Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 30 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 30 - Năm học: 2011-2012

----------------------------------------------------------------------

Tiết 2 Toỏn

KI – Lễ - MẫT

I. Mục tiờu :

 - Biết km là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km.

 - Biết được quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị mét.

 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.

 - Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

 - Tư duy phát triển. Giải quyết vấn đề.

II. Đồ dựng dạy học

 - Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như sách giáo khoa.

III. Cỏc hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 30 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 9 thỏng 4 năm 2012
Tiết 1 	 Chào cờ
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 	Toỏn
KI – Lễ - MẫT 
I. Mục tiờu :
 - Biết km là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị mét.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 - Tư duy phỏt triển. Giải quyết vấn đề.
II. Đồ dựng dạy học
 - Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như sách giáo khoa.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh làm bài:	 1m = ... cm
	 1m = ... dm
 	...dm = 100 cm 
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
B. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
- Nờu mục tiờu bài học.
2) Giới thiệu kilômét (km)
- Ki lụ một là đơn vị đo độ dài
- Ki-lô-met kí hiệu là km.
- 1 km bằng bao nhiêu? 
*Đọc: 1 km bằng 1000 m.
- Giáo viên viết lên bảng : 
1km = 1000 m
- Gọi HS đọc phần bài học trong sách giáo khoa.
3) Thực hành .
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
*Bài 2:
- Vẽ đường gấp khúc như trong sách giáo khoa lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc. 
- Giáo viên hỏi từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu ki lô mét?
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu km?
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu km?
- Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài 
*Bài 3: 
- Giáo viên treo lược đồ như sách giáo khoa, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến cao bằng dài 285km.
- Yêu cầu học sinh tự quan sát hình trong sách giáo khoa và làm bài.
- Gọi tên 1học sinh lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
* Bài 4
- Dựa vào BT3 nêu miệng kết quả
C. Củng cố, dặn dò: 
1km = ...m
- Khi nào người ta dùng đơn vị km?
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn dò bài về nhà.
- 2 em làm trên bảng , cả lớp làm bài ra giấy nháp .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào sách.
1km = ........m .....m = 1km
1m = dm ......dm = 1m
1m = ........cm ......cm = 1dm
*Đường gấp khúc ABCD
- 1 số học sinh trả lời. 
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- 6 học sinh lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường và nêu.
Quãng đường
Dài
Hà Nội - Cao Bằng
Hà Nội - Lạng Sơn
Hà Nội - Hải Phòng
Hà Nội - Vinh
Vinh - Huế
TPHCM - Cần Thơ
TPHCM - Cà Mau
285km
..................
..................
..................
..................
..................
..................
a) Cao Bằng xa hơn Nội hơn Lạng Sơn.
b) Lạng Sơn và Hải Phòng thì Hải phòng gần Hà Nội hơn.
c) Quãng đường Vinh - Huế dài hơn quãng đường Hà - Nội.
d0 Quãng đường TPHCM - Cần Thơ
ngắn hơn quãng đường TPHCM - Cà Mau
- đo đường
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 	Tập đọc
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiờu: 
 - Ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý , biết đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện
 - Hiểu ND: Bỏc Hồ rất yờu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đỏng là chỏu ngoan Bỏc Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5); HSKG trả lời cõu hỏi 2.
 * KNS: Tự nhận thức. Ra quyết định.	
