Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu lớp 2 năm học 2012 - 2013

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu lớp 2 năm học 2012 - 2013

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

VÀ GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU : LỚP 2C

 Năm học 2012 - 2013

I. Đặc điểm tình hình lớp:

*Tổng số học sinh : 22em. Trong đó: Nữ: 9 em. Nam: 13 em.

*Hoàn cảnh gia đình: - Con mồ côi cả cha và mẹ : 1em

 - Hộ nghèo và cận nghèo: 8 em.

 - Số HS học sinh học đúng độ tuổi: 22em

1. Thuận lợi:

- Các em bước đầu học mô hình dạy học mới WNEN nên còn lúng túng và bở ngỡ xen lần với sự hứng thú trong học tập.

- Trong lớp có một số gia đình quan tâm đến việc học của con em mình tạo điều kiện cho các em học thêm như K.Cường , P. Hùng.

- Nhìn chung phụ huynh đều quan tâm tới việc học của con em. Học sinh đến trường có sách vở đầy đủ.

- Đa số các em ngoan , vâng lời thầy cô giáo có tinh thần xây dựng tập thể tốt,có đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình,năng nổ.

- Một số em có tinh thần học tốt và chăm học,nhiều em có ý thức rèn chứ viết nên chữ viết đẹp.

- Một số em có điều kiện tốt được bố mẹ kèm cặp thêm ở nhà nên việc giảng dạy của giáo viên trên lớp tương đối thuận lợi.

