Giáo án lớp 2 - Tuần 15 năm 2009

Giáo án lớp 2 - Tuần 15 năm 2009

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số(có 1 hoặc 2 chữ số).

- Thực hành đặt tính và tìm kết quả chính xác các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số.

II. Đồ dùng dạy học:

 HS có bảng con và vở nháp.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 15 
Ngày soạn 27/11/2009
Ngày giảng: Thứ hai 30/11/2009 
 Toán
 Tiết 71: 100 trừ đi một số 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số(có 1 hoặc 2 chữ số).
- Thực hành đặt tính và tìm kết quả chính xác các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số.
II. Đồ dùng dạy học:
 HS có bảng con và vở nháp.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 3,4(70).
- GV nhận xét giờ học.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b.Tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ:100-36và 100-5: 
* Dạng 100-36:
- GV nêu đề toán để có phép trừ 100-36.
- GV ghi bảng.
* Dạng 100-5:
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính tương tự phép tính 100-36.
- GV ghi bảng cách tính.
c. Thực hành: 
* Bài 1(71):luyện bảng con.
- GV hỏi thêm cách tính.
* Bài 2(71):luyện miệng.
- GV treo bảng phụ chép BT 2.
- GV nhận xét đánh giá.
* Bài 3(71):luyện báng con.
- GV ghi đề lên bảng.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ hoc. . 
- Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BTT).
- Học sinh đặt tính rồi tìm kết quả,nêu cách tính(như SGK).
- 2 HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại cách tính.
- 3 HS lên bảng,lớp luyện bảng con.
- Chữa bài nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tiếp nối nêu kết quả của các phép tính.
- Nhận xét bổ sung.
- Học đọc đề,nêu tóm tắt đề.
- Luyện giải vào bảng con.
 Tập đọc
 Hai anh em 
 I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nghĩa các từ chú giải.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi tình anh em,anh em phải thương yêu lo lắng cho nhau,nhường nhịn nhau .
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý, đọc phân biệt lời kể với lời 2 nhân vật(anh và em).
- Giáo dục HS anh, chị em trong gia đình phải thương yêu,lo lắng cho nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học: TIẾT1
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bổ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài,nêu cách đọc.
? Tìm các từ khó đọc trong bài?
- H/ dẫn đọc từ khó.
- H/dẫn HS đọc nghỉ hơi.
- GV treo bảng phụ có ghi câu cần luyện đọc
 + Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.//
+ Thế rồi/anh ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.//
- Nêu nghĩa các từ chú giải
-GV yờu cầu HS đọc nhúm
- Gọi HS thi đọc
- Đọc đồng thanh 
-1 đến 2 HS đọc toàn bài.
. 
- 2 em đọc bài:Nhắn tin.
- 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS nối tiếp tìm từ và luyện đọc.
+ Ví dụ: ra đồng ,lấy lúa,ngạcnhiên, rình,sự kì lạ,xúc động,...
- Học sinh luyện đọc câu dài, ngắt nghỉ đúng.
- HS nối tiếp đọc câu, từng đoạn.
- 4 em đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
 TIẾT2
3)Tìm hiểu bài:
- Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì? 
- Mỗi người đều cho rằng thế nào là công bằng?
- Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
- Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ ?
4) Luyện đọc lại:
- GV nhận xét đánh giá.
5 Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện hai anh em muốn giáo dục các em điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Căn dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau:Bé Hoa.
- 4 em đọc từng đoạn của bài:Hai anh em.
- Chất thành hai đống bằng nhau,để cả ở ngoài đồng.
- “Anh mình còn phải nuôi vợ con.Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.’’Rồi em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
-Chia cho nhau phần nhiều hơn là cụng bằng.
- Hai anh em rất yêu thương và lo lắng cho nhau.
-Anh em phải biết yờu thương và đựm bọc lẫn nhau.
- HS đọc phân vai.
- Thi đọc phân vai.
- Nhận xét,bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Anh em phải yêu thương và lo lắng cho nhau.
 ĐẠO ĐỨC
 GIỮ GèN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(Tiết2)
 1.Mục tiờu: 
Hoùc sinh bieỏt:
Moọt soỏ bieọu hieọn cuù theồ cuỷa vieọc giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp.
