một số hạng và bớt số hạng còn lại 7 đơn vị thì tổng mới sẽ giảm đi 7 đơn vị. 
Vậy tổng mới bằng:
 63 – 7 = 56 
Bài giải
Hồng xếp được số bông hoa là :
13 – 5 = 8 ( bông)
Cả hai bạn xếp được số bông hoa là :
13 + 8 = 21 ( bông)
 a. 8 bông hoa ; b. 21 bông hoa
53 – 29 63 – 37 73 - 48
 25 24 26
******************************
Tiết 3: Luyện đọc
Luyện đọc bài Há miệng chờ sung
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài.
- Hiểu nghĩa của các từ mới: chàng, mồ côi cha mẹ.
- Hiểu sự khôi hài của truyện: Kẻ lười nhác lại chê người khác lười. Hiểu ý nghĩa của chuyện: Phê phán những kẻ lười biếng, không chịu làm chỉ chờ ăn sẵn.
B.. hoạt động dạy học:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Quà của bố
- 2 HS đọc
- Qua bài nói lên điều gì ?
- Tình cảm yêu thương của bố qua những món quà dành cho em.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
3.1. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng.
b. Đọc từng đoạn trước lớp ... ớng dẫn HS cố gắng phấn đấu, rèn luyện để đạt kết quả cao hơn nữa.
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
`aLa`
Tiết 2 : Tập làm văn
Kể về gia đình 
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1
 - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 – 5 câu) theo nội dung BT1.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B/ Đồ dùng:
 - Bảng phụ chép sẵn bài 1.
c/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện?
- 2 HS đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
 *Bài 1: 
- Yêu cầu đọc câu hỏi.
- Con cần lưu ý điều gì?
- Yêu cầu HS kể trước lớp
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2.
- Hãy nêu yêu cầu bài 2 .
- Hướng dẫn viết lại những điều mình vừa nói trong bài tập1. Dùng từ đặt câu đúng và rõ ý, viết xong đọc lại bài để phát hiện và sửa sai.
- Yêu cầu nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- 3 hs đọc.
- Nhắc lại.
*Kể về gia đình em?
- Bài tập yêu cầu kể về gia đình chứ không phải trả lời câu hỏi. Các câu hỏi chỉ là gợi ý để kể, có thể kể 5 câu không cần kể dài.
- 1 HS kể mẫu.
- 3 HS kể trước lớp.
VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm ruộng. Chị em học ở trường trung học cơ sở Tô Hiệu. Còn em là HS lớp 2 a trường tiểu học Hát Lót. Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
- Nhận xét, bổ sung.
* Viết 4,5 câu nói về gia đình em.
- Làm bài vào vở.
VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm giáo viên. Hằng ngày bố mẹ em phải đi làm rất sớm Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
- 4 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
*****************************
Tiết 4 Toán
15, 16 , 17, 18 trừ đi một số
A. Mục đích yêu cầu
- Biết thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép trừ đặt tính theo cột dọc.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định
 II. Kiểm tra bài cũ:
Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- HS bảng con
x – 24 = 34
 x = 34 + 24 
 x = 58
x + 18 = 60 
 x = 60 – 18 
 x = 42
III. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
2.1. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Thực hiện phép trừ 15-6
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 9 que tính.
Vậyy 15 trừ 6 bằng mấy ?
- 15 trừ 6 bằng 9
Viết bảng: 15 – 6 = 9
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- 15 trừ 7 bằng 8
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
 quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
2.2. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
2. Thực hành:
- HS nêu yêu cầu bài
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả vào SGK.
15
15
15
15
15
8
9
7
6
5
7
6
8
9
10
16
16
16
17
17
9
7
8
8
9
7
9
8
9
8
18
13
12
14
20
9
7
8
6
8
9
6
4
8
12
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp.
- HS thực hiện
15 - 6 18 - 9
15 - 5 
 17 - 8
 7 9 8 15 - 7
16 – 9 17 – 49 16 - 8
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Thể dục
Bài 26
(GV chuyên dạy)
***************************
Tiết 3 : Chính tả ( Nghe viết )
Quà của bố
A/ Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác bài chính tả: Quà của bố.Trình bày đúng doạn văn xuôI có nhiều dấu câu.
 - Làm được bài tập 2, BT (3)a/b
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2, 3.
c/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
? Quà của bố đi câu về có những gì.
? Bài chính tả có mấy câu, chữ cái đầu câu viết như thế nào 
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đoạn chép.
- Yêu cầu viết bài.
- Đọc từng câu ngắn.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: 
- YC làm bài – chữa bài.
* Bài 3: 
- Phát giấy cho 3 nhóm.
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố – dặn dò 
- Củng cố cách viết d/ gi.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con
 Hãy hái trái tim 
 dạy dỗ hiếu thảo .
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 HS đọc lại.
- Có cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, có sộp, cá chuối.
