Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Hạnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Hạnh

TUẦN 12

Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011

TẬP ĐỌC

CÂY VÚ SỮA

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

- HS khá, giỏi trả lời được CH5.

* GD BVMT (Khai thác trự tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

* GD KNS: KN xc định gi trị ; KN Thể hiện sự cảm thơng.

II. Chuẩn bị:

Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC
CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
* GD BVMT (Khai thác trự tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
* GD KNS: KN xc định gi trị ; KN Thể hiện sự cảm thơng.
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: “Cây xoài của ông em”
Yêu cầu HS đọc bài + TLCH
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “Sự tích cây vú sữa”
GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng ở các từ gợi tả
GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, vỗ về
GV đọc mẫu
Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Yêu 1 HS đọc đoạn 1
+ Trong đoạn này có từ khó nào?
- Giải nghĩa từ: la cà, vùng vằng
+ Em hiểu thế nào là “ mỏi mắt chờ mong”
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2
+ Hỏi: thế nào là “xòa cành”?
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
Gọi HS đọc lại 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp 	
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
GV nhận xét, tuyên dương
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
 Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc đoạn 1
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
Yêu cầu HS đọc đoạn 2
Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?
Trở về nhà không có mẹ cậu bé đã làm gì?
Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
Quả ấy có gì lạ?
 Ò Không thấy mẹ cậu bé đã ôm lấy cây xanh mà khóc, tức thì quả lạ xuất hiện.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3
Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
 Ò Cậu bé nhìn cây mà ngỡ như chính mẹ đang ôm mình.
Theo em nếu gặp lại mẹ thì cậu bé sẽ nói gì?
 Þ Tình yêu sâu nặng của mẹ đối con cái mình
GV liên hệ, giáo dục.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
GV mời 4 tổ đại diện lên đọc bài
Nhận xét và tuyên dương
*GDKNS: Em cĩ nhận xt gì về việc lm của cậu b trong truyện ?
4.Nhận xét – Dặn dò: 
- GD BVMT : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Hát
HS đọc + TLCH
HS nhắc lại
HS theo dõi
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS nêu
HS đọc
La cà, vùng vằng
Chờ đợi mong mỏi quá lâu
HS đọc
HS nêu
HS đọc
Luyện đọc các câu: “Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà. 
HS đọc
HS đọc nối tiếp từng đọan
HS luyện đọc trong nhóm 
HS thi đọc
Thảo luận nhĩm
Cả lớp đọc bi, thảo luận nhĩm v trả lời cu hỏi
Vì bị mẹ mắng.
HS đọc đoạn 2.
Vì bị đói rét, và bị trẻ lớn hơn đánh nên cậu mới tìm đường về nhà.
Gọi mẹ khản cả giọng, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
Cây run rẩy, hoa nở trắng xoá cả cành, hoa tàn, quả xuất hiện, da căng mịn, rồi chín.
Khi môi cậu vừa chạm vào thì một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
HS đọc.
Một mặt lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ mong. Một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ. Cây xoà cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm, vỗ về.
Trình by ý kiến c nhn
HS nêu theo suy nghĩ của mình.
Đại diện từng tổ đọc bài
TOÁN
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm và giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- BT cần làm : Bi 1(a,b,d,e) ; Bi 2(cột 1,2,3) ; Bi 4.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi BT 2,3; SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
On định: 
Bài cũ: Luyện tập
Đặt tính rồi tính:
 82 – 27 42 – 35 22 – 8 72 – 49 
Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Tìm số bị trừ
Giới thiệu phép tính: 10 – 4 
+ 10 – 4 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trừ
GV che số 10 và nói: Hôm nay chúng ta sẽ học bài tìm số bị trừ
GV ghi bảng 
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
GV gắn 10 ô vuông 
Có bao nhiêu ô vuông?
GV tách 4 ô vuông 
10 ô vuông tách 4 ô vuông còn mấy ô vuông?
Làm thế nào để biết còn 6 ô vuông?
Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trừ
GV che số 10 và nói: Nếu số bị trừ bị che thì làm thế nào để tìm số bị trừ?
GV chốt cách tìm của HS và giới thiệu cách tìm số bị trừ bằng cách gọi x là số bị trừ:
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
GV cho :
x – 10 = 15
Þ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: Tìm x ND ĐC (câu c; g)