Lyự do vỡ sao caàn giửừ gỡn trửụứnmg lụựp saùch ủeùp.
Bieỏt laứm moọt soỏ coõng vieõc cuù theồ ủeó giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp.
Hs coự thaựi ủoọ ủoàng tỡnh vụựi caực vieọc laứm ủuựng ủeồ giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp
II Đồ dựng dạy học:
- VBT đạo đức
- Phiếu học tập 
III)Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
A)KTBC: goùi 2 hs traỷ lụứi caõu hoỷi
Gửừi gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp laứ boồn phaọn cuỷa ai?
Haừy keồ nhửừng vieọc em ủaừ laứm ủeồ giửừ trửụứng lụựp saùch ủeùp. Nhaọn xeựt phaàn KTBC
B)Baứi Mụựi:
*)Hoaùt ủoọng 1:ủoựng vai xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
Giao cho moói nhoựm thửùc hieọn vieọc ủoựng vai xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
-Tỡnh huoỏng 1:Mai vaứ An cuứng laứm trửùc nhaọt.Mai ủũnh ủoồ raực qua cửỷa soồ lụựp hoùc cho tieọn,An seừ .
-Tỡnh huoỏng 2:Namruỷ Haứ “Mỡnh cuứng veừ hỡnh ủoõ-reõ-moõn leõn tửụứng ủi” Haứ seừ 
-Tỡnh huoỏng 3:Thửự 7 nhaứ trửụứng toồ chửực troàng caõy,troàng hoa trong saõn trửụứng maứ boỏ laùi hửực cho Long ủi chụi coõng vieõn .Long seừ.
-Tỡnh huoỏng 4:Giụứ ra chụi 2 baùn Ngoùc vaứ Lan ra coồng trửụứng aờn kem,sau khi aờn xong Ngoùc vửực giaỏy ủửùng vaứ que kem xuoỏng giửừa saõn trửụứng.Lan seừ
GV hoỷi:Caực em thớch nhaỏt nhaõn vaọt naứo trong tieồu phaồm?Taùi sao?mụứi 1 soỏ em.
Keỏt Luaọn:
Tỡnh huoỏng 1:An caàn nhaộc Mai ủoồ raực ủuựng nụi quy ủũnh.
Tỡnh huoỏng 2:Haứ caàn khuyeõn baùn khoõng neõn veừ baọy leõn tửụứng .
Tỡnh huoỏng 3:Long neõn noựi vụựi boỏ seừ ủi chụi coõng vieõn vaứo ngaứy khaực vaứ ủi ủeỏn trửụứng ủeồ troàng caõy cuứng caực baùn.
*)Hoaùt ủoọng 2: thửùc haứnh laứm saùch ủeùp trửụứng lụựp.
- Cho hs quan saựt chung quanh lụựp vaứ nhaọn xeựt xem lụựp mỡnh ủaừ saùch,ủaừ ủeùp chửa.
Thửùc haứnh xeỏp doùn laùi lụựp cho saùch ủeùp.
- Sau khi thu doùn xong caực hs quan saựt lụựp hoùc phaựt bieồu caỷm tửụỷng .
Keỏt Luaọn: Moói hs caàn tham gia laứm caực vieọc cuù theồ,vửứa sửực cuỷa mỡnh ủeồ giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp,ủoự vửứa laứ quyeàn,vửứa laứ boồn phaọn cuỷa caực em.
*)Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “Tỡm ủoõi”
Gv phoồ bieỏn luaọt chụi:yeõu caàu 10 hs tham gia moói em seừ boỏc ngaóu nhieõn 1 phieỏu.Moói phieỏu laứ 1 caõu hoỷi hoaởc moọt caõu traỷ lụứi veà chuỷ ủeà baứi hoùc .
ẹoõi naứo tỡm ủửụùc nhau ủuựng nhanh,thaộng cuoọc.
Keỏt Luaọn Chung:Giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp laứ quyeàn vaứ boồn phaọn cuỷa moói hs,ủeồ caực em ủửụùc sinh hoaùt hoùc taọp trong moõi trửụứng trong laứnh.