- Nhà trường, giáo viên tạo dựng được môi trường thân thiện để giúp các em ham muốn đến trường.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 747Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu lớp 2 năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 
VÀ GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU : LỚP 2C
 Năm học 2012 - 2013
I. Đặc điểm tình hình lớp:
*Tổng số học sinh : 22em. Trong đó: Nữ: 9 em. Nam: 13 em.
*Hoàn cảnh gia đình: - Con mồ côi cả cha và mẹ : 1em
 - Hộ nghèo và cận nghèo: 8 em.
 - Số HS học sinh học đúng độ tuổi: 22em
1. Thuận lợi: 
- Các em bước đầu học mô hình dạy học mới WNEN nên còn lúng túng và bở ngỡ xen lần với sự hứng thú trong học tập.
- Trong lớp có một số gia đình quan tâm đến việc học của con em mình tạo điều kiện cho các em học thêm như K.Cường , P. Hùng...
- Nhìn chung phụ huynh đều quan tâm tới việc học của con em. Học sinh đến trường có sách vở đầy đủ.
- Đa số các em ngoan , vâng lời thầy cô giáo có tinh thần xây dựng tập thể tốt,có đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình,năng nổ.
- Một số em có tinh thần học tốt và chăm học,nhiều em có ý thức rèn chứ viết nên chữ viết đẹp.
- Một số em có điều kiện tốt được bố mẹ kèm cặp thêm ở nhà nên việc giảng dạy của giáo viên trên lớp tương đối thuận lợi.
- Nhà trường, giáo viên tạo dựng được môi trường thân thiện để giúp các em ham muốn đến trường.
2. Khó khăn:
- Bước đầu học với mô hình dạy học mới WNEN nên các em còn nhiều lúng túng.
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đúng mực đến việc học của con em mình mà còn phó mặc cho thầy cô như Đ.Duy , K.Giang....
- Một số em hoàn cảnh kinh tế gia đình còn khó khăn nên bố mẹ đi làm ăn xa các em ở với ông bà nên việc chăm sóc chưa được chu đáo.
- Trong lớp học sinh thuộc hộ nghèo và cận nghèo còn nhiều.
- Trình độ HS trong lớp còn có sự chênh lệch nên gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.
- Một số em chưa chịu khó học bài và làm bài tập ở nhà vì những điều đó mà dẫn đến kết quả học tập còn yếu.
- Một số em chưa chăm học, kiến thức ở các lớp dưới bị hổng, đọc còn yếu, viết sai chính tả nhiều, kĩ năng diễn đạt còn yếu
- Tố chất thông minh, sáng tạo của học sinh còn hạn chế.
- Một số em còn rụt rè, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin vào bản thân.
- Một số học sinh chưa chịu khó học hỏi bạn bè và thầy, cô giáo.
- Trong lớp có 3 học sinh ở Sơn Tùng, 7 học sinh ở Phúc Kiều nên việc đọc sai, viết sai lỗi chính tả theo phương ngữ rất nhiều.
- Nhìn chung học sinh chưa có khả năng tự học, tiếp thu bài còn thụ động.
II.Quá trình theo dõi thực hiện
 1. Căn cứ để phân loại học sinh
 ( Dựa vào kết quả năm học 2011-2012 và kết quả khảo sát đầu năm ) 
2. Danh sách học sinh yếu
TT
Họ và tên
Yếu Tiếng Việt
Yếu toán
Yếu KNGT
Nguyên nhân
Yếu đọc
Yếu viết
1
Phạm Đức Duy
x
x
-Tiếp thu kiến thức chậm, chưa chăm học.
2
Tưởng Thùy Vân 
x
x
x
-Tiếp thu kiến thức chậm.
- Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa chăm học.
3
Lê Khánh Giang
x
-Vận dụng bài học chậm,chưa chăm học
4
Đậu Quang Dũng
x
x
x
-Hổng kiến thức ở lớp dưới,tiếp thu bài quá chậm,chưa chăm học.
-Còn rụt rè, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin vào bản thân.
5
Nguyễn Quang Vinh B
x
x
-Vận dụng bài học chậm,chưa chăm học
- Còn rụt rè, chưa mạnh dạn, .
3.Danh sách học sinh năng khiếu.
TT
Họ và tên
Giỏi toán
Giỏi T.Việt
C.Viết
đẹp