GV cho HS xác định tên gọi của x trong phép tính
Nêu cách tìm
Nhận xét
* Bài 2(cột 1,2,3): Số
GV hướng dẫn tìm hiệu ở cột 1 và tương tự HS tìm số bị trừ các cột còn lại
Số bị trừ
11
21
49
Số trừ
4
12
34
Hiệu
7
9
15
GV sửa bài
* Bài 3: ND ĐC
* Bài 4:
Nhận xét, chấm một số phiếu và sửa bài.
Dặn dò:
Xem lại bài, học thuộc qui tắc tìm số bị trừ
Chuẩn bị: 13 trừ đi một số: 13 - 5”
Hát
2 HS lên bảng thực hiện 
Nêu cách đặt tính và tính
6
10: số bị trừ
4: số trừ
6: hiệu
HS nhắc lại
10 ô vuông
6 ô vuông
10 – 4 = 6
HS nêu
HS nêu
HS nêu lại cách tính
HS nêu và tính kết quả
 x – 10 = 15
 x = 15 + 10
 x = 25
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu
Số bị trừ
HS nêu
 HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ
HS nêu yêu cầu.
Tự làm bài vào phiếu cá nhân.
HS nhắc lại cách tìm số bị trừ.
MĨ THUẬT
 VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ. Vẽ được một lá cờ.
II/ Chuẩn bị 
GV: - ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội ...
 - Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ. 
HS : - Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ trong sách, báo – Sáp màu, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy - học 
1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 
2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới. 
a.Giới thiệu 
*G/thiệu 1số tranh, ảnh lá cờ Tổ quốc, lễ hội để HS nhận biết về đ2 h/dáng các loại lá cờ.
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* Giới thiệu các loại cờ đã chuẩn bị để HS nhận xét như:.
- Giáo viên cho HS xem xét một số hình ảnh về các ngày lễ hội để HS thấy được hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội đó. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ lá cờ:
* Hướng dẫn cho các em cách vẽ:
- Cờ Tổ quốc:
+ Giáo viên vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để HS nhận ra tỉ lệ nào là vừa. 
+ Vẽ màu:* Nền màu đỏ tươi.Ngôi sao màu vàng.
- Cờ lễ hội:
Cờ lễ hội có 2 cách vẽ:
+Vẽ h.b/quát,vẽ tua trước,vẽ h.v trong lá cờ sau.
+ Vẽ hình bao quát trước, vẽ h.vuông, vẽ tua sau. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- Giáo viên gợi ý để HS:
+ Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ (có thể vẽ cờ đang bay).
+ Vè màu đều, tươi sáng. 
* Q/sát từng bàn để giúp đỡ HS h.thành bài tại lớp.
+ HS q/sát tranh và trả lời:
+ Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ có ngôi sao vàng năm cánh ở giữa.
+ Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau
 * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy.
+ Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ cố gắng vẽ 5 cánh đều nhau
+ Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích. 
+ Vẽ màu theo ý thích. 
+ Bài tập: Vẽ một lá cờ và vẽ màu.
+ Vẽ lá cờ vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại.
- Yêu cầu học sinh chọn ra một số bài vẽ đẹp- Nhận xét giờ học và động viên HS. 
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
TOÁN
13 TRỪ MỘT SỐ 13 – 5
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một sô.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
- BT cần làm : Bi 1(a) ; Bi 2 ; Bi 4.
- Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: 
1 bó 1 chục que tính và 3 que lẻ ; 1 bó 1 chục que tính và 3 que lẻ, VBT, BĐDT
III. Hoạt động dạy học:
1. On định: 
2. Bài cũ: “Tìm số bị trừ”
- Ghi bảng: x - 8 = 16
 x - 5 = 17
 x – 58 = 58
Nêu qui tắc tìm số bị trừ
GV nhận xét
3. Bài mới: “13 trừ đi một số 13 - 5”
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 
GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 
Cô có bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục và 3 que lẻ
Bớt bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS thực hiện trên que tính và nêu kết quả
Nêu cách thực hiện
Chốt: Lấy 3 que lẻ rồi tháo 1 chục lấy tiếp 2 que tính nữa( vì 3 + 2 = 5)
Vậy 13 – 5 bằng bao nhiêu ?
GV ghi bảng
Yêu cầu HS tự đặt tính. 
1 3
 - 5
 8
Yêu cầu vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng trừ và bước đầu thuộc bảng trừ 
Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả các phép tính:
 13 – 4 13 – 7 
 13 – 5 13 – 8 
 13 – 6 13 – 9 
GV ghi bảng
GV cho HS thuộc bảng trừ 
Hoạt động 3: 
	* Bài 1:Tính nhẩm ND ĐC (cột b)
Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1
Yêu cầu HS làm VBT
GV sửa bài và nhận xét
	* Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV sửa bài. KQ: 7 ; 4 ; 6 ; 9 ; 8.
* Bài 4:
GV sửa, nhận xét , ghi điểm. KQ: 7 xe đạp
4.Củng cố, dặn dò 
Đọc lại bảng trừ
- Dặn : Sửa lại các bài toán sai. Học thuộc bảng trừ. Chuẩn bị bài: 33 – 5 
Hát
3 HS lên bảng làm
Vài HS nêu
13 que tính
HS thực hiện
