Giáo án Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Môn:Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về quy trình giải toán có lời văn (dạng toán đơn về cộng, trừ).

2.Kỹ năng: HS giải toán đúng, nhanh, thành thạo.

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.

II. Chuẩn bị: - GV: SGK ; bảng phụ chép sẵn các bài tập SGK; 4 bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy.
Hai
20/12/10
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Ôn tập về giải toán.
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 1)
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 2)
Ba
21/12/10
Toán
K chuyện
Chính tả
TNXH
Luyện tập chung
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 3)
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 4)
Thực hành: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Tư
22/12/10
Tập đọc
Toán
Tập viết
Thủ công
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 5)
Luyện tập chung
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 6)
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 2)
Năm
23/12/10
Toán
LTVC
Chính tả
Đạo đức
Luyện tập chung
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 7)
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 8)
Giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng (tiết2)
Sáu
24/12/10
Toán
TLV
HĐTT
Kiểm tra
Ôn tập cuối học kỳ I ( Tiết 9)
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010.
Môn:Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: 
 	1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về quy trình giải toán có lời văn (dạng toán đơn về cộng, trừ).
2.Kỹ năng: HS giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 	3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK ; bảng phụ chép sẵn các bài tập SGK; 4 bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
7-8’
7-8’
7-8’
5-6’
1-2’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Tìm x: x – 15 = 8 ; 35 – x = 17.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 
 Ghi đề bài lên bảng. 
2.Giảng bài:
BÀI 1/88: (CL)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Tóm tắt: Buổi sáng: 48 l
 Buổi chiều: 37 l
 Cả hai buổi: ? L
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét, ghi điểm.
* Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn
BÀI 2/88: (CL)
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS nhận dạng toán và giải.
( Bài tập về ít hơn)
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý dạng toán về ít hơn
BÀI 3/88: (CL)
- Gọi 1 HS đọc đề toán
- Tóm tắt: Lan hái: 24 bông hoa.
 Liên hái nhiều hơn Lan: 16 bông hoa.
 Liên hái:  bông hoa?
- Hướng dẫn HS nhận dạng toán và giải.
( Bài tập về nhiều hơn)
- Nhận xét, tuyên dương.
* Lưu ý dạng toán về nhiều hơn
BÀI 4/88: (Y)
- Yêu cầu HS viết số thích hợp vào các ô màu xanh 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Chốt khắc sâu cách giải qua các dạng bài tập trên.
- Dặn: Xem trước bài:“ Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS - Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
- Cả lớp làm vào.
- 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng tự tóm tắt và giải bài toán.
- 1 HS đọc đề toán.
- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
Làm xong đính bảng nhóm lên bảng trình bày bài làm.
- Trả lời .
- Lắng nghe.
Môn:Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện về từ chỉ sự vật - Ôn luyện củng cố cách viết tự thuật.
 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng các từ chỉ sự vật trong câu, viết bản tự thuật thành thạo.
 3. Giáo dục: HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: Thăm ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết câu văn BT2.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
12-13’
6-7’
10-11’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 3 HS đọc bài “Gà “tỉ tê” với gà” và TLCH nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp
 - Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài: 
vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (5-6 em).(phiếu)
 -Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 - Gọi HS lên đọc và TLCH.
 -GV nhận xét ghi điểm.
vHoạt động 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho. (miệng).
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi đại diện 2 HS lên làm thi đua.
- Cả lớp và GV nhận xét.
vHoạt động 3: Viết bản tự thuật. (viết)
- Gợi ý cho HS nhớ lại cách viết bản tự thuật.
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp.
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau đọc bản tự thuật của mình.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung vừa ôn.
- Dặn: Về ôn kĩ các nội dung vừa ôn.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Bốc thăm bài đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi theo thăm
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo cặp, viết vào vở nháp.
- Gạch chân các từ chỉ sự vật: ô cửa máy bay, đồng ruộng, làng xóm, núi non.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Nhiều HS đọc.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Môn:Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện về cách tự giới thiệu - Ôn luyện về dấu chấm.
2. Kĩ năng: HS tìm biết tự giới thiệu về mình; sử dụng đúng dấu chấm câu.
3. Giáo dục: HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: Thăm ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn BT ở SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
1-2’
14-16’
11-12’
7-8’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập môn.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 
 Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài: 
vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (5-6 em).
 -Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 -Gọi HS lên đọc và TLCH.