II. Đồ dựng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn cõu cần luyện đọc 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Cõy đa quờ hương
- Nhận xột – ghi điểm.
B. Bài mới: 
1)Giới thiệu:
2) Luyện đọc
- Đọc mẫu
a)Luyện đọc cõu 
- Yờu cầu HS nờu từ khú 
b) Luyện đọc đoạn 
- Hướng dẫn đọc cõu cần hướng dẫn
c) Luyện đọc đoạn theo nhúm
d) Thi đọc giữa cỏc nhúm
- 2 học sinh đọc
- Đọc thầm theo
- 1 hs đọc
- Mỗi em đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài (đọc 2 lượt)
- Nờu từ khú
- Đọc từ khú cỏ nhõn + đồng thanh
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Luyện đọc cõu
- Đọc theo nhúm 3. 
- 3 nhúm đọc trước lớp
TIẾT 2
3) Tỡm hiểu bài
- Đọc thầm, đọc thành tiếng kết hợp trả lời cõu hỏi 
- Bỏc Hồ đi thăm những nơi nào của trại Nhi đồng?
+ Khi đi thăm cỏn bộ chiến sĩ, đồng bào cỏc chỏu thiếu nhi. Bỏc Hồ rất chỳ ý thăm nơi ăn, ở,nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh.Sự quan tõm của Bỏc rất chu đỏo, tỉ mỉ, cụ thể.
- Bỏc hồ hỏi cỏc em những gỡ?
- Những cõu hỏi của Bỏc cho thấy điều gỡ ?
- Cỏc em đề nghijchia kẹo cho những ai?
- Tại sao bạn Tộ khụng dỏm nhận kẹo của Bỏc cho?
- Tại sao Bỏc khen bạn Tộ ngoan?
- Tranh thể hiện nội dung của đoạn nào?
- Cõu chuyện cho em biết điều gỡ?
4) Luyện đọc lại:
- Thi đọc theo vai
C. Củng cố, dặn dũ:
ư Qua cõu chuyện em học được điều gỡ ở Tộ?
- Nhận xột chung 
- Dặn dũ về nhà.
- 1 HS đọc đoạn 1 
- Bỏc đi thăm phũng ngủ, 
- Đọc thầm đoạn 2 + cõu 2 
- Cỏc chỏu chơi cú vui khụng?.....
- Quan tõm tỉ mỉ đến cỏc chỏu thiếu nhi. Bỏc ckeojmang theo kẹo để phõn phỏt cho cỏc em.
- ... cho những ai ngoan, chỉ cú những ai ngoan mới được ăn kẹo.
- Đọc đoạn 3 (1 HS) + cõu 
- Tộ thấy mỡnh chưa ngoan, chưa võng lời cụ.
-... Vỡ Tộ biết nhận lỗi./ Vỡ Tộ thật thà, dỏm dũng cảm nhận mỡnh chưa ngoan./....
- Thảo luận nhúm 
- Tự phõn vai. Đọc theo vai
- 2 nhúm đọc trước lớp
- Can đảm, dỏm nhận khuyết điểm 
----------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 	TIẾNG VIỆT (tăng)
Luyện đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng. Xem truyền hỡnh.
I. Mục tiờu:
 - Đọc lưu loỏt được cả bài. Đọc đỳng cỏc từ mới, cỏc từ khú.
 - Phõn biệt được lời kể, lời cỏc nhõn vật.
 II. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng cõu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhúm.
- GV theo dừi hướng dẫn những HS phỏt õm sai, đọc cũn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc cỏ nhõn, đồng thanh.
- Giải thớch nghĩa của một số từ trong bài Xem truyền hỡnh.
2. Tỡm hiểu bài 
- 
-
-
-
3. Củng cố, dặn dũ: 
 - 2 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở cỏc em về nhà đọc lại. 
- HS nối tiếp nhau LĐ từng cõu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhúm 4, cả nhúm theo dừi sửa lỗi cho nhau.
- Cỏc nhúm cử bạn đại diện nhúm mỡnh thi đọc. 
- Cả lớp theo dừi, nhận xột, chọn cỏ nhõn, nhúm đọc đỳng và hay.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 	 LUYỆN CHỮ
Bài viết: Ai ngoan sẽ được thưởng. Phõn biệt l/n
I. Mục tiờu:
 - Nghe viết đỳng, khụng mắc lỗi bài: Ai ngoan sẽ được thưởng (đoạn 1).
 - Hiểu được nội dung bài tập đọc.
 - Rốn tớnh cẩn thận, sạch sẽ, tỉ mỉ.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chớnh tả.
- Luyện viết từ khú vào bảng con. 
- GV theo dừi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xột.
- GV đọc bài chớnh tả.
- Thu vở chấm bài.
2. Bài tập
- Tỡm 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng õm l
- Tỡm 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng õm n
- Yờu cầu hs làm, chữa bài, cho học sinh đọc, chốt kết quả.
3. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột bài viết của HS.
- Nhắc nhở HS viết đỳng chớnh tả.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chớnh tả.
- Viết những tiếng khú vào BC.
- Nhúm đụi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xột.
- HS viết bài
- Nhúm đụi đổi vở kiểm tra.
- Tỡm 5 từ.
- Tỡm 5 từ.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 	HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA
 Kể chuyện theo chủ điểm
I. Mục tiờu
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Bỏc chỉ muốn cỏc chỏu được học hành.
- Rốn kĩ năng lắng nghe, đưa ra nhận xột, trả lời, phõn tớch cõu chuyờn.
- Giỏo dục tỡnh cảm, yờu thớch mụn học, rốn phẩm chất đạo đức.
II. Đồ dựng dạy học
- Truyện đọc lớp 2.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu tờn truyện, nội dung chớnh của cõu chuyện.
2. Kể chuyện
- Gv kể cõu chuyện cho hs nghe.
- Hỏi cỏc cõu hỏi cuối cõu chuyện:
+ Cõu núi nào của bộ Chiến khiến Bỏc và những người đi cựng Bỏc phải chỳ ý?
+ Bộ Chiến đó giải thớch thế nào về cỏi tờn của mỡnh?
+ Hoàn cảnh gia đỡnh của bộ Chiến cú gỡ đặc biệt?
+ Khi bộ Chiến núi lớn là muốn được đi đỏnh giặc Bỏc Hồ đó núi gỡ? Cõu núi đú của Bỏc thể hiện tỡnh cảm gỡ đối với thiếu nhi?
- Nhận xột.
- Kết luận: Nờu nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nghe.
----------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 thỏng 04 năm 2012
Tiết 1 	 Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng 
I. Mục tiờu:
 - Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện.
 - HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
II. Đồ dựng dạy học
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
 - Giáo viên nhận xét , ghi điểm cho từng HS
B. Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài .
2/ Hướng dẫn kể chuyện .
* Hs quan sát tranh, nói nội dung từng bức tranh.
*Kể lại từng đoạn truyện theo tranh .
 + Bước 1: Kể trong nhóm.
 - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm .
+ Bước 2: Kể trước lớp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
3/ Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh tham gia thi kể .
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 
- GV nhận xét , tuyên dương các nhóm kể tốt.
4/ Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ. 
- Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
- Gọi 1 học sinh khá kể mẫu .
- Nhận xét , cho điểm từng học sinh .
C. Củng cố , dặn dò: 
- Qua câu chuyện, em học tập bạn Tộ đức tính gì? 
- Nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng kể 
 - 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS tập kể chuyện trong nhóm. Khi học sinh kể, các em khác lắng nghe để nh ... a baứi.
Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm phaựt cho moói nhoựm 1 tụứ giaỏy vaứ buựt daù vaứ yeõu caàu: + Nhoựm 1, 2 tỡm tửứ theo yeõu caàu a.
+ Nhoựm 3, 4 tỡm tửứ theo yeõu caàu b.
- Sau 5 phuựt thaỷo luaọn, goùi caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ hoaùt ủoọng.
Nhaọn xeựt, choỏt laùi caực tửứ ủuựng. 
* Baứi 2: 
- Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
Goùi HS ủaởt caõu dửùa vaứo caực tửứ treõn baỷng. Khoõng nhaỏt thieỏt phaỷi laứ Baực Hoà vụựi thieỏu nhi maứ coự theồ ủaởt caõu noựi veà caực moỏi quan heọ khaực.
- Chấm 1 số bài
Tuyeõn dửụng HS ủaởt caõu hay.
* Baứi 3: 
- Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
- Cho HS quan saựt vaứ tửù ủaởt caõu.
- Goùi HS trỡnh baứy baứi laứm cuỷa mỡnh. GV coự theồ ghi baỷng caực caõu hay.
- Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS noựi toỏt.
- Giỏo dục hs cú ý thức về dựng từ.
C. Củng cố, dặn dũ:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: “Từ ngữ về Bỏc Hồ.Dấu chấm, dấu phẩy.”
- Nhận xột chung tiết học.
- 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng, caỷ lụựp theo doừi baứi trong SGK.
ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn daựn giaỏy treõn baỷng, sau ủoự ủoùc to caực tửứ tỡm ủửụùc. Vớ duù: 
a)yeõu,thửụng,yeõu quyự, quyự meỏn, quan taõm, saờn soực, chaờm chuựt, chaờm lo
b) kớnh yeõu, kớnh troùng, toõn kớnh, bieỏt ụn, nhụự ụn, thửụng nhụự, nhụự thửụng,
- ẹaởt caõu vụựi moói tửứ tỡm ủửụùc ụỷ baứi 1.
HS noỏi tieỏp nhau ủoùc caõu cuỷa mỡnh (Khoaỷng 20 HS). Vớ duù: 
- Em raỏt yeõu thửụng caực em nhoỷ.
- Baứ em saờn soực chuựng em raỏt chu ủaựo.
- Baực Hoà laứ vũ laừnh tuù muoõn vaờn kớnh yeõu cuỷa daõn toọc ta
- ẹoùc yeõu caàu trong SGK.
- HS laứm baứi caự nhaõn.
+ Tranh 1: Caực chaựu thieỏu nhi vaứo laờng vieỏng Baực./ Caực baùn thieỏu nhi ủi thaờm laờng Baực.
+ Tranh 2: Caực baùn thieỏu nhi daõng hoa trửụực tửụùng ủaứi Baực Hoà./ Caực baùn thieỏu nhi kớnh caồn daõng hoa trửụực tửụùng Baực Hoà.
+ Tranh 3: Caực baùn thieỏu nhi troàng caõy nhụự ụn Baực./ Caực baùn thieỏu nhi tham gia Teỏt troàng caõy
----------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 23 thỏng 3 năm 2012
Tiết 1 	 Tập làm văn
NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiờu:
 - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1
 - KNS: Giao tiếp: Ưng xử văn hoỏ. Tự nhận thức.
II. Đồ dựng dạy học:
Tranh minh họa câu chuyện.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của giỏo viờn
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên kể và trả lời câu hỏi về câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.
- Giáo viên sửa bài, cho điểm.
B. Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài.
2/ Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Treo tranh và yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên kể lần 1 câu chuyện.
 - Gọi học sinh đọc câu hỏi dưới bức tranh .
- Giáo viên kể lần 2 câu chuyện, vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
 + Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
- Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
- Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
+ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
*Hình thức: HS 1: Đặt câu hỏi - HS 2: Trả lời 
- Gọi Học sinh kể lại toàn bồ câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3/ Hướng dẫn viết câu trả lời cho câu hỏi d vào vở.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gọi học sinh lên thực hành hỏi đáp.
- Yêu cầu học sinh tự viết vào vở.
- Gọi học sinh đọc phần bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . 
C. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện Qua suối em rút ra bài học gì? 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe.
- 2 em lên bảng kể và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh và suy nghĩ về nội dung bức tranh.
- HS nghe GV kể chuyện.
- 2 học sinh đọc câu hỏi.
- HS nghe kể chuyện lần 2.
- Một số học sinh trả lời.
- Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị ngã vì có một hòn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người . Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hành hỏi đáp.
- 3 đến 5 HS lên kể chuyện.
- 1 em đọc đề bài 2.
- 2 cặp HS thực hành hỏi đáp
- Học sinh tự viết bài trong 7 đến 10 phút.
- Nhiều em đọc bài.
- Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 	Toỏn
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiờu:
 - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
 - HSKG làm hết BT
II. Đồ dựng dạy học
 - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu thị đơn vị.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
* Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 234 ,657, 702, 910
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài .
2/ Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)
 * Giới thiệu phép cộng:
- Giáo viên gắn hình biểu diễn và nêu bài toán: Có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào? 
*Đặt tính và thực hiện tính.
- Gọi học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
 + 
 579 
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
 + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
3/ Luyện tập thực hành .
* Bài 1 (cột 1, 2, 3):
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng .
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
* Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Cho HS làm vaofbangr con
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
*Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3. 