5 que tính
HS nêu
HS tự nêu, thực hiện phép tính
13 – 5 = 8
HS nêu cách đặt tính
HS nhắc lại.
HS thực hiện và nêu kết quả
Đồng thanh, tổ, nhóm, cá nhân
HS nêu
HS làm miệng, sửa bài
HS đọc yêu cầu
 HS làm bảng con
- HS làm vào vở, 1 HS giải bảng phụ
HS đọc
CHÍNH TẢ
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục tính giữ gìn vở sạch đẹp
II. Chuẩn  ... ng việc làm của từng người trong gia đình
Những lúc nghỉ ngơi gia đình em thường làm gì?
GV nhận xét
3. Bài mới: “Đồ dùng trong gia đình”
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
* Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
Chia lớp làm 8 cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/ SGK và cho biết tên các đồ dùng có trong hình? Chúng dùng để làm gì?
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu luyện tập.
Phiếu luyện tập
STT
Đồ gỗ
Sứ
Thuỷ tinh
Dồ dùng sử dụng điện
Þ Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện mà đồ dùng của mỗi gia đình khác nhau
Hoạt động 2: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
* Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
Nêu việc làm các bạn trong hình? Tác dụng của việc làm đó?
*GDKNS: Em cần lm gì để bảo quản các đồ dung trong gia đình? 
Liên hệ GDBVMT.
4. Củng cố, dặn dò 
Chuẩn bị bài: Giữ sạch môi trường xung quanh
HS nêu
Thảo luận nhĩm
HS thực hiện theo yêu cầu
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Hình 1: bàn, ghế, kệ
Hình 2: tủ lạnh, bàn ăn, bếp, kệ, dao, kéo, nồi
Hình 3: đồng hồ, nồi cơm điện, bình hoa, ghế, điện thoại
Các bạn trong nhóm nêu những đồ dùng có trong gia đình mình, thư ký ghi lại
Đại diện nhóm trình bày
Thảo luận nhĩm
HS thảo luận
Đại diện trình bày
Hình 4: Bạn lau bàn,giúp nhà sạch sẽ
Hình 5: Bạn rửa ly, giúp bảo quản tốt ly chén
Hình 6: Bạn bỏ quả vào tủ lạnh, giúp quả tươi lâu
HS nhắc lại nội dung bi
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
*GDKNS : KN Thể hiện sự cảm thơng
II. Chuẩn bị : 
Tranh và phiếu ghi câu hỏi.VBT.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Thực hành giữa HKI
3. Bài mới : Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết 1) 
GV treo tranh 1 và hỏi : “ Bạn trong tranh bị ngã là ai ? Bạn đang đỡ bạn dậy là ai ?” ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài : Quan tâm, giúp đỡ bạn à Ghi tựa.
Hoạt động 1 : Kể chuyện.
* HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
GV kể. Sau đó đặt câu hỏi :
 + Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn bị ngã ?
 + Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao ?
Ò Khi bạn bị ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. 
Hoạt động 2 : Việc làm nào đúng
* HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 7 tranh :
 + Tranh 1 : Cho bạn mượn đồ dùng học tập.
 + Tranh 2 : Cho bạn chép baài khi kiểm tra.
 + Tranh 3 : Giảng bài cho bạn.
 + Tranh 4 : Nhắc bạn khọng được xem truyện trong giờ học.
 + Tranh 5 : Đánh nhau với bạn.
 + Tranh 6 : Thăm bạn ốm.
 + Tranh 7 : Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo.
*GDKNS: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn..
Hoạt động 3 : Củng cố
* HS biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn.
Hãy đánh dấu vào ô trống o trước những lý do quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
o Em yêu mến các bạn.
o Em làm theo lời dạy của thầy cô giáo.
o Bạn sẽ cho em đồ chơi.
o Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
o Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em.
o Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
Ò Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó.
4. Dặn dò : 
Về thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
Chuẩn bị : Quan tâm, giúp đỡ bạn ( tiết 2 ).
_ Hát : Tìm bạn thân.
_ Quan sát tranh và nêu nội dung.
_ HS lắng nghe, thảo luận.
_ Đại diện nhóm trình bày.
_ HS nhắc lại.
Thảo luận nhĩm
_ HS thảo luận theo tranh.
_ HS nhắc lại ghi nhớ.
Trình bày tỏ ý kiến cá nhân
_ HS đánh dấu vào o và nêu rõ lý do.
Nhận xét tiết học.
 (không dạy)
TẬP LÀM VĂN
GỌI DIỆN
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc hiểu bài gọi điện , biết một số thao tác goị điện thoại , trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại , cách giao tiếp qua điện thoại (BT1) .
- Viết được 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2)
Yêu thích môn học.
*(KNS)
II. Chuẩn bị 
GV: Máy điện thoại nếu có. HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà (Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11).
3. Bài mới GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng lớp.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1: Gọi HS đọc bài Gọi điện.
