Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2009-2010

CHIẾC BÚT MỰC.

 I/ MỤC TIÊU :

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay

 - Biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa từ mới: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.

 - Hiểu nội dung bài : Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.( Trả lời được các CH 2,3,4,5 )

 3. Giáo Dục HS biết chăm ngoan, học giỏi và biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè giống như bạn Mai trong bài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 Tranh minh họa SGK.

 

doc 39 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 :
 Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2009
 TẬP ĐỌC: (Tiết 13-14 )
 	CHIẾC BÚT MỰC. 
 I/ MỤC TIÊU : 
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay
 - Biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
 - Hiểu nghĩa từ mới: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên. 
 - Hiểu nội dung bài : Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.( Trả lời được các CH 2,3,4,5 )
 3. Giáo Dục HS biết chăm ngoan, học giỏi và biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè giống như bạn Mai trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Tranh minh họa SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1/ Ổn định : Hát
 2/ KTBC: 
 3. Dạy bài mới:
GV
HS
* TIẾT 1 :Giới thiệu chủ điểm : Trường học. Bài mở đầu “ Chiếc bút mực”.
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chậm rãi, giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát , giọng cô giáo dịu dàng, thân mật.
a)Hướng dẫn đọc từng câu.
b)Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.
-GV treo bảng phụ HDẫn đọc ngắt nhịp.
-Giải nghĩa từ chú thích:
-GV nhận xét tuyên dương.
* TIẾT 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 -Câu 1 : Những từ ngữ nào cho biết Mai rất mong được viết bút mực ?
 -Câu 2: Chuyện gì xảy ra với Lan 
tại sao Lan khóc ?
 -Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ?
 -Câu 4 : Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ gì và nói gì .
-Cuối cùng ,Mai quyết định ra sao ?
-Câu 5 : Vì sao cô giáo khen Mai ?4) Luyện đọc lại : 
5) Củng cố :
 Hỏi HS tựa bài học
 GDTT: Mai là cô bé ngoan, tốt bụng, chân thật. Em đã hành động đúng vì biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. 
Dặn dò: chuẩn bị tiết kể chuyện : “Chiếc bút mực”. Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi.
-Lưu ý đọc đúng : bút mực, nức nở, nước mắt, mượn, loay hoay.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
Chú ý đọc ngắt nhịp đúng . 
-HS đọc từ chú thích SGK.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn để tìm hiểu bài.
-Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm, chỉ còn mình em viết bút chì.
-Lan được viết bút mực, nhưng để quên bút ở nhà, Lan gục đầu khóc.
-Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nưả lại tiếc.
-Mai thấy tiếc nhưng vẫn nói “ cứ để bạn Lan viết trước”
-Mai lấy bút đưa cho Lan mượn
-Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn.
3 nhóm phân vai đọc lại chuyện. 
-Bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất.
HS nêu
-Liên hệ thực tế.
-HS nêu gương tốt một số bạn trong lớp
 ÂM NHẠC : (Tiết 5)
 ÔN BÀI HÁT : XOÈ HOA
 (Giáo Viên bộ môn soạn và dạy) 
 TOÁN : (T 21) 38+25 
I.Mục tiêu : 
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết )
 -Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
 -Rèn HS hiểu bài làm đúng bài tập Bài 1cột (1,2,3), bài 3, bài 4 cột 1.
 -Giáo Dục HS tính cẩn thận, chính xác thông qua môn Toán.
II.Chuẩn bị :
 5 bó 1 chục qt và 13 qt.
III. Các hoạt động dạy học : 
1)Ổn định :
2)Bài cũ : Nêu lại cách cộng có nhớ dưới dạng tính viết : Bài 1 / 20.
 Tính : 79 + 2 ; 19 + 4 ; 40 + 6 ; 29 + 7 . Nhận xét KTBC.
3)Bài mới:
GV
HS
* Giới thiệu phép cộng : 38 + 25
-GV giơ 3 bó qt và hỏi: có mấy chục qt?
-GV thực hiện trên bảng gài, hướng dẫn cách cộng : gộp 8 qt với 2 qt (ở 5 qt) thành 1 bó 1 chục qt. 3 bó 1 chục với 2 bó 1 chục là 5 bó 1 chục, thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, với 3 qt rời là 63 qt.
-HDẫn đặt tính :
-Tính từ phải sang trái : Lưu ý : có nhớ 1 vào tổng các chục.
2)Thực hành : Bài 1:
 - Lưu ý phân biệt cách cộng có nhớ và không nhớ
-GV sửa bài, nhận xét.