Olym pic Toán
Thành tích đạt được năm học trước
1
Tưởng Thị Thu Huyền
x
x
x
2
Trần Ngọc Oanh
x
x
x
Đạt viết CĐ cấp trường
3
Tưởng Nhật Long
x
x
x
Đạt viết CĐ cấp trường
4
Trần Kiên Cường
x
x
5
Trịnh Tùng Dương
x
6
Nguyễn Phi Hùng
x
III. Chỉ tiêu và kế hoạch bồi dưỡng
- Lên lớp đợt một: 22/ 22 - Giỏi cấp trường: 4 
- Học sinh giỏi: 12 - HS viết chữ đẹp cấp trường: 1
- Học sinh tiên tiến: 8 	
IV.Các giải pháp thực hiện
- Kết hợp giữa phụ huynh, giáo viên và nhà trường.
- Nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày, dạy phân hóa đối tượng.
- Tìm nguyên nhân học lực yếu kém của từng HS yếu, xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo cho HS yếu.
- Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của mỗi em trong lớp. Nắm bắt chất lượng HS qua kì đợt khảo sát chất lượng đầu năm. 
- Họp phụ huynh học sinh đầu năm nêu rõ thuận lợi, khó khăn của lớp, thông báo cụ thể kết quả học tập của các em để phụ huynh nắm được . Bàn bạc cách kèm cặp ở nhà cũng như ở lớp.
- Giúp phụ huynh và học sinh nhận thức rõ vai trò của việc học tập ở trường cũng như ở nhà.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở cho học sinh , giúp các em có thói quen tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường.
- Chấm, chữa bài cho học sinh thường xuyên, chỉ rõ sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ để học sinh có hướng phấn đấu, rèn luyện.
- Động viên, tuyên dương kịp thời những tiến bộ của học sinh giúp học sinh có thêm động cơ học tập.
- Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên và kết quả kiểm tra chất lượng (đối với HS giỏi và HS yếu) hàng tháng.
- Thường xuyên theo dõi, tổ chức kiểm tra việc học tập và chuẩn bị bài đối với HS yếu kém trước mỗi buổi học, kèm cặp sâu sát tới HS yếu. Đánh giá và ghi nhận sự tiến bộ của các em.
 - Đi sâu đi sát từng HS tìm hiểu xem các có năng khiếu môn nào, những em yếu mặt nào (phương pháp học tập, kiến thức, kĩ năng.) để định hướng bồi dưỡng , phụ đạo cụ thể. Đặc biệt cần tìm hiểu những HS yếu, yếu phần kiến thức nào để có nội dung phụ đạo phù hợp.
- Tạo không khí thân thiện trong trường học: Gần gũi giúp đỡ, chia sẻ với động viên khuyến khích kịp thời đối với HS yếu làm sao cho các em cảm thấy thầy vừa là thầy vừa là bạn thì mới thật sự có hiệu quả trong giảng dạy và trong việc kèm HS yếu kém.
- Phân công học sinh khá,giỏi kèm cặp thêm HS yếu. Tổ chức nhóm học tập, đôi bạn học tập ở lớp cũng như ở gia đình để tạo sự hưng phấn chăm chỉ học tập lẫn nhau của HS yếu kém. 
- Xây dựng tốt phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”, phân công bạn khá giỏi kèm cặp, giúp đỡ.
- Phân loại mức độ yếu của học sinh để có nội dung phụ đạo kịp thời và hợp lí.
- Động viên, giúp đỡ các em trong từng tiết học để tạo phấn chấn trong học tập cho các em, tạo cho các em ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong học tập, nâng cao năng lực cá nhân.
- Dạy theo phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng, thường xuyên giao bài cho học sinh. Đồng thời lập sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh.
 - Tìm tòi nghiên cứu tìm ra những phương pháp giảng dạy có hiệu quả nhất để HS giỏi nâng cao được kiến thức, HS yếu kém dễ tiếp thu 
- Động viên phụ huynh mua máy vi tính, sách nâng cao đối với học sinh giỏi.
- Động viên các em giải Toán, Tiếng Anh trên mạng.
-Giáo viên nên giải Toán trên mạng và tích lũy những bài khó để dạy cho các em.bài.
- Kết hợp với giáo viên bồi dưỡng HS giỏi để có kế hoạch BD ở lớp. 
- Phấn đấu đến hết năm học 100% học sinh của lớp hoàn thành chương trình tiểu học.
*Đối với HS yếu kĩ năng giao tiếp: GV cho HS được thực hành trao đổi bài trong nhóm .
-Phối hợp với Đội trong các tiết hoạt động ngoài giờ.
- Giáo viên tổ chức các trò chơi để học sinh được tham gia nhiều tạo nên sự tự tin.
Trao đổi qua hộp thư "Điều em muốn nói".
***************0&0**************
* KÕ HOẠCH THÁNG 9
I. Nội dung cần giúp đỡ, bồi dưỡng:
1. Nội dung bồi dưỡng.
a. Môn Tiếng Việt:
- Củng cố và nâng cao cho HS một số kiến thức về làm văn tả con vật ,tả người như:
+ Cách dùng các biện pháp so sánh, khi làm văn tả con vật....
+ Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ ngữ khi viết văn.
- Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp.
b. Môn Toán:
- Củng cố cho HS nắm vững những kiến thức cơ bản của lớp 1 và những kiến thức vừa học của lớp 2
 - Trên cơ sở đó ra một số bài toán nâng cao của kiến thức lớp 2 như: Giải bài toàn bằng 2 phép tính,......
c. Giải pháp:
*Đối với môn Tiếng Việt.
- Khuyến khích học sinh ngoài việc đọc đúng các em cần phải đọc hay, diễn cảm.
- Cho điểm và động viên kịp thời khi học sinh đọc hay, trả lời được câu hỏi khó.
- Ra thêm các dạng bài nâng cao, chấm chữa thường xuyên.
- Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi.
- Khi làm văn đòi hỏi các em phải dùng từ hay hơn, diễn đạt phải mạch lạc.
- Tăng cường đọc thêm sách tham khảo về môn văn.
- Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu trong các giờ dạy phải đúng và đẹp để học sinh học tập.
- Tổ chức thi viết chữ đẹp một tuần một bài sau đó chọn bài đẹp hoặc bài có sự tiến bộ về chữ viết để trưng bày sản phẩm, luôn động viên ,khuyến khích kịp thời.
- Ra một số đề văn từ dễ đến khó và hướng dẫn HS cách miêu tả, chọn chi tiết điển hình và viết bài.
- Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa.
*Đối với môn toán.
- Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi.
- Ra thêm bài nâng cao, có chấm chữa cụ thể kịp thời. 
* Kết quả đạt được trong các bài kiểm tra.
TT
 Họ và tên
 Toán
( Tháng 9,10,11,12)
 T.VIỆT
(Tháng9,10,11,12)
 Chữ viết
1
Thu Huyền:
2
Nhật Long
3
Kiên Cường
4
Tùng Dương
5
Ngọc Oanh
2. Giúp đỡ học sinh yếu: 
 a. Môn Tiếng Việt:
- Củng cố cho HS một số kiến thức về dùng từ, đặt câu.
- Hướng dẫn các em xác định đúng trọng tâm của đề.
- Hướng dẫn cho các em cách làm một bài văn miêu tả thông thường như: Cách quan sát, cách tả...
- Tập cho các em cách viết đoạn văn, cách liên kết các đoạn thành một bài văn, cách viết câu đầy dủ thành phần...
- Củng cố giúp các em nhận biết và phân biệt rõ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: 
 +Lỗi âm cuối n/ng; c/t.
 +Lỗi âm đầu ng/ngh; g/gh.
b.Môn toán:
- Chủ yếu rèn cho các em kĩ năng tính toán các phép tính cộng, trừ, nhân, chia .
- Rèn cho HS cách trình bày lời giải của một bài toán, cách trình bày bài giải.
c.Giải pháp:
*Đối với môn Tiếng Việt
- Khuyến khích các em dù chỉ là một câu đọc hay.
- Tiến hành cho HS đọc nhiều ở trên lớp
- Động viên các em đọc có sự tiến bộ, thường xuyên cho điểm động viên các em.
- Chú trọng rèn đọc,rèn viết vào buổi chiều thứ 4
- Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết
- Tăng cường chữa lỗi chính tả theo phương ngữ một tuần một ít . Lỗi âm cuối n/ng; c/t.
- T ... y nếu thích.