 - GV ghi điểm.
vHoạt động 2: Tự giới thiệu.(miệng) (tranh)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Ôn luyện về dấu chấm câu (viết) (BP)
- Hướng dẫn: Các em phải ngắt các đoạn văn đã cho thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi , ghi bài làm ở bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên đính bảng nhóm lên bảng và trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung vừa ôn.
- Dặn: Về ôn kĩ các nội dung vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Bốc thăm bài đọc.
Đọc bài và trả lời câu hỏi theo thăm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm, viết ra giấy câu trả lời. Mỗi nhóm 1 tình huống
*VD:Tình huống 1.
+ Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác, Ngọc có nhà không ạ?........... 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo cặp đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+  của bố. Đó là  rất xinh. Cặp  đeo. Hôm khai giảng  cặp mới. Huệ  .
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 	1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về cộng, trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100; giải bài toán về ít hơn; vẽ hình theo yêu cầu, biểu tượng vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác.
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 	3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: - GV: SGK ; bảng phụ chép sẵn các bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
4-5’
1-2’
5-6’
6-7’
6-7’
5-6’
4-5’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
 Giải bài 2 trang 88.
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề
2.Giảng bài:
BÀI 1/88: (Y)
- Bài tập yêu cầu gì? (TB)
- Yêu cầu HS nhẩm tính và nêu kết quả. 
- Nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố các bảng cộng, trừ.
BÀI 2/88: (Y)
- Muốn đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng (phép trừ ) em làm thế nào? 
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách đặt tính và cách tính
BÀI 3/88: (TB)
- Muốn tìm số hạng – Số bị trừ - Số trừ ta làm như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách tìm thành phần chưa biết
BÀI 4/88: (CL) - Gọi HS đọc đề.
- Tóm tắt:
Lợn to nặng: 92 kg.
Lợn bé nhẹ hơn lợn to: 16 kg.
Lợn bé nặng: kg ?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS dạng toán về nhiều hơn
BÀI 5/89: (TB)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS vẽ hình vào bảng con
* Củng cố kỹ năng vẽ hình
3. Củng cố – Dặn dò:
- Chốt khắc sâu cách giải qua các dạng bài tập trên.
- Dặn: Xem trước bài:“ Luyện tập chung”
-Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
+ Tính nhẩm .
- Nối tiếp nhau nêu kết quả nhẩm
- Đặt tính rồi tính.
- Trả lời.
- Lớp làm vào bảng con.
- Tìm X
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- 1HS đọc đề toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật (a); hình tứ giác (b).
- HS vẽ hình.
- Trả lời .
- Lắng nghe.
Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾT 3
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện về kĩ năng sử dụng mục lục sách - Ôn luyện kĩ năng viết chính tả....
2. Kĩ năng: Rèn HS biết sử dụng mục lục sách thành thạo; viết đúng chính tả.
3. Giáo dục: HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: - Thăm ghi tên các bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn BT ở SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
1-2’
10-12’
5-6’
16-17’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập môn.
. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp
 - Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài: 
vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (5-6 em).
 -Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 - Gọi HS lên đọc và TLCH.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
vHoạt động 2: Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách.(miệng).
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi tìm nhanh.
- Tổng kết, nhóm có nhiểu điểm hơn là nhóm thắng cuộc.
 vHoạt động 3: Chính tả nghe viết. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc đoạn văn 1 lần.
- Bài viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn viết phải viết hoa?
- Luyện viết bảng con chữ HS dễ viết sai: Bắc, quyết, thuộc, 
b. Đọc cho HS viết.
c. Chấm – chữa bài.
- Thu chấm 8 – 9 vở.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung vừa ôn.
- Dặn xem trước bài: Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4)
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe.
- Bốc thăm bài đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi theo thăm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm trọng tài xướng tên bài. Đại diện các nhóm dò theo mục lục, nói to tên bài và số trang. Nói đúng 1 lần tính 1 điểm.
- 2 HS đọc lại.
+ 4 câu.
+ Chữ đầu câu và tên riêng của người.
-1HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Nghe đọc, viết bài vào vở.
- Đổi vở chấm lỗi.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Chính tả: ÔN TẬP TIẾT 4
I. Mục tiêu: 
1.  ... ) - Gọi HS đọc đề.
- Tóm tắt:
Năm nay ông: 70 tuổi.
Bố kém ông: 32 tuổi.
Năm nay bố :  tuổi ?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS giải bài toán về ít hơn
BÀI 4/90 : (TB)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra.