- 
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề, Hdẫn tìm hiểu đề, ghi tóm tắt :
-Bài 4 : GV nêu yêu cầu : Điền dấu >, <, = vào ô trống:
-GV nhận xét, ghi điểm nhóm.
4)Củng cố, dặn dò: 
Dặn về nhà làm VBT, xem bài Luyện Tập. Nhận xét tiết học.
-3 chục qt.
-HS thao tác trên qt để tìm kết quả.
-lấy ra 3 bó 1 chục qt và 8 qt , lấy tiếp 2 bó 1 chục qt và 5 qt, rồi tìm cách tính tổng số qt đó.
 38 + 25 = 63.
-HS thực hiện tính dọc. ( theo 2 bước )
 38 
 25
 63
-HS tự làm vào bảng con :
 38 58 28 
 45 36 59
 83 94 87 
-HS quan sát hình vẽ rồi nêu cách giải.
-Giải vào vở.
Giải: Đoạn đường con kiến phải đi là:
 28 + 34 = 62 ( dm)
 Đáp số : 62 dm.
-HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu và giải thích cách làm. 
 8 + 4 < 8 + 5; 9 + 8 = 8 + 9 ;
 9+7 > 9+6 
-HS nêu lại nội dung bài.
 BUỔI CHIỀU:
 Luyện đọc: (Tiết 13,14)
 Luyện đọc bài: CHIẾC BÚT MỰC
I/ MỤC TIÊU : 
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay
 - Biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
 - Hiểu nghĩa từ mới: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên. 
 - Hiểu nội dung bài : Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.( Trả lời được các CH 2,3,4,5 )
 3. Giáo Dục HS biết chăm ngoan, học giỏi và biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè giống như bạn Mai trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Tranh minh họa SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1/ Ôån định: Hát
 2/ Giáo Viên hướng dẫn HS luyện đọc:
 Hướng dẫn Học Sinh đọc câu, đoạn, bài và trả lời câu hỏi ở SGK
 Gọi HS đọc câu : Đọc cá nhân
 Đọc đoạn và trả lời câu hỏi 1,2 ,3,4 ở SGK
 Giáo Viên giúp đỡ , kèm cặp những em đọc yếu, những em chưa biết đọc, đánh vần, đọc trơn câu, đoạn. H Ơn, H Hoan, H Duê, Y Thak, Y Chinh , Y Trai, Y Minh, Y Tin, Y Phích, Ykuơk, Y Ja Ble vv
 Hướng dẫn HS đọc câu khó, câu dài, biết ngắt , nghỉ hơi sau dấu câu, giữa cụm từ.
 Học Sinh đọc cá nhân – Đồng thanh.
 Đọc đoạn, bài :cá nhân – Đồng thanh.
 Giáo Viên bồi dưỡng những em như: Quốc Duy , H JêRu. Đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy, sau các cụm từ.
 Giáo Viên nhận xét- Ghi điểm.
 3/ Dặn dò- Nhận xét tiết học.
 Luyện Toán : (Tiết 13)
 Luyện tập bài: 38+ 25
 I.Mục tiêu : biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết )
 -Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
 -Rèn HS hiểu bài làm đúng bài tập Bài 1cột (1,2,3), bài 3, bài 4 cột 1.
 -Giáo Dục HS tính cẩn thận, chính xác thông qua môn Toán.
II.Chuẩn bị :
 5 bó 1 chục qt và 13 qt.
III. Các hoạt động dạy học : 
1)Ổn định :
 2/ Giáo Viên hướng dẫn HS làm bài tập:
 Giáo Viên hướng dẫn HS ôn lại bài buổi sáng
 Giáo Viên hướng dẫn Học Sinh làm các bài tập ở vở bài tập (Trang 16)
 Học Sinh làm bài GV theo dõi hướng dẫn , giúp đỡ những em yếu: H Ơn, H Hoan, H Duê, Y Thak, Y Chinh , Y Trai, Y Minh, Y Tin, Y Phích, Ykuôk, Y Ja Ble vv
 Giáo Viên thu bài chấm- Chữa bài.
3/ Dặn dò – Nhận xét tiết học.
 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
 ĐẠO ĐỨC : (Tiết 5) GỌN GÀNG – NGĂN NẮP . ( TIẾT 1 )
I.Mục tiêu: 
 - Học Sinh biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Rèn HS nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 - Giáo Dục HS thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II.Chuẩn bị: 
tranh thảo luận nhóm Hoạt động 2 Tiết 1. dụng cụ diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy học :
1)Ổn định:
2)Bài cũ: Kể lại 1 tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận và sửa lỗi.
 Nhận xécộng hoà xã hội chủ nghĩa viêtn nam bài cũ
3)Bài mới: Giới thiệu bài: Gọn gàng – ngăn nắp . ( tiết 1 )
GV
HS
* Hoạt động 1 :Hoạt cảnh “Đồ dùng để ở đâu?”
-Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
-Kịch bản :Dương đang chơi bi thì Trung gọi “Dương ơi ! Đi học thôi!”
-Dương : “ Đợi tí , tớ lấy cặp đã” Dương loay hoay tìm cặp nhưng không thấy.
-Trung (sốt ruột) “ Sao lâu thế! Thế cặp của ai trên bệ cửa sổ kia ?”
-Dương : (vỗ vào đầu) “À ! tớ quên. Hôm qua vội đi đá bóng, tớ để tạm đấy 
-Dương : (mở cặp ra) “Sách Toán đâu rồi? Hôm qua, tớ vừa làm bài tập cơ mà!”
-Cả hai loay hoay tìm quanh nhà, hú gọi: sách ơi! Sách ở đâu ? hãy lên tiếng đi !”
-Trung: (Giơ 2 tay) các bạn ơi !Chúng mình nên khuyên Dương thế nào đây ? 
-Câu hỏi : Vì sao Dương không tìm thấy cặp và sách Toán ?
-Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì ?
* Hoạt động 2 :Nhận xét nội dung tranh.
-Mục tiêu : Giúp HS phân biệt thế nào là gọn gàng, chưa gọn gàng ?
-Yêu cầu nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa? Vì sao ?
-Hdẫn quan sát :
-Tranh 3 : Quân đang ngồi học trong góc học tập. Em xếp sách vở vào cặp theo thời khoá biểu. Xếp gọn sách vở, đồ dùng trên bàn 
 gọn gàng.
-Tranh 4 : Trong lớp 2A, bàn ghế để lệch lạc, nhiều giấy vụn rơi trên sàn nhà, hộp phấn để trên ghế cô giáo chưa gọn gàng.
* Kết luận :Không nên để đồø dùng bừa bãi
-Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến :
-Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị , bày tỏ ý kiến của mình với người khác ... øi : Mục lục sách. TLCH. Nhận xét .
Bài mới : GTB : Cái trống trường em.
GV
HS
-Luyện đọc :GV đọc diễn cảm toàn bài, gịong tâm tình, khổ thơ đầu giọng vui.
-GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Nhắc chú ý đọc đúng : liền, nằm, lặng im.
-Đocï từng khổ thơ trước lớp.
-Lưu ý cách đọc :Tùng !// Tùng ! // Tùng ! //.
-Buồn không hả trống ? ( giọng thân ái)
-Nó mừng vui quá ! ( giọng vui, hồ hởi)
-Giải nghĩa từ : ngẫm nghĩ :
-Giá ( trống ) :
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Câu 1: Bạn HS xưng hô, trò chuyện như thế nào với cái trống trường ?
-Câu 2: Tìm những từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống. 
-Bạn nhỏ trò chuyện với cái trống như 1 con người, chứng tỏ tình cảm gắn bó thân thiết của bạn với cái trống trường.
-Câu 3 : Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trường ?
-Hướng dẫn học thuộc bài thơ:
-Gv xoá dẫn cho HS đọc thuộc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
4) Củng cố: 
Hơi tựa bài học
Giáo dục HS yêu trường mến bạn.
 Dặn dò: về học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét tiết học 
-Dò theo , nhìn SGK.
-2 em đọc lại.
-HS nối tiếp đọc từng câu trong khổ thơ
-HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài.
-Suy nghĩ kĩ .
-cái khung để đặt ( hoặc treo trống )
-Đọc nối tiếp trong nhóm.
-Đọc từng khổ , cả bài. Đồøng thanh, cá nhân.
-Cả lớp đọc thầm để tìm hiểu bài:
-nói với cái trống như với người bạn thân thiết, xưng là “bọn mình”.
-Hỏi “ Buồn không hả trống?”
-nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im, nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng tưng bừng.
-Bạn HS yêu trường lớp, yêu mọi đồ vật trong trường, rất vui khi năm học mới bắt đầu, bạn được trở lại trường học, gặp lại cái trống, bạn bè, thầy cô
-HS đọc từng khổ thơ, cả bài cho đến khi thuộc lòng.
-HS các nhóm thi đua đọc thuộc lòng.
HS nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :	
TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU : AI ? LÀ GÌ ?
Mục tiêu :Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng. Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì , con gì , là gì ? )
Chuẩn bị : Bảng quay, bút dạ, 4 tờ giấy khổ to.
