Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3

TIẾT 5: LÒNG DÂN (PHẦN 1)

I . Mục Tiêu :

1.Biết đọc đúng 1 văn bản kịch :

-Biết đọc ngắt giọng, phân biệt lời nói của các nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.

-2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí cứu cán bộ cách mạng.

II .Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK

-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đầu cần luyện đọc .

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ :

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2-3SGK

2. Dạy bài mới

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TậP ĐọC
 Tiết 5: Lòng dân (Phần 1)
I . Mục Tiêu :
1.Biết đọc đúng 1 văn bản kịch :
-Biết đọc ngắt giọng, phân biệt lời nói của các nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
-2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí cứu cán bộ cách mạng.
II .Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đầu cần luyện đọc .
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2-3SGK
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Đọc cả bài.
-Đọc nối đoạn (2lượt )
đoạn 1:Thằng này là con.
đoạn 2:.. Rục rịch tao bắn. 
đoạn 3: còn lại 
 Từ: hổng, quẹo, lẹ, ráng, lâu mau, lịnh, tui
-Đọc đúng ngữ điệu, tính cách của từng nhân vật.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
 *GTừ: cai, thiệt, tức thời.
 -Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt,chạy vào nhà dì Năm. 
-Dì vội đưa cho chú .là chồng dì.Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
 *Nội dung: (mục 1 )
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Luyện đọc phân vai:
Cai và lính: giọng hống hách, xấc xược.
Dì Năm và chú cán bộ: giọng tự nhiên, nhỏ nhẹ, nỉ non, nghẹn ngào.
An: giọng tự nhiên như một đứa trẻ đang khóc.
-
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học. Khen ngợi những HS đọc tốt.
 -Khuyến khích nhóm tập dung lại đoạn kịch. 
. 
1HSK đọclời mở đầu giới thiệu nhân vật. GV đọc cả bài, lớp đọc thầm theo ,tập chia đoạn .
 -3 HS đọc nối tiếp đoạn ,GV Sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , giúp HS hiểu một số từ
HS đọc nối đoạn trong nhóm đôi,1HS đọc bài 
 G/viên đọc mẫu cả bài
GV nêu y/c. HS đọc thầm toàn bài, trao đổi theo cặp, TLCH1-2. Đại dện nêu ý kiến, lớp nhận xét,BS. GV tiểu kết.
-HS độc lập suy nghĩ trả lời CH3, một số em nêu ý kiến( HSKG giải thích lí do ) HS có thể đưa ra nhiều đoạn khác nhau-GV tôn trọng ý kiến của HS.
HS trao đổi về nội dung bài, đại diện nêu ý kiến. GV kết luận.
5em đọc phân vai, nêu cách đọc. GVchỉnh sửa, hướng dẫn HS đọc phân vai.
Từng nhóm HS luyện đọc phân vai, 1-2nhóm đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. GV- HS nhận xét, đánh giá.
HS nêu ý chính của bài 
 -Liên hệ thực tế
CHíNH Tả
 Tiết 3: thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu.
-Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đẫ được chỉ định trong bài Thư gửi các học sinh,đoạn “Từ sau 80 năm giời.của các em”
-Luyện tập về cấu tạo của vần;bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- HS có thói quen viết đúng chính tả.
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV
-Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS lên bảng chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- GV-HS nhận xét đánh giá.
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ -viết chính tả
Đọc thuộc lòng đoạn thư: “Sau 80 nămcủa các em.”
- Chú ý các chữ:80năm giời, nô lệ, kiến thiết, cường quốc
- Viết bài.
- Chấm bài, sửa lỗi.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2:
-Củng cố về cấu tạo vần.
Bài 3:
- Dấu thanh luôn đặt ở âm chính,( dấu nặng đặt dưới âm chính )
3 : Củng cố ,dặn dò 
 -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
1-2 HS đọc thuộc bài, nêu nội dung chính của bài. HS tìm những từ dễ viết sai, luyện viết ở nháp, 1em viết bảng lớp. GV uốn nắn chỉnh sửa.
- HSK đọc bài. GV nhắc nhở cách trình bày.
HS nhớ – viết ( GV giúp HSYhoàn chỉnh bài viết ) GVđọc bài cho HS soát lỗi.
-GV chấm 1 số bài, nhận xét.
 HS đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
HSY nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanhvào mô hình, lớp độc lập làm vở.
GV cùng HS chữa bài.
- HSđọc bài, xác định y/c. Trao đổi nhóm đôi, nêu ý kiến. Lớp nhận xét.GV kết luận.
HS nhắc lại nội dung bài.
LUYệN Từ Và CÂU
 Tiết 5: Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I. Mục tiêu.
- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân , biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam .
-Tích cực hoá vốn từ ( sử dụng từ đặt câu ).
-HS sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II .Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết lời giải BT 3b
-Từ điển TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS tìm từ đồng nghĩa chỉ : “ học sinh”
-GV – HS nhận xét đánh giá.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
 -Tìm hiểu nghĩa các từ : công nhân,
nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí thức, học sinh.
 2: Tìm hiểu một số câu thành ngữ tục ngữ.
-Những câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
Bài 3:Tìm hiểu nghĩa của từ “ đồng bào”
-Đọc thầm truyện : “Con Rồng cháu tiên”
-Đồng bào: từ dùng gọi những người cùng giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc (có quan hệ thân thiết như ruột thịt.)
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
- HS đọc yêu vầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
GV giúp HS hiểu nghĩa 1số từ khó. HSKG làm mẫu phần a. HS trao đổi theo cặp làm vở BTTV,3em làm bảng( HSKG nêu nghĩa một số từ). GV chữa bài, giúp HS hiểu nghĩa một số từ trong nhóm.
-1HSY đọc lại các từ trong nhóm.
HS đọc, xác định y/c bài 2, thảo luận nhóm 6, đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét, BS. GVchốt ý đúng.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên 
- HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài.
HS làm việc cá nhânvới SGK, 3- 4 em nêu ý kiến. Lớp nhận xét. GV kết luận. --GV nêu y/c.
-HS thi đua tìm từ (HSYtìm 2- 2 từ, HSKG tìm 5- 6từ ), nối tiếp nêu kết quả.GV khẳng định từ đúng, giúp HS hiểu nghĩa các từ đó.
Kể CHUYệN
 Tiết 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I .Mục tiêu.-HS biết tìm được câu chuyện theo y/c.sắp xếp các sự việc,trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Kể chuyện tự nhiên, chân thực
-Nhận xét lời kể của bạn .
II . Đồ dùng dạy học :
-tranh minh hoạ cho câu chuyện của mình.
-Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3về 2cách kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã được nghe,hoặc đọc về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
HĐ2:Gợi ý1
SGKtr28
HS có thể tìm theo ý của mình 
Lưu ý không phải là truyện đọc ,mà là truyện tận mắt chứng kiến,nhìn trên ti vi,phim ảnh hoặc của chính em.
HS đọc tiếp gợi ý 2,3
HĐ3:HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
-Tổ chức hoạt động nhóm.
 GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
 - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò.
-về nhà kể cho người thân nghe.
-xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
HS đọc thầm đề bài ,gạch chân y/c của đề.
VD: phát hiện ra những sáng kiến kinh nghiệm,
Kể chuyện trong nhóm 
Nhóm khác NX
.
Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c đề bài
TậP ĐọC
 Tiết 6: Lòng dân ( Phần 2)
I . Mục Tiêu :
Như tiết trước. 
II .Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ .
-Bảng phụ đoạn đầu.
-Quần áo sắm vai.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1nhóm HS đọc phân vai phần 1
2. Dạy bài mới 
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Đọc cả bài.
-Đọc 3đoạn: - đoạn 1:.cai cản lại .
 - đoạn 2: chưa thấy.
 - đoạn 3: còn lại 
Luyện đọc từ khó :tía, mầy, hổng, chỉ, nèGiải nghĩa từ :chỉ, nè.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
-An thông minh làm giặc tẽn tò.
-Dì Năm ứng xử thật thông minh.
-Tấm lòng của người dân với cách mạng: tin yêu, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng.