- Khuyến khích các em trình bày bài viết trước lớp.
- Gợi mở, tạo hứng thú cho các em bằng cách thay đổi những đề bài tập làm văn thành những tình huống, nhằm tạo ra cho các em một hoàn cảnh giao tiếp. Nhờ có hoàn cảnh giao tiếp, các em dễ bày tỏ suy nghĩ của mình hơn.
- Thường xuyên quan tâm, gọi đặt câu trong các tiết Luyện từ và câu; Chấm chữa các bài viết chính tả, vở bài tập hàng ngày.
- Cần thường xuyên khuyến khích sự tiến bộ của học sinh.
- Luôn kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
- Tăng cường chữa lỗi chính tả theo phương ngữ. Lỗi âm cuối n/ng; c/t.
- Khi soạn bài có hệ thống câu hỏi dành cho học sinh yếu.
*Đối với môn Toán.
- Với những dạng toán khó các giáo viên yêu cầu HS học thuộc quy tắc, ghi nhớ công thức tính để vận dụng trong giải toán. 
- Thời gian 10 phút đầu buổi cho học sinh ôn lại các bảng nhân. 
- Tổ chức học theo nhóm để em khá có thể kèm thêm những em yếu.
- Chấm chữa bài kịp thời, tuyên dương khích lệ học sinh có sự tiến bộ
* Kết quả đạt được qua các bài kiểm tra.
TT
 Họ và tên
 Toán
( Tháng 1,2,3,4,5)
 T.VIỆT
(Tháng1,2,3,4,5)
 Chữ viết
1
Thu Huyền:
2
Nhật Long
3
Kiên Cường
4
Tùng Dương
5
Ngọc Oanh
***************0&0**************
KẾ HOẠCH THÁNG 3
I. Kết quả đạt được tháng 1,2
1.Học sinh Giỏi
a. Môn Tiếng Việt
* Ưu điểm
- N¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc về các kiểu câu đã học.
- HS nắm vững cấu tạo của từ, ôn tập kiến thức về câu.
- C¸c em viÕt v¨n ®· ®· biÕt sö dông c¸c từ ngữ so sánh ®Ó bµi v¨n sinh ®éng h¬n
b. Môn Toán
* Ưu điểm
- HS tiếp thu khá nhanh và vân dụng vào làm bài tập khá tốt nh­ : Thu Huyền , Ngọc Oanh.
- Các em nắm khá tốt các dạng toán về cộng ,trừ , nhân ,chia thuộc các bảng chia như T.Huyền .N.Oanh...
*Tồn tại:
-Phần toán thuộc Tìm thừa số chưa biết của một phép nhân HS vẫn còn lúng túng như Đ.Duy, K.Giang,...
2. Học sinh yếu
a. Môn Tiếng Việt:
* Ưu điểm
- Häc sinh ®· biÕt viªt ®­îc bµi v¨n t¶ ®å vËt kh¸ hoµn chØnh,cã bè côc râ rµng .
- Mét sè em ®· biÕt sö dông c¸c h×nh ¶nh so s¸nh ®Ó c©u v¨n hay h¬n nh­: Hương , Long.
- Lçi chÝnh t¶ ®­îc gi¶m râ rÖt, c¸ch dïng tõ còng, ®Æt c©u phï hîp h¬n.
* Tồn tại:
- Học sinh còn lóng tóng viÖc nhËn biÕt ®­îc nh÷ng tõ ng÷ dïng ®Ó nèi c¸c c©u.
-Ngắt nghĩ chưa đúng ,®äc ch­a diÔn c¶m.
- Phần viết văn của các em vẫn cßn yÕu ở cách dùng từ viết câu và liên kết câu, c¸ch s¾p xÕp ý.
b. Môn Toán
* Ưu điểm.
- Biết giải một một số bài toán về đường gấp khúc.
+ Giảm 1em yếu toán: (Q.Dũng )
* Tồn tại:
- Mét sè em cộng , trừ có nhớ còn sai
-Vận dụng để giải to¸n cßn chËm như Q.Vinh B
- Lêi gi¶i viÕt ch­a phï hîp, ch­a chÝnh x¸c.
II. Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu tháng 3
1. Nội dung cần bồi dưỡng:
a. Môn Tiếng Việt:
Phối hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng để tiến hành bồi dưỡng cho HS sao đạt kết quả cao nhất:
* Phân môn Tập làm văn:HS biết dùng các biện pháp nhân hóa, so sánh liên tưởng khi làm văn để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn.
+ Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả.
- Ra một số đề văn khó và hướng dẫn HS cách miêu tả, chọn chi tiết điển hình và viết bài.
* Phân môn Luyện từ và câu:
- Dựa vào việc phân loại câu, cấu tạo câu và việc xác định từ loại của từ trong câu để củng cố về câu và cách sử dụng dấu câu. Luyện viết câu đúng.
- Củng cố, mở rộng vốn từ: Truyền thống để HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, viết được một đoạn văn nói về truyền thống dân tộc trong giờ học và ở tiết bồi dưỡng. 
* Phân môn tập đọc:
- Giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc và kĩ năng đọc hiểu.
* Phân môn chính tả:
- Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đung cả chữ viết và chữ số.
b. Môn Toán:
- Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế.
2. Nội dung cần giúp đỡ:
* Danh sách học sinh yếu:
TT
Họ và tên
Toán
Tiếng Việt
Đọc
Viết
1
Phạm Đức Duy
x
x
2
Lê Khánh Giang
x
x
x
3
Đậu Quang Dũng
x
x
x
4
Nguyễn Quang Vinh B
x
x
a. Môn Tiếng Việt:
* Phân môn Tập làm văn:
-T×m được các hình ảnh so sánh, ®Ó sử dụng trong bài văn t¶ mùa xuân để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn.
+ Cách chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả.
- Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa.
* Phân môn Luyện từ và câu:
- Dựa vào việc phân loại câu, cấu tạo câu và việc xác định từ loại của từ trong câu để củng cố về câu và cách sử dụng dấu câu. Luyện viết câu đúng.
- Củng cố, mở rộng vốn từ: Truyền thống để HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, viết được một đoạn văn nói về truyền thống dân tộc trong giờ học và ở tiết bồi dưỡng. 
* Phân môn tập đọc:
- Chủ yếu giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc và kĩ năng đọc hiểu.
* Phân môn chính tả:
- Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đóng cả chữ viết và chữ số.
b. Môn Toán:
- Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế.
- Biết tính các bài toán khó.
***************0&0**************
* KÕ HOẠCH THÁNG 4,5
I. Kết quả đạt được tháng 3
1.Học sinh Giỏi
a. Môn Tiếng Việt: 
* Ưu điểm
- Hầu hết các em đã biết cách viết văn khoảng 4 – 5 câu.
- Chữ viêt đảm bảo đúng cao độ, ít sai chính tả hơn..
- Phân biệt được các kiểu câu đã học.
* Tồn tại:
- Cách dïng tõ ch­a hay ,viết văn còn bị rập khuôn.
b. Môn Toán
* Ưu điểm
- HS tiếp thu khá nhanh và vân dụng vào làm bài tập khá tốt nh­ : Thu Huyền, Ngọc Oanh..
- BiÕt giai các bài toán về tính chu vi hình tam giác, tứ giác..
*Tồn tại:
- Một số bài toán khó về số các em còn lúng túng
2. Học sinh yếu
a. Môn Tiếng Việt :Gi¶m 1 em K.Giang
* Ưu điểm.
- BiÕt viÕt ®óng các chữ hoa.
- BiÕt viÕt ®­îc bµi v¨n t¶ biển kh¸ hoµn chØnh.
* Tồn tại:
- Học sinh còn lóng tóng viÖc nhËn biÕt ®­îc nh÷ng tõ ng÷ dïng ®Ó nèi c¸c c©u.
- Tốc độ đọc vẫn còn chậm, ngắt nghĩ chưa đúng nh­: Đ.Duy, Q.Dũng .
b. Môn toán: Giảm 2 em yếu toán: Đ.Duy,Q.Dũng.
* Ưu điểm.
- Biết cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000
- Giai các bài toán về tính chu vi hình tam giác ,tứ giác
* Tồn tại:
- X¸c ®Þnh d¹ng to¸n cßn chËm.
- Cách viết lời giải còn lúng túng.
II. Bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu tháng 4,5
1. Nội dung cần bồi dưỡng:
a. Môn Tiếng Việt:
 Phối hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng để tiến hành bồi dưỡng cho HS sao đạt kết quả cao nhất:
* Phân môn Tập làm văn:.
- Hệ thống lại các kiểu văn tả biển,về con vật..
* Phân môn Luyện từ và câu:
- Hệ thống các kiÓu câu đã học.
* Phân môn chính tả:
- Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đóng cả chữ viết và chữ số.
b. Môn Toán:
- HÖ thèng l¹i c¸c d¹ng to¸n ®· häc : 
2. Nội dung cần giúp đỡ:
* Danh sách học sinh yếu:
TT
Họ và tên
Toán
Tiếng Việt
Đọc
Viết
1
Đậu Quang Dũng
x
x
x
2
Phạm Đức Duy
x
x
3
Lê Khánh Giang
x
x
a. Môn Tiếng Việt: 
* Phân môn Tập làm văn:
- Giáo viên tiến hành chấm và sửa cụ thể cho từng em giúp các em nhận ra những ưu điểm của bài văn mình, đồng thời thấy được điểm chưa được để kịp thời khắc phục sửa chữa.
* Phân môn Luyện từ và câu:
- HÖ thèng l¹i cho häc sinh vÒ c¸ch sö dông c¸c lo¹i dÊu c©u ®· häc.
* Phân môn tập đọc:
- Chủ yếu giúp HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài, tìm hiểu nội dung của bài tập đọc và kĩ năng đọc hiểu.
* Phân môn chính tả:
- Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp, đóng cả chữ viết và chữ số.
b. Môn Toán:
- ¤n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra cuèi n¨m ®¹t kÕt qu¶ cao.
- HÖ thèng l¹i c¸c d¹ng to¸n c¸c em ®· ®­îc häc.
- ¤n céng ,trõ có nhớ các dạng toán tìm x
- Gióp c¸c em x¸c ®Þnh ®óng c¸c d¹ng to¸n ®Ó vËn dông trong khi lµm bµi.
****************************************************************************
KÕT QU¶ §¹T §¦îC TH¸NG 4
1.Học sinh Giỏi
a. Môn Tiếng Việt: 
* Ưu điểm
- C¸c em biết dùng các biện pháp so sánh khi làm văn để bài văn của mình sinh động và gợi cảm hơn.
*Tån t¹i
-PhÇn viết v¨n häc c¸c em cßn lóng tóng.
b. Môn Toán
* Ưu điểm
- HS tiếp thu khá nhanh và vân dụng vào làm bài tập khá tốt.
2. Học sinh yếu
a. Môn Tiếng Việt :
* Ưu điểm
- C¸c em ®· n¾m ®­îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n trong ch­¬ng tr×nh häc .
- §äc kh¸ tr«i ch¶y, ch÷ viÕt Ýt sai lçi chÝnh t¶ nh­: K.Giang
- C¸ch viÕt v¨n ®· cã tiÕn bé râ rÖt, biÕt dïng mét sè h×nh ¶nh ®Ó so sánh vµo bµi v¨n cña m×nh nh­ em K.Giang
*Tån t¹i
- Ph©n biÖt tõ lo¹i cßn lóng tóng, x¸c ®Þnh c¸c thµnh phÇn trong c©u cßn chËm.
b. Môn toán:
* Ưu điểm.
- Nh×n chung c¸c em ®· n¾m ®­îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n trong ch­¬ng trình biÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
*Tån t¹i
- C¸c em x¸c ®Þnh d¹ng to¸n cßn chËm.
Đối với những học sinh đọc yếu thì giáo viên cần:
Dặn các em về nhà đọc lại bài, có thể đọc tham khảo thêm một văn bản, một bài tập đọc khác có nội dung phù hợp và quan trọng là giáo viên phải kiểm tra và nhận xét đánh giá việc đọc ở nhà của các em để động viên khuyến khích kịp thời. Bên cạnh đó, thỉnh thoảng một hoặc hai tuần giáo viên có thể đến nhà gặp phụ huynh học sinh để xem cách học ở nhà của các em như thế nào, nếu thấy cần thiết thì giáo viên đưa ra biện pháp giúp đỡ.
Giáo viên động viên học sinh xuống thư viện mượn truyện thiếu nhi, truyện cổ tích đọc vào giờ nghỉ giải lao. Giáo viên nên dành thời gian để các em thể hiện giọng đọc của mình, đọc câu chuyện trước lớp cho các bạn nghe, cho các bạn nhận xét, đánh giá về sự tiến bộ của các em sau mỗi tuần. Làm được điều này, ta sẽ tạo được niềm tin nơi các em rất nhiều, là động lực thúc đẩy các em say mê rèn đọc.
Khi các em đã đọc đúng thì giáo viên tổ chức cho các em luyện  đọc trôi chảy thông qua các hình thức đọc trước lớp, đọc trong nhóm. Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc chú giải và nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc.
+ Chính tả:
Nếu có điều kiện thì yêu cầu các em đến nhà của giáo viên để luyện viết thì các em sẽ tiến bộ nhanh hơn. 
Đối với chính tả nhớ viết, các em này thường nhớ rất ít so với yêu cầu nên có thể chấp nhận em viết đến hết phần nhớ được nhưng khuyến khích viết đúng chính tả.
+ Luyện từ và câu:
Sửa lỗi ngữ pháp trong câu cụ thể, trong giao tiếp hàng ngày.
+ Tập làm văn:
Nắm vững các dạng văn tả biển,tả cây cối..

Tài liệu đính kèm:

  • docdup do hs gioi.doc