Các hoạt động dạy học :
Ổn định : 
Bài cũ :Tìm từ chỉ người, đồ vật, con vật. Nhận xét bài cũ.
3)Bài mới : GTB : Tên riêng – câu kiểu : ai ? là gì ?
GV
HS
* Bài 1 /44 :Ghi bảng phụ .
-Hướng dẫn làm bài : So sánh cách viết các từ ở nhóm 1 với các từ ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2. các từ ngoài ngoặc đơn viết hoa
* Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ : Tên riêng của người, sông , núi, ..phải viết hoa.
* Hướng dẫn luyện tập :
-Bài 2 / 44 :Ghi đề lên bảng.
-Hướng dẫn : Mỗi em chọn tên 2 bạn trong lớp, viết chính xác, đầy đủ họ tên 2 bạn đó.
-Viết tên một dòng sông (hoặc suối, hồ) ở địa phương em. Chú ý viết hoa cho đúng.
-GV ví dụ : núi Hoàng Liên Sơn, núi Bà Đen, sông Hương , hồ Xuân Hương .
-Bài 3 / 44 :Đặt câu theo mẫu:
a) Giới thiệu trường em.
b) Giới thiệu 1 môn học em yêu thích.
-Giới thiệu làng ( xóm, ấp, phố) của em.
-Hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu : Ai ? (hoặc cái gì ? con gì ?) là gì ?
-Thu vở BT chấm , nhận xét.
4) Củng cố :dặn dò :
Hỏi tựa bài học
 xem trước bài Câu kiểu “ Ai – Là gì ? – Khẳng định – phủ định” . Nhận xét tiết học 
-HS đọc đề, nêu yêu cầu, làm miệng.
-yêu cầu : cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ? vì sao ?
-các từ ở cột 1 là tên chung nên không viết hoa. ( sông, núi, thành phố)
-Các từ ở cột 2 là tên riêng của sông, núi, thành phố hay 1 người nên phải viết hoa.
(Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình)
-5 em đọc lại ghi nhớ.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-HS làm vở BT, các nhóm viết vào giấy khổ to, đại diện nhóm lên dán bảng.
-VD : Nguyễn Thị Lan Hoa
 Trần Hữu Bình
-sông Xoài , sông Rây, hồ Suối Rao, suối Đá.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu, làm vào VBT.
-đọc kết quả bài làm.
VD : Trường em tên là gì ? 
(Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng)
-Môn học em yêu thích là gì ?
(môn Luyện từ và câu)
2 em nhắc lại cách viết tên riêng (viết hoa) 
HS nêu
CHÍNH TẢ (Nghe viết) 	
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu :1.Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu của bài “ Cái trống trường em”.
-Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ thơ.
-Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n (hoặc vần en / eng, âm chính i / iê) .
 II.Chuẩn bị :Bút dạ. 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2, BT3.
 III.Các hoạt động dạy học :
Ổn định :
Bài cũ : 3 em lên viết, cả lớp viết bảng con : chia quà, đêm khuya, tia nắng , cây mía. Nhận xét kiểm tra bài cũ.
Bài mới : Giới thiệu bài :Chính tả (nghe viết) “ Cái trống trường em”.
GV
HS
* Hướng dẫn nghe viết :
-GV đọc bài chính tả.
-Hai khổ thơ này nói gì ?
-Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu ? là những dấu gì ?
-Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
-GV gạch dưới từ khó, HDẫn phân tích, luyện phát âm.
-Hướng dẫn viết đúng.
-GV nhận xét, sửa sai.
Hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài viết, nhắc nhở cách ngồi, để vở, cầm bút đúng quy định.
-GV đọc từng câu.
-GV đọc lại bài ở bảng phụ.
-GV thu vở chấm, nhận xét.
* Luyện tập : 
-Bài 2a)Điền vào chỗ trống : l hay n
-Hướng dẫn làm bài
-GV nhận xét, ghi điểm.
4) Củng cố : 
Hỏi tựa bài học
-Dặn về sửa lỗi chính tả. Xem trước bài “Mẩu giấy vụn’. Nhận xét tiết học 
-2 em đọc lại bài viết.
-Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè.
-Có 2 dấu câu, 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi.
-9 chữ viết hoa, vì đó là chữ đầu tiên của tên bài và đầu mỗi dòng thơ.
-HS đọc từng câu, nêu tiếng khó, phân tích : trống , ngẫm nghĩ, nghỉ, buồn, tiếng.
-Luyện viết bảng con mỗi từ. 1 em lên bảng viết. 
-HS viết bài vào vở.
-HS dò bài, sửa lỗi.
-HS nêu yêu cầu, làm vào vở :
..ong ..anh đáy ước in trời.