Yêu cầu HS làm miệng ý a (1 HS làm, cả lớp nhận xét.).
Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b.
Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời.
Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 2.
(KNS) -Giao tiếp: cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS khác đọc tình huống a.
Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì?
Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn.
Tiến hành tương tự với ý b. Chú ý nhắc HS từ chối khéo để bạn không phật ý.
Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm.
Chấm 1 số bài của HS.
4. Củng cố – Dặn dò
- Hát
- HS đọc.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện là:
1/ Tìm số máy của bạn trong sổ.
2/ Nhắc ống nghe lên.
3/ Nhấn số.
- Ý nghĩa của các tín hiệu:
+ “Tút” ngắn liên tục là máy bận
+ “Tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà.
- Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là bạn) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc tình huống a.
- Nhiều HS trả lời. VD: 
+ Alô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy.
+ Alô! Chào Ngọc. Mình là Tâm đây mà. Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, cậu ấy bị cảm
- Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi 2 đứa mình đi nhé!
- Thực hành viết bài.
Hoạt động tập thể : Tập một bài hát mới
I/ Mục tiêu :
Qua tiết sinh hoạt học sinh cần nắm : Tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần rút ra bài học kinh nghiệm cho tuần tới. Tự nêu được những ưu điểm nhược điểm cần khắc phục. Tập một bài hát mới.
II/ Hoạt động :
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện : Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ.
2/ Sinh hoạt chủ đề :
Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Có thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hôm sau kiểm tra bài hát.
Công tác tuần đến : tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài, thể dục, nề nếp ra vào lớpcủng cố các nền nếp sinh hoạt đội. Nhắc nhở HS trong những ngày mưa lũ ở miền trung. Thường xuyên kiểm tra vở HS tăng cường công tác chủ nhiệm.
3/ Củng cố chủ đề : GV nhận xét tổng kết đánh giá toàn bộ tiết dạy. Chuẩn bị chủ đề hôm sau làm những việc tốt kính tặng thầy cô Tuyên dương khen thưởng
Tuần 12
Caùch ngoân : Ñoaøn keát thì soáng chia reõ thì cheát
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ hai
Chào cờ
Toán
Âm nhạc
Tập đọc
Tập đọc
Nói chuyên đầu tuần
Tìm số bị trừ
Ôn tập bài hát “cục cách tùng cheng”
Sự tích cây vú sữa
Sự tích cây vú sữa
Thứ ba
Thể dục
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” Ôn bài thể dục
Sự tích cây vú sữa
13 trừ đi một số 13 - 5
Nghe – viết : Sự tích cây vú sữa
Thứ tư
Tập đọc
Toán
LTVC
Thủ công
Thể dục
Mẹ
33 - 5
Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
Ôn tập chủ đề gấp hình
Ôn nội dung như bài 20
Thứ năm
Tập viết
Toán
Mĩ thuật
Chính tả
TNXH
Chữ hoa K
53 - 15
Vẽ theo mẫu. Vẽ lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội
Tập chép : Mẹ
Đồ dùng trong nhà
Thứ sáu
Toán
Đạo đức
Tập làm văn
HĐTT
Luyện tập
Quan tâm giúp đỡ bạn (t1)
Gọi điện
Tập một bài hát mới
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP, CẮT HÌNH
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố về kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi.
- Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. Gấp hình cân đối.
- HS hứng thú, yêu thích gấp hình.
 TTCC 1;2;3 CỦA NX 1; NX 2: Những HS chưa đạt.
II/ Chuẩn bị : 
Mẫu: Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình các bài ở chương I. Giấy thủ công, keo, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: Hát
Bài mới: 
* Ôn tập:
- GV nêu mục đích yêu cầu bài ôn tập
+ Gấp một trong các hình đã học. Hình gấp phải đúng qui định các nếp gấp phải thẳng phẳng.
- GV cho HS nhắc lại các bước gấp và quan sát mẫu các hình: Tên lửa, máy bay đuôi rời máy bay phản lực, thuyền phẳng đáy có mui, thuyền phẳng đáy không mui
- Tổ chức cho HS gấp và trang trí sản phẩm.
Y/ c HS trưng bày sp gấp.
- Gv đánh giá sp của những HS các tiết trước chưa đạt bằng các mức: 
+ Hoàn thành:
Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành
Gấp hình đúng qui định
Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng phẳng
+ Chưa hoàn thành:
Gấp chưa đúng qui định
Nếp gấp không thẳng, phẳng hình gấp không đúng hoặc không làm ra sản phẩm
3. Củng cố – Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs.
Dặn: về tiếp tục tập gấp 1 đồ chơi tự chọn.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS quan sát mẫu nhắc lại quy trình gấp các bài đã học.
HS làm bài
- HS trưng bày sp.
HS nghe.
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc