Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 19

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 19

TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 1).

I/ MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Đọc.

 -Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ .

-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Hiểu : Nghĩa các từ ngữ ; đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc 53 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 : TỪ / 1 à / 1
THỨ 
MÔN 
TIẾT 
TÊN BÀI 
HAI 
TĐ 
TĐ 
TOÁN 
ĐĐ 
73 
74
 91 
19 
Chuyện bốn mùa 
Chuyện bốn mùa
Tổng của nhiều số 
Trả lại của rơi (bài 9) 
BA 
TD 
CTẢ 
TOÁN KC 
37 
37 
92 
19 
T/c : Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi 
Chuyện bốn mùa 
Phép nhân 
Chuyện bốn mùa 
TƯ 
TĐ 
TOÁN 
TNXH 
H-N
75 
93 
19
19 
Lá thư nhằm địa chỉ 
Thừa số –tích 
Đường giao thông 
Trên con đường đến trường(Nhạc và lời :Ngô Mạnh Thu)
NĂM 
TD 
TĐ 
CTẢ 
TOÁN 
TC 
38 
76 
38 
94 
19 
T/C: Bịt mắt bắt dê . Nhóm ba nhóm bảy 
Thư trung thu 
Thư trung thu 
Bảng nhân 2 
Cắt , dán trang trí thiếp chúc mừng 
SÁU 
LTVC 
TOÁN 
TV 
TLV 
SH 
19 
95
19 
19 
Từ ngữ về các mùa . Đặt câu và TLCH khi nào 
Luyện tập 
Đáp lời chào . Tự giới thiệu 
Chữ hoa P 
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
NS : 02/01/2009
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 1). 
I/ MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Đọc.
 -Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ .
•-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.
•Hiểu : Nghĩa các từ ngữ ; đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
--Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2hs. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 5)
-Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc theo nhóm.
- Đồng thanh
-Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 1-2, vẻ đẹp riêng của mùa Xuân & Hạ.
-Gọi 1 em đọc.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 1, 2 qua các câu hỏi trong SGK.
4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