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp mỗi học sinh chỉ thực hiện một con tính.
- Các số trong bài là các số như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đặt tớnh và tính:
 243 + 432; ....
- Nhận xét tiết học 
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán. Phân tích bài toán.
- Có tất cả 579 hình vuông.
* Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông.
* 326 + 253 = 579.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
- 2 học sinh nêu, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Học sinh đọc quy tắc.
- 1 học sinh đọc đề bài tập.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
235 637 503 200 408 67
451 162 354 627 31 132
686 799 857 827 439 199
- Hs nhận xét, chữa bài.
*Đặt tính rồi tính.
 ... ...
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Hs nhận xét, chữa bài.
*Tính nhẩm.
- học sinh nối tiếp đọc kết quả tính trong bài.
- Là các số tròn trăm
200 + 100 = 300 500 + 100 = 600
500 + 200 = 700 300 + 100 = 400
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 	Tự nhiờn xó hội
Nhận biết cõy cối và con vật
I. Mục tiờu
- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn và dưới nước.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
- Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đúng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa và quả) và con vật (di chuyển được, có đầu,mình, chân, một số loài có cánh).
- Kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lý cỏc thụng tin về cõy cối và cỏc con vật.
- Kĩ năng ra quyết định: nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ cõy cối và cỏc con vật.
- Kĩ năng hợp tỏc trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : Tranh, ảnh minh hoạ.
- HS : SGk
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên các con vật sống ở dưới nước mà em biết ?
- Nêu ích lợi của chúng?
- GV nhận xét đánh giá
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong hình 62 và loài vật trong hình 63.
- GV chia mỗi bàn là một nhóm quan sát tranh trong SGK và kể trong nhóm.
+ Tên.
+ Nơi sống 
+ Lợi ích.
- Có cây rễ hút chất dinh dưỡng ngoài không khí thì rễ nằm ngoài không khí 
( phong lan)
- Cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu ?
- Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu ?
*Kết luận : Cũng có loài vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước 
Hoạt động 2 : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề 
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS dán tranh ảnh theo tiêu chí do nhóm đưa ra .
+ Trên cạn 
+ Dưới nước 
( Dán cả cây cối và loài vật có thể theo 2 bảng )
Bảng 1 : Các loài cây 
Bảng 2 : Loài vật 
Hoạt động 3: Bảo vệ các loài vật cây cối 
- Loài cây loài vật nào có nguy cơ bị tiệt chủng?( bị tiêu diệt không còn giống)
- Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ các loài cây và con vật?
- Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ các loài cây và con vật?
* KL : Nhận xét, tuyên dương ý kiến hay 
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Gv cho HS nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.	
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời và nhận xét cho nhau
- HS nhắc lại tên baì
- HS thảo luận.
- Một số HS đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nằm trong đất 
- Ngâm trong nước 
- Làm việc trong nhóm - Đại diện trình bày 
- Nhận xét, bổ sung 
- HS trả lời 
- HS nêu theo cặp
- HS từng cặp thảo luận 
- Tương tự
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, ghi nhớ nội dung bài
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 	 	 SINH HOẠT
Kiểm điểm tuần 30. Kế hoạch tuần 31
Chủ điểm: 
I. Mục tiờu:
- Kiểm điểm lại những ưu, khuyết điểm của hs trong tuần 30.
- Nờu ra kế hoạch tuần 31.
II. Nội dung:
1. Kiểm điểm tuần 30:
* Ưu điểm;
* Nhược điểm:
2. Kế hoạch tuần 31
.................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_30_nam_hoc_2011_201.doc