- Yêu cầu HS nêu kết quả ; nhận xét bài làm của bạn.
* Lưu ý HS tính chất giao hoán của phép cộng
BÀI 5/90: (G)
- Yêu cầu cả lớp xem lịch rồi cho biết:
+ Hôm nay là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Chốt khắc sâu cách giải qua các dạng bài tập trên.
- Dặn: Về ôn lại bài, tiết sau làm bài kiểm tra định kì cuối học kì I.
-Nhận xét tiết học.
- Mỗi em làm 1 bài
- Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
+ Đặt tính và tính.
- Trả lời.
- Lớp làm vào vở.
- Tính từ trái sang phải.
- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
- 1HS đọc đề toán.
- HS làm bài
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Xem lịch và trả lời.
+ Thứ năm, ngày 23 tháng 12.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 7
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm - Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
 2. Kĩ năng: Rèn HS biết tìm từ chỉ đặc điểm của người và vật; biết viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11.
3. Giáo dục: HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: Thăm ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn BT ở SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
1-2’
14-15’
7-8’
10-11’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập môn.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (5-6 em).
 - Yêu cầu HS lên bốc thămchọn bài tập đọc.
 - Gọi HS lên đọc và TLCH.
 - GV ghi điểm.
v Hoạt động 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật. (miệng).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Sự vật được nói đến trong câu: “ Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá” là gì? (G)
- Càng về sáng, tiết trời như thế nào? (TB)
- Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng? (G)
- Yêu cầu HS tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa bài.
 v Hoạt động 3: Viết bưu thiếp. (viết).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý HS nhớ lại cách viết bưu thiếp.
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- Gọi nhiều HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung vừa ôn.
- Dặn: Về ôn lại bài, tiết sau kiểm tra định kì cuối học kì I.
- Nhận xét tiết học:
- Lắng nghe.
- Bốc thăm bài đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi theo thăm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ thời tiết.
+ Càng lạnh giá hơn.
+ lạnh giá.
+ b. vàng tươi, sáng trưng, xanh mát.
+ c. siêng năng, cần cù.
- 1 HS đọc.
- Làm bài vào vở nháp.
- Nhiều HS đọc bài làm.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Chính tả: ÔN TẬP TIẾT 8
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý - Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.
 2. Kĩ năng: Rèn HS biết cách nói lời đồng ý, không đồng ý. Biết cách hình thành đoạn văn.
 3. Giáo dục: HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: Thăm ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn BT ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1-2’
14-15’
7-8’
11-12’
1-2’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập môn.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (5-6 em).
 - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 - Gọi HS lên đọc và TLCH.
 - GV ghi điểm.
v Hoạt động 2: Nói lời đồng ý, không đồng ý (miệng).
- Hướng dẫn HS nói lời đồng ý với thái độ sẵn sàng, vui vẻ; nói lời từ chối sao cho khéo léo, không làm mất lòng người nhờ vả mình.
- Yều cầu HS thực hành đóng vai cặp đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung
v Hoạt động 3: Viết khoảng 5 câu nói về bạn lớp em. (viết)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS chọn một bạn trong lớp để viết.
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- Gọi nhiều HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung vừa ôn.
- Dặn: Về ôn lại bài, tiết sau kiểm tra định kì cuối học kì I.
- Nhận xét tiết học:
- Lắng nghe.
- Bốc thăm bài đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi theo thăm.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- HS đóng vai cặp đôi.
- Từng cặp đóng vai trước lớp.
- 1 HS đọc.
- Làm bài vào vở nháp.
- Nhiều HS đọc bài làm.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp HS ôn tập và hệ thống hóa các kiến thứ đã học từ đầu năm đến nay.
2.Kỹ năng: Rèn HS các thói quen và chuẩn mực đạo đức cần thiết.
3.Thái độ: Giáo dục có ý thức thực hiện tốt những điều đã học.
 II. Chuẩn bị: Nội dung câu hỏi ôn tập; bảng phụ chép sẵn bài tập trắc nghiệm.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của HS.
3-5’
 1-2’
12-13’
12-13’
1-2’
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- Mọi người cần làm gì để góp phần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
B. Bài mới :
1/Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp . Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
v Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống hóa các nội dung kiến thức đã học.(phiếu ghi CH)
- Tổ chức bằng hình thức hái hoa kiến thức. 
Hệ thống câu hỏi trong các bài đã học:
+ Em cần làm gì sau khi mắc lỗi?
+ Biết nhận lỗi sẽ có tác dụng gì?