- Bài viết có 4 câu, chữ cái đầu câu phải viết hoa..
Lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy toé đọc CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 HS đọc lại.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống iê hay yê.
 Câu chuyện yên lặng viên gạch luyện tập.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
* Điền vào chỗ trống d hay gi?
 Dung dăng dung dẻ
 Dắt trẻ đi chơi
 Đến ngõ nhà giời
 Lạy cậu lạy mợ
 Cho cháu về quê
 Cho dê đi học.
 - Nhận xét.
Buổi chiều
Tiết 1: Tập làm văn
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
- Luyện tập kể về gia đình em.
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 – 5 câu) kể về gia đình mình.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Các hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Ôn tập
Bài 1: Kể về gia đình em
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 4.
GV theo dõi các nhóm thảo luận, gợi ý những HS còn lúng túng
- Yêu cầu đại diện nhóm kể trước lớp.
GV nhận xét
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 – 5 câu) kể về gia đình mình.
- Gv nhắc nhở HS trước khi viết: Viết thành câu. Hết câu sử dụng dấu câu. Chữ viết cẩn thận, trình bày sạch sẽ. Viết xong đọc lại bài
- GV chấm điểm một số bài, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà viết lại bài cho hay hơn
- Nêu yêu cầu
- HS kể trong nhóm
- Đại diện nhóm kể trước lớp 
Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- HS viết bài.
**************************************
Tiết 2: Luyện viết
Luyện viết chữ hoa G Y và câu ứng dụng
A. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết chữ hoa G Y và câu ứng dụng “Gần đốn thỡ rạng”.
- Rèn chữ viết đúng quy trình, đúng độ cao, đẹp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên nhẫn.
B. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định
II. Luyện viết 
1. GV viết mẫu chữ hoa G Y	
- GV viết mẫu, vừa viết, vừa hướng dẫn HS độ cao, điểm đặt bút, dừng bút chữ G Y- GV hướng dẫn HS viết dòng ứng dụng.
? Những chữ nào có độ cao 4 li
? Những chữ có độ cao 2 li
? Những chữ có độ cao 1 li
? Những chữ có độ cao 1,5 li
? Những chữ có độ cao 1,25 li
2. Viết bảng con
- Yêu cầu HS viết chữ G Y vào bảng con.
- Gv uốn nắn, sửa chữa cho HS.
3. Viết vào vở.
- GV uốn nắn kịp thời.
4. GV thu vở chấm điểm.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm
G Y
Gần đốn thỡ rạng
Yờu nước thương nũi
G Y
- đ
- e, ờ, ,u ư, o, ơ, n, a, õ, i, c
- t
- r
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở
*****************************
Tiết 3 : An toàn giao thông 
Phương tiện giao thông đường bộ ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu
- HS biết một số loại xe thường đi trên đường bộ .
- Biết tên các loại xe thường thấy .
- Không đi bộ dưới lòng đường.
- Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi .
B. Chuẩn bị 
Tranh vẽ như SGK, tranh ảnh 1 số phương tiện giao thông
C. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định
2. Kiểm tra
? Khi đi bộ, khi qua đường các em cần chú ý điều gì
3 . Bài mới 
a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài .
b. Nhận diện các phương tiện giao thông.
GV : Quan sát các loại xe đi trên đường, chúng ta thấy có loại xe đi nhanh, có loại đi chậm, có xe gây tiếng ồn lớn, có loại xe không gây tiếng ồn.
- GV treo hình 1, hình 2 trong SGK và phân biệt hai loại PTGT đường bộ.
+ Các PTGT ở hình 1 ( xe cơ giới )và Hình 2 ( xe thô sơ ) có điểm gì giống nhau và khác nhau .
- GV đặt câu hỏi gợi ý :
 . Đi nhanh hay đi chậm?
 . Khi đi phát ra tiếng ồn lớn hay nhỏ ?
 . Chở hàng nhiều hay ít ?
 . Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ?
c. Kết luận:
- Xe thô sơ là loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa
- Xe cơ giới là các loại xe : ô tô, xe máy,
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
- Khi đi trên đường , chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe ( tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm.
GV giới thiệu thêm xe ưu tiên gồm : xe Cứu thương , xe Cứu hoả, xe công an. Khi đi trên đường gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên đi trước.
4 . Củng cố , dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
*************************
Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 13
I. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần .
II. GV nhận xét :
1 . Ưu điểm :
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Có nhiều tiến bộ trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ có chất lượng. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng .
Tuyên dương một số bạn có thành tích trong tuần : Nguyệt, Minh, Thảo Vân, Bình, Bích, 
2. Nhược điểm :
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng :Dương Tuấn Anh, Lò Tuấn Anh, Sáng, Dương Phong, ...
III. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy những ưu điểm trong tuần, khắc phục những nhược điểm. 
- Làm bài tập và chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ truớc khi đến lớp. Chuẩn bị bài mới .
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 13(12).doc