“Trửụứng em,em quựy em yeõu
Giửừ cho saùch ủeùp sụựm chieàu khoõng queõn.”
C)Cuỷng coỏ ủaùo ủửực hoùc baứi gỡ ?
Troứ chụi:ẹoaựn xem toõi ủang laứm gỡ ?
Caựch chụi: choùn 2 ủoọi,moói ủoọi 3 hs.
2 ủoọi thay nhau laứm moọt haứnh ủoọng cho ủoọi kia ủoaựn teõn.Caực haứnh ủoọng coự noọi dung giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp .ẹoọi naứo ủoaựn ủuựng nhieàu hụn thaộng.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc – daởn doứ.
Chuaồn bị : Baiứ Giửừ traọt tửù,-veọ sinh nụi coõng coọng
Boồn phaọn cuỷa HS
Vaứi Hs neõu 
Nhaọn tỡnh huoỏng thaỷo luaọn phaõn vai xửỷ lớ tỡnh huoỏng
Dieón trửụực lụựp 
Lụựp quan saựt
Vaứi HS traỷ lụứi theo yự 
Hs quan saựt-traỷ lụứi
Hs cuứng nhau thu doùn sửỷa laùi baứn gheỏ ngay ngaộn.
Hs nhaộc laùi
Hs thửùc hieọn troứ chụi
Sau khi boỏc phieỏu,moói hs ủửụùc noọi dung vaứ phaỷi ủi tỡm baùn coự phieỏu tửụng ửựng vụựi mỡnh laứm thaứnh moọt ủoõi.ủoùc leõn
Nghe- nhaọn xeựt
Hs ủoùc laùi
Giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp 
Hs 2 ủoọi leõn trửụực lụựp thửùc hieọn troứ chụi
Moói ủoọi 3 haứnh ủoọng .
Ngày soạn 29/12/2008
Ngày giảng: Thứ ba 1/12/2009
 Kể CHUYệN
 Hai anh em 
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nội dung,ý nghĩacủa câu chuyện:Hai anh em.
- Dựa vào trí nhớ kể lại nội dung câu chuyện theo diễn biến.Tưởng tượng được một số chi tiết không nêu trong chuyện.Nghe bạn kể và nhận xét đánh giá được lời kể của bạn.
Giáo dục HS tình cảm anh em.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép các gợi ý a,b,c,d(diễn biến câu chuyện).
III. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? ý nghĩa của câu chuyện nói gì?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng phần của câu chuyện theo gợi ý:
- GV mở bảng phụ(viết các gợi ý).
- GV nhận xét bổ sung:
* Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng:
- GV nói:Truyện chỉ nói 2 anh em bắt gặp nhau trên đồng,họ hiểu mọi chuyện ôm chầm lấy nhau,không nói họ nghĩ gì lúc ấy.Nhiệm vụ của em,nói ý nghĩ của họ khi đó?
*Kể lại nội dung câu chuyện: 
3. Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Gv nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện kể lại câu chuyện nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau:Con chó nhà hàng xóm.
- 2 em kể lại câu chuyện:Câu chuyện bó đũa.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- HS thực hành kể từng đoạn theo gợi ý.
- HS đọc yêu cầu 2.
- 1 HS đọc đoạn 4 của câu chuyện.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
- Các bạn nhận xét bổ sung.
- 4 HS tiếp nối nhau kể theo 4 gợi ý.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- bình chọn bạn kể hay nhất.
Toán
 Tiết 72 : Tìm số trừ
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Vận dụng kiến thức đã học, làm chính xác các BT của tiết học.
- Tự giác trong học tập và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV kẻ số ô vuông như SGK lên bảng,dùng màn che, che lại.
- Bảng phụ chép BT2(đã điền kết quả vào ô trống,dùng các bông hoa che lại)
III. Hoạt động dạy và học:
A)Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
B)Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu:
- GV nêu mở màn che vẽ số ô vuông(như SGK).
- Số ô vuông lấy đi chưa biết, là x.Theo đề toán ta có phép tính nào?
- Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính trên?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- GV ghi bảng:10 - x = 6
 x = 10 - 6 
 x = 4
3. Luyện tập:
*) Bài tập 1: Tỡm x
-GV gọi HS đọc yờu cầu
-Bài toỏn yờu cầu tỡm gỡ?
-Gv gọi HS nờu cỏch tỡm(SBT,ST,SH)
-GV gọi 3HS làm bảng lớp
-GV chốt kết quả đỳng
Lời giải.
a)28- x = 16 20 -x =9
 x = 28 – 16 x = 20 - 9 
 x = 12 x = 11
b) làm tương tự
* )Bài 2:Viết số thớch hợp vào ụ trúng;
- GV treo bảng phụ
- GV gọi HS đọc yờu cầu
Số bị trừ
64
59
76
86
 94
Số trừ
28
39
54
47
48
Hiệu
36
20
22
39
46
-Tại sao số 36 điền vào ụ trống thứ nhất?
-Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Gv hỏi tương tự với cỏc ụ trúng cũn lại
*) Bài tập 3 : Giải toỏn
- Gọi Hs đọc yờu cầu
- Bài toỏn cho biết gỡ ?
- Bài toỏn hỏ ... GV cho HS quan sát chữ N.
- Nhận xét chữ N
.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Giới thiệu từ ứng dụng
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng.
- GV cho HS luyện viết chữ “Nghĩ’’ vào bảng con.
- Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
- GV thu vở chấm điểm - nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện viết bài,hoàn thành bài trong vở Tập viết.
- Chuẩn bị cho bài sau:Viết chữ hoa O. 
- 2 em lên bảng viết: M-Miệng
- Chữ N hoa cao 5 li gồm 3 nét:
+ Nét 1: nét lượn,xiên trái.
+Nét 2: nét sổ thẳng.
+Nét 3: nét lượn xiên trái.
- HS viết bảng con.
- HS đọc lại từ ứng dụng.
- HS nhận xét chiều cao của các chữ cái.
+ Chữ N, h g,y cao 2,5 li.
+ Chữ t cao 1,5 li.
+ Chữ s cao1,25 li.
+ Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS tập viết từng dòng trong vở Tập viết. 
.
Ngày soạn :1/12/2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 3/12/2009
 LUyện từ và câu
 Từ chỉ đặc điểm.Câu kiểu Ai thế nào? 
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tình cảm của người,vật,sự vật.Cách dùng mẫu câu:Ai thế nào?
- Thực hành tìm từ,đặt câu đúng mẫu.
- Có ý thức nói, viết thành câu, dùng từ phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2,3 (122)
III. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
*)Bài 1 : Dựa vào tranh chọn một từ trong ngoặc đơn để trả lời cõu hỏi.
- Gv treo từng bức tranh để học sinh quan sỏt
- Gọi HS trỡnh bày.
VD: Em bộ rất sinh.
 Con voi rất khoẻ.
 Quyển vở này màu vàng.
 Cõy cau rất cao.
*)Bài 2: Luyện nhúm.
- Gv gọi Hs đọc yờu cầu.
- Gv chia nhúm thảo luận :nhúm 4HS
- GV treo bảng phụ.
- GV gọi đại diện nhúm thi điền
- GV nhận xét đánh giỏ
* Bài 3:Luyện viết
? Hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
? Bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào”là gì?
- GV chấm điểm, nhận xét chữa bài:Câu “Bố em là người rất vui tính”thuộc kiểu câu Ai là gì?Chứ không thuộc kiểu câu Ai thế nào?
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy đặt 1 câu theo kiểu Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Căn dặn HS về nhà làm BT(vở bài tập).
- 2 em lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS nêu yêu cầu của BT.
-1 em nêu câu hỏi- HS khác nối tiếp nhau trả lời câu hỏi dựa vào tranh vẽ.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng,mỗi em làm một phần bài tập dựa vào mẫu.
- 1 HS đọc câu mẫu(SGK).
- HS thảo luận nhúm .
-Cỏc đại diện thi điền
-Tớnh tỡnh của người: tốt, xấu, ngoan,
- Màu sắc của vật: xanh, đỏ, tớm, vàng
-Hỡnh dỏng của người: cao, thấp,bộo, gầy
- HS thực hành luyện vở.
 Toán
Tiết 74: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách trừ có nhớ.
- Có kỹ năng trừ nhẩm,đặt tính rồi tìm kết quả chính xác.Vận dụng tìm thành phần chưa biết trong phép trừ,vẽ được đường thẳng.
- Tự giác giải toán.
II. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*) Bài tập 1: Tớnh nhẩm
-Gọi HS đọc yờu cầu
- GV cho HS tính nhẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
18-9=9 15-6=9 11-7=4 11-6=5
17-9=8 15-7=8 12-8=4 14-6=8
*) Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh:
-Bài tập yờu cầu gỡ?
? Tìm các phép trừ dạng số có 2 chữ số trừ đi số có 2 chữ số(có nhớ)?
? Tìm các ví dụ về số có 2 chữ số trừ đi số có 1 chữ số (có nhớ)?
- GV chốt kết quả đỳng
 42 71 60 83
 18 25 37 55
 24 46 23 28
*)Bài tập 3: Vẽ đường thẳng
- GV treo bảng phụ chép bài tập.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
 - GV nhận xét giờ học
- Căn dặn HS về nhà làm bài tập(VBT).
- 2 em lên bảng làm BT 2a,2b(73).
- HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Nối tiếp nêu kết quả các phép tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 em lên bảng,lớp luyện bảng con.
-3 HS lên bảng,
-lớp luyện VBT.
- 2 HS lên bảng vẽ đường thẳng,
- Lớp luyện vở bài tập.
 M N P
 O
 A
 B C
Ngày soạn :1/12/2008
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày4/12/2008
 TậP LàM VĂN
 Chia vui.Kể về anh chị em
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm được cách nói lời chia vui và những nội dung cần kể về anh chị em của mình.
- Nói được lời chia vui(chúc mừng)hợp với tình huống giao tiếp.Viết được đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
- Giáo dục HS phong cách giao tiếp lịch sự.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài tập 1(SGK).
II. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Bố mẹ và chị đi vắng,bà ngoại đến đón em tới bà chơi.Em hãy viết một mẩu nhắn tin cho người thân theo tình huống trên?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*) Bài 1&2 : Núi lời của bạn Nam.
- Gv treo tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gỡ?
- Chị Liờn cú niềm vui gỡ?
- Nam chỳc mừng chị Liờn như thế nào?
- Nếu là em, em sẽ núi gỡ với chị Liờn để chỳc mừng?
- GV nhận xét bổ sung:Khi nói lời chúc mừng nét mặt cần vui,tự nhiên.
- GV nói thêm:Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên,không nhắc lại lời của Nam.
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 2
- GV gợi ý:Viết về anh,chị em cần giới thiệu tên,đặc điểm hình dáng,tính nết của người đó.Tình cảm của em đối với người đó. 
- GV chấm điểm nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
? Khi nào em nói lời chia vui?
? Hãy nói lời chia vui với bạn,khi bạn đạt giải nhất cuộc thi viết ở trường?
- GV nhận xét giờ học .
- Căn dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- Chuẩn bị bài sau:Kể về anh,chị em.
- 2 đến 3 HS lên bảng nêu cách viết.
- HS nêu yêu cầu của bài tập,lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nói lời của Nam.
- Em chỳc mừng chị . Chỳc chị sang năm được giải nhất.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nêu lời chúc mừng của mình.
- HS nêu yêu cầu của BT,lớp đọc thầm.
- 2 đén 3 HS nêu miệng bài viết.
- HS thực hành viết.
- HS nối tiếp đọc bài viết trước lớp.
 Toán
 Tiết 75: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính cộng trừ có nhớ.
 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm,cộng trừ thành thạo(có nhớ).Thực hiện trừ liên tiếp,tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng ,trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
 bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* ) Bài1: Tính nhẩm
- Gọi HS đoc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- HS nhẩm miệng – Nêu kết quả miệng
- GV nhận xét bổ sung.