+ Chăm làm việc nhà có lợi gì?
+ Em hãy nêu những ích lợi của việc chăm chỉ học tập?
+ Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
+ Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với một bạn bị khuyết tật?
+ Kể những việc làm góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Mọi người cần làm gì để góp phần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- Tổng hợp điểm, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
v Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm. (PHT)
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm làm.
+ Nhóm 1, 2: Đánh dấu + vào ô trống trước những lí do quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành:
 a. Em yêu mến các bạn.
 b. Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô giáo.
 c. Bạn sẽ cho em đồ chơi.
 d. Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
 e. Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Nhóm 3, 4: Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến mà em đồng ý:
a. Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe của HS.
b. Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
c. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS.
d. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
e. Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của các bác lao công.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại tên các bài đạo đức vừa ôn.(G)
-Dặn: Chuẩn bị bài “Trả lại của rơi”.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Hai nhóm thi đua hái hoa kiến thức.
- Vỗ tay tuyên dương.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu bài tập.
- Nhóm 1, 2: Đánh dấu + vào các câu: a, b, e.
- Nhóm 3, 4: Đánh dấu + vào các ý kiến: a, b, c, d.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2006.
Toán: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
	Đánh giá kết quả học tập về:
- Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ.
- Giải bài toán bằng một phép tính cộng hoặc một phép trừ.
II. Đề:
Tính nhẩm:
8 + 7 =	12 – 8 =	5 + 9 =	11– 6 =
14– 9 =	4 + 7 =	17–9 =	8 + 8 =
	2. Đặt tính rồi tính:
	45 + 26 ; 	62 – 29 ;	34 + 46 ; 	80 + 37
	3. Tìm x:
	x + 22 = 40	x – 14 = 34
	4. Mỹ cân nặng 36 kg, Lan nhẹ hơn Mỹ 36 kg. Hỏi Lan cân nặng bao nhiêu ki- lô –gam?
	5. Xem tờ lịch tháng 12 trả lời câu hỏi?
	Trong tháng 12 có mấy ngày thứ bảy? Đó là các ngày nào?
	6. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
	Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là:
3 
4
5
III. Cách đánh giá:
	Bài 1: 2đ
	Bài 2: 3đ
	Bài 3: 1đ
	Bài 4: 2đ
Bài 5: 1đ
Bài 6: 1đ
Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 9
	( Kiểm tra đọc hiểu : Bài Cò và Vạc ).
Thể dục: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI !”
I. Mục tiêu: Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi!” .Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập .
	Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bốn cờ nhỏ có cán để cắm, lon đựng đất , kẻ vạch xuất phát và vòng tròn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
KLVĐ
Yêu cầu kỹ thuật
Phương pháp tổ chức
SL
TG
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
- Ôn trò chơi “Vòng tròn”
- Ôn trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi!”.
3. Phần kết thúc:
2
12-14’
4-6’
8-10’
4-5’
- Chạy nhẹ nhàng trên sân
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục .
- GV nêu tên trò chơi và tổ chức cho HS chơi.
- Nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần sau đó tổ chức cho HS chơi chín thức
- Một số động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- 1 hàng dọc
- 1 vòng tròn
- 1 vòng tròn
- 1 vòng tròn
- 1 vòng tròn
- 1 vòng tròn
Thể dục: SƠ KẾT HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kỳ I. Yêu cầu HS biết đã học được những gì, điểm nào cần phát huy hoặc khắc phục trong học kỳ II.
II. Địa điểm , phương tiện:
Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị cho trò chơi “Vòng tròn”
III. Nội dung, phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
KLVĐ
Yêu cầu kỹ thuật
P2 tổ chức
SL
TG
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
- Sơ kết học kỳ I
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
3. Phần kết thúc:
4-5’
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo một vòng tròn.
GV cùng HS điểm lại những kiến thức, kỹ năng đã học ở lớp 2. Những nội dung các em đã học tốt và những gì cần phải cố gắng khắc phục trong học kỳ II. Cho từng tổ tự bình chọn những HS học tốt môn thể dục và cho một số lên thực hành. Cuối cùng, GV công bố kết quả học tập, tuyên dương những cá nhân được các tổ bầu chọn.
- GV nêu tên trò chơi . Tổ chức HS chơi. 
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Đứng vỗ tay và hát.
-3 hàng ngang
- 1 vòng tròn
- 1 vòng tròn
-3 hàng ngang

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_hoc_ki_i_tuan_18_nam_hoc_2010_2011_duong_van_k.doc