* Nội dung: (mục 1)
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HS nêu cách đọc của từng nhân vật
-Luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc 1 đoạn.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Khuyến khích các nhóm đọc 
-2 HSK nối tiếp đọc cả bài, lớp đọc thầm theo ,tập chia đoạn .
 -3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) ,GV sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , giúp HS hiểu một số từ
HS đọc nối đoạn trong nhóm đôi,1HS đọc bài 
 G/viên đọc mẫu cả bài
GV nêu y/c. HS đọc thầm toàn bài, độc lập suy nghĩ TLCH1-2. nêu ý kiến, lớp nhận xét,BS. GV tiểu kết.
-HS trao đổi theo cặp trả lời CH3,đại diện nêu ý kiến.Lớp nhận xét. GVchốt ýđúng.
HS đọc thầm toàn bài, trao đổi về nội dung bài, đại diện nêu ý kiến. GV kết luận.
6 em đọc phân vai, nêu cách đọc. GVchỉnh sửa, hướng dẫn HS đọc phân vai.
Từng nhóm HS luyện đọc phân vai, 1-2nhóm đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. GV- HS nhận xét, đánh giá.
HS nêu ý chính của bài 
 -Liên hệ thực tế
 Tập làm văn
 Tiết 5 : Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh.
-Từ đó trình bày dàn ý trước các bạn theo cách của mình rõ ràng và tự nhiên.
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV. Những ghi chép sau khi quan sát cơn mưa.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra việc làm bảng thống kê tuần trướcvà chuẩn bị của bài này.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
HĐ2: Tìm hiểu về cách quan sát và dùng từ trong bài văn tả cảnh.
+mây :nặng, đặc xịt,..xám xịt.
+gió :thổi giật,đổi mát lạnh,gió càng mạnh, .cành cây.
+tiếng mưa:lẹt đẹt,ù xuống, rào rào, sầm sập,.ồ ồ.
TG quan sát bằng tất cả các giác quan
(thị giác ,thính giác,xúc giác,khứu giác).
-TG tả cơn mưa theo trình tự thời gian
Lưu ý cách sử dụng từ của t/g: chính xác, độc đáo
HĐ3: Tập quan sát, lập dàn ýtả cảnh một cơn mưa. 
*Quan sát tốt, tìm ra được các chi tiết tiêu biểu, sinh động của cảnh, sắp xếp các chi tiết cho hợp lí, dùng từ, đặt câu cho đúng, diễn đạt cho hay.
HĐ4 :Củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Hoàn chỉnh dàn bài,chuẩn bị tiết sau chuyển thành bài viết.
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập số 1
HS đọc thầm bài văn, thảo luận nhóm 4 TLCH. Đại diện nhóm nêu kết quả. (HSKG nêunhận xét về cách quan sát và cách dùng từ của TG) Lớp nhận xét. GV chốt ý đúng, khắc sâu cách sử dụng từ của t/g.
 HS đọc bài 2, xác định y/c của đề.
1HSKđọc ghi chép của mình. GV nêu y/c. HS dựa vào kết quả quan sát, độc lập làm dàn ý ở vở (1 HSK làm bảng GV giúp đỡ HSY hoàn chỉnh dàn ý), 4- 5em nối tiếp trình bày. GV cùng HS nhận xét
đánh giá.HS sửa bài của mìnhvàoVBT
LUYệN Từ Và CÂU
 Tiết6: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
-Luyện tập sử dụng đúng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
-Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt Nam ...  BS. GVkết luận.
*HS đọc bài, xác định y/c. độc lập làm nháp, 1em làm bảng. GV cùng HS chữa bài, CC cách giải.
Thực hiện tương tự HĐ1
HS đọc đề bài , nêu yêu cầu và tự làm vở, 1em làm bảng. (GV giúp đỡ HSY hoàn thành BT). 
GV cùng HS chữa bài. Chốt cách giảI đúng.
HS đọc đề, tóm tắt, trao đổi nhóm đôi trình bày cách giải. HS độc lập làm vở, 1em làm bảng lớp (GV giúp HSY hoàn thành BT). Chữa bài. CC cách làm.( HS KG có thể tính gộp ).
 HĐ 4 : Củng cố – dặn dò : 
- Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .
Khoa học
 Bài 5 : cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe
 I, Mục tiêu 
 - HS nêu những việc nên và không nân làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe .
 - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ có thai .
 - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai .
II, Đồ dùng dạy- học
 hình trang 12, 13(SGK)
 III, Hoạt dộng dạy hoc chủ yếu .
 1, Kiểm tra: Nêu sự thụ tinh? hợp tử ? Sự phát triển của thai nhi ?
 GV – HS nhận xét, đánh giá.
 2, Bài mới 
 a, GTB
 Hoạt dộng 1: những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe
:
 - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? tại sao ?
 * Kết luận :SGK
 Hoạt động2: thảo luận cả lớp
 *Mục tiêu : HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc ,giúp đỡ phụ nữ có thai 
 * cách tiến hành :
 + Bước 1 :- GV yêu cầu 
 Bước 2:- GV yêu cầu cả lớp củng thảo luận câu hỏi:
 - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm , chăm sóc đối với phụ nữ có thai
 * kết luận :SGK
 Hoạt dộng 3 : đóng vai 
 * Mục tiêu : HS có thức giúp đỡ phụ nữ có thai .
 * Cách tiến hành :
 + Bước1 : thảo luận cả lớp 
 - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK: khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi
 + Bước 2 : làm việc theo nhóm 
 + Bước 3 : Trình diễn trước lớp
Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS làm việc theo cặp
-HS quan sát các hình 1,2,3,4 để trả lời
- Hs trả lời 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp . mỗi em chỉ nói về một nội dung của một hình 
- Vài HS nhác lại 
HS quan sát các hình 5, 6 , 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
- HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK để trả lời .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hànhđóng vai theo chủ đề "có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai ".
- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối vối phụ nữ có thai.
Khoa học
bài 6 : từ Lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I, Mục tiêu
 Sau bài học , học sinh biết:
 - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi .
 - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 - Có ý thức tự chăm sóc cơ thể ở giai đoạn dậy thì
II, Đồ dùng dạy học
 - Thông tin và hình trang 14 , 15 SGK. 
 - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1 , Kiểm tra : mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
2, Bài mới : 
 a, Giới thiệu bài : 
b, Hoạt dộng 1 : thảo luận cả lớp 
 * Mục tiêu : hs nêu dược tuổi và dặ diểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được .
 * Cách tiến hành : 
 - GVyêu cầu một số học sinh đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc của các bé khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu .
 - Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
 b Hoạt dộng 2 trò chơi " ai nhânh ai dúng ? 
 * Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn dưới 3 tuổi , từ 3 đén 6 tuổi , từ 6 đến 10 tuổi .
* Chuẩn bị : chuẩn bị theo nhóm :
 - HS làm việc theo nhóm .
 - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng .
 - Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh ) .
 * Cách tiến hành : 
 Bước 1 :GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
 Bước 2 : Làm việc theo nhóm 
 Bước 3 : làm việc cả lớp 
 - GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước , nhóm nào làm xong sau . Đợi tất cả các nhóm cùng làm xong , GV mới yêu cầu 
 các em giơ đáp án .
 Hoạt động3 : thực hành 
 * Mục tiêu : HS nêu dược đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc dời mỗi con người .
 *Cách tiến hành : 
 Bước 1 : 
 + GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi :
 Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
 Bước 2 :
 + GV gọi một số học sinh trả lời câu hỏi trên : - HS trả lời 
* Kết luận : 
 Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người , vì đây là thời kì cơ thể con người có nhiều thay đổi nhất . Cụ thể là :
 - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng . 
 - Cơ quan sinh dục bắt đàu phát triển , con gái xuất hiện kinh nguyệt , con trai có hiện tượng xuất tinh .
 - Biến đổi về tình cảm , suy nghĩ và mối quan hệ xã hội .
 - Liên hệ thực tế : - HS nhắc lại 
 - HS liên hệ thực tế 
- HS trả lời.
- HS tự giới thiệu 
- HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên 
- HS làm việc cá nhân.
 - HS nhận xét 
 3, Củng cố dặndò :
 - Tuổi dậy thì ở độ tuổi nào ? có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người như thế nào ?