Thành xây khói biếc, .on phơi bóng vàng.
-1 em lên bảng sửa bài.
-3 em lên viết lại lỗi sai.
HS nêu
TẬP LÀM VĂN: (Trả lời câu hỏi )
ĐẶT TÊN CHO BÀI – LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
Mục tiêu :-Rèn kĩ năng nghe và nói : Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu. Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
- Rèn kĩ năng viết :Biết soạn 1 mục lục đơn giản
Chuẩn bị :Tranh minh hoạ BT1. / SGK.
Các hoạt động dạy học 
Ổn định :
Bài cũ : 2 em đóng vai Tuấn và Hà trong chuyện “Bím tóc đuôi sam”. Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà. 2 em đóng vai Lan và Mai ( chuyện Chiếc bút mực) Lan nói vài câu cảm ơn Mai. Nhận xét KTBC.
Bài mới : Giới thiệu bài : Trả lời câu hỏi “Đặt tên cho bài – luyện tập về mục lục sách.”.
GV
HS
* Hướng dẫn làm BT:
-Bài 1 : ( miệng )
-Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. Sau đó đọc câu hỏi dưới mỗi tranh, trả lời câu hỏi.
 -Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
-Bạn trai nói gì với bạn gái ?
-Bạn gái nhận xét như thế nào ?
-Hai bạn đang làm gì ?
-Bài 2 : Đặt tên cho câu chuyện.
-GV ghi các tên đó lên bảng, chọn tên hay nhất. Nhận xét tuyên dương nhóm
-Bài 3 :GV nêu yêu cầu , HDẫn làm bài
-Thu vở chấm. Nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh SGK.
-Đọc lên các câu hỏi.
Cá nhân phát biểu ý kiến , lớp nhận xét.
-Lên bức tường của trường học.
-Mình vẽ có đẹp không ?
-vẽ đẹp, nhưng đã làm dơ bẩn bức tường.
-cùng nhau quét vôi lại bức tường cho trắng tinh như cũ.
-Đọc yêu cầu đề, thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu lên.
(VD: Đặt tên là “Bảo vệ của công / Bức vẽ trên tường / Đẹp mà không đẹp / .)
-HS làm vào VBT.
-Mở mục lục Sách Tiếng Việt 2 / Tập 1 ( từ trang 155 ) tìm tuần 6 ( trang 155, 156)
-4, 5 em đọc toàn bộ nội dung Tuần 6.
-HS viết vào vở tên các bài Tập đọc trong Tuần 6.
Tuần 5/ Chủ điểm
Phân môn
Nội dung
Trang
Trường học
Tập đọc
Mẩu giấy vụn
Ngôi trường mới
Mua kính
48
50
53
 4) Củng cố: Trả lời 1, 2 câu hỏi tranh SGK. Dặn dò: Tra mục lục sách khi đọc truyện.
 Nhận xét tiết học 
TOÁN : 	 	 LUYỆN TẬP.
Mục tiêu: Củng cố cách giải Bài toán về nhiều hơn (chủ yếu là phương pháp giải)
Chuẩn bị:
Các hoạt động dạy học:
Ổn định:
Bài cũ: Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn. Kiểm tra VBTập.
 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
GV
HS
-Bài 1 / 25 :GV nêu yêu cầu ( có đồ dùng trực quan minh họa)
-Có 1 cái cốc đựng 6 bút chì, 1 cái hộp đựng nhiều hơn cốc 2 bút, hỏi trong hộp có bao nhiêu bút chì ?
-HDẫn tóm tắt :
Cốc : 6 bút
Hộp nhiều hơn cốc :2 bút.
Hộp có :..bút ? 
-Bài 2 / 25 : Hdẫn tóm tắt :
Đội 1 : 15 người
Đội 2 : 2 người
 ? người
-Bài 4 / 25 :Gv hướng dẫn cách làm 
-Thu vở chấm , nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố :
Hỏi lại nội dung ôn tập
Dặn dò - Nhận xét tiết học .
-HS quan sát đồ dùng trực quan minh họa.
-HS làm miệng :
Số bút chì trong hộp có là :
6 + 2 = 8 ( bút)
Đáp số : 8 bút chì.
-HS đọc đề, nêu yêu cầu, giải vào vở.
 Giải : Số người đội 2 có là :
 15 + 2 = 17 ( người )
 Đáp số : 17 người
-HS lên bảng giải : vẽ đoạn thẳng CD.
Đoạn thẳng CD dài : 10 + 2 = 12 (cm)
-cả lớp làm VBT.
-Giải bài toán về nhiều hơn (1 phép tính)
HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_05_nam_hoc_2009_2010.doc