- Gv chốt kết quả đúng:
 12-9=3 11-6= 5 16-9=7
 17-6=9 15-7 = 8 17-9=8
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- -Gọi HS đọc yêu cầu
- -Bài yêu cầu gì?
- -Nêu cách đặt tính và tính đúng?
- -GV hỏi thêm cách tính.
- -Nhận xét đánh giá.
 66 41 82 53
 29 6 37 17
 37 35 45 35
* Bài 4:Tìm x.
- -Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của các phép tính?
-- Nêu cách tìm số hạng,số trừ,số bị trừ?
-- GVnhận xét,chữa bài.
 a) x + 18= 50 b) x-35 = 25
 x = 50-18 x = 25+35
 x= 32 x = 60
3.Củng cố dặn dò:
- -GV nhận xét giờ học.
- -Căn dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập Toán.
- 3 em làm bài tập số 2,3(74).
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tiếp nối nhau nêu kết quả của từng phép tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 em lên bảng
-Dưới lớp thực hiện VBT
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 HS lên bảng
-Lớp luyện VBT
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS luyện giải vào vở.
 Chính tả(nghe viết) 
 Bé Hoa
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được nội dung đoạn viết:những nét đáng yêu của em Nụ.
- Viết chính xác các từ có âm,vần dễ lẫn.Trình bày bài sạch đẹp.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép nội dung bài tập 3a.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết 4 tiếng có âm đầu bằng s/x?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn nghe viết:
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
? Em Nụ đáng yêu như thế nào?
? Trong bài những tiếng nào được viết hoa,vì sao?
- GV đọc cho HS viết bảng con :Hoa,Nụ, lớn lên nhiều,ngủ,tròn và đen láy,võng,... 
- Giáo viên đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài - nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2(125):luyện bảng con.
* Bài 3a(125):luyện vở bài tập.
- GV treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu.
- GV chấm điểm nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà làm BT( Vở BT).
- 2 học sinh lên bảng viết,lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- HS viết tiếng khó vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT,lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng, làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- 1 em đọc bài làm.
	 Sinh hoạt tuần 15
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mỡnh trong tuần qua.
- Đỏnh giỏ ý thức của học sinh.
II. Nội dung: 
1. Giỏo viờn nhận xột cỏc hoạt động trong tuần qua:
a. Về nề nếp học tập:
- Cỏc tổ trưởng nhận xột về tỡnh hỡnh học tập của cỏc bạn trong nhúm mỡnh.
- Nờu đỏnh giỏ, xếp loại cỏc thành viờn trong nhúm.
- Giỏo viờn nhận xột tỡnh hỡnh học tập của lớp trong tuần qua: 
+ Cỏc em đó học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà cũng cú tốt hơn so với những tuần đầu của năm học. sỏch vở, đồ dựng học tập của cỏc em đó chuẩn bị chu đỏo cho cỏc tiết học.
+ 15 phỳt truy bài đầu giờ cỏc em đó bước đầu thực hiện tốt hơn. Cỏc tổ trưởng kiểm tra bạn về sỏch vở, chuẩn bị bài cũ ở nhà và cỏc em thực hiện tương đối tốt.
+ Điểm tra trong tuần qua của lớp 2 mụn toỏn, chớnh tả cũng tiến bộ hơn, cú nhiều điểm cao hơn.
b. Về nề nếp quy định của nhà trường:
- Một số em cũn đi học muộn những phỳt truy bài đầu giờ làm ảnh hưởng đến hiệu quả của giờ truy bài và cũn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của cỏc em.
- Khi cú hiệu lệnh trống vào lớp nhưng một số em cũn chậm chạp, chạy nhảy ngoài sõn trường vỡ vậy muộn giờ vào lớp.
- Xếp hàng chào cờ, tập thể dục của lớp thực hiện rất tốt, cỏc em cần phỏt huy.
- Thực hiện hỏt đầu giờ, giừa giờ và cuối giờ cũng tốt hơn nhiều so với những tuần đầu của năm học.
2. Phương hướng tuần sau:
- Phỏt huy những mặt tớch cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.
- Học sinh hầu hết học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Cỏc tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của cỏc bạn thành viờn trong nhúm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15sinh.doc