Địa lý
 Bài 3 : Khí hậu
I. Mục tiêu
- HS trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
-Chỉ được tên trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học
 -Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Quả Địa cầu.
- Tranh, ảnh về một số hậu quả lũ, lụt hoặc hạn hán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm địa hình nước ta?
 - Kể tên một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta?
B Bài mới
 HĐ 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
KL: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa. 
* HĐ 2 : Khí hậu các miền có sự khác nhau.
 dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền. 
Nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ; về các mùa khí hậu giữa 2 miền Bắc, Nam.
+ Chỉ trên hình 1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. 
KL : Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Namvà miềm Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưavà mùa khô rõ rệt.
* HĐ 3 : ảnh hưởng của khí hậu
- Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh,...Sự thay đổi của khí hậu theo vùng miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng.
-Khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống SX.
C- Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS chuẩn bị bài sau.
- GV yêu cầu HS quan sát quả Địa cầu; hình 1 và đọc nội dung SGK rồi thảo luận TLCH
HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV. Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- GVnêu cầu. HS dựa vào bảng số liệu SGK, trao đổi nhóm 2. Đại diện nêu ý kiến( 2 HS lên bảng chỉ Bản đồ). Lớp nhận xét bổ sung
 GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận
- GV yêu cầu. HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta (HSKG nêu rõ lí do).
 GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra. HS liên hệ địa phương
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
1 HS nhắc lại kết luận SGK
 Lịch sử 
Baì 3 : Cuộc phản công ở kinh thành Huế
i/ Mục tiêu
- HS biết cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức ,đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896).
- HS thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Bản đồ hành chính Việt Nam
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
-Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không?
B/ Bài mới
Hoạt động 1: Nguyên nhân.
*Phân biệt điểm khác nhau
 ( Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp).
*Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? (+Cho lập căn cứ kháng chiến.
+ Lập các đội nghĩa binh, luyện tập sẵn sàng đánh Pháp).
KL: Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến tích cực chuẩn bị chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành ông quyết định nổ súng để dành thế chủ động.
Hoạt động 2:Diễn biến
+Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo?
+Hành động của Pháp, tinh thần chống Pháp của phái chủ chiến.
*Đêm 5-7-1885, cuộc phản công bắt đầubằng tiếng nổ rầm trời của súng thần công ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp.
- Pháp bối rối đánh trả lại.
- Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm, nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít.
Hoạt động 3:íY nghĩa.
* Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước( tới cuối thế kỉ XI X, Phong trào Cần Vương).
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp.
 -GV nêu y/c. HS làm việc theo nhóm.
+Thể hiện lòng yêu nước...
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét. GV kết luận.
+
GV nêu y/c. HS quan sát hình 1, đọc thầm SGK(8 ), trao đổi nhóm đôi tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. Đại diện trình bày ( HSKG nêu rõ lí do quân ta thất bại). Lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT.
GV nêu y/c. HS độc lập suy nghĩ.3-
4em nêu ý nghĩa của cuộc phảncông. Lớp nhận xét. GV chuẩn xác KT.
- HS liên hệ 
-HS nhắc lại kết luận SGK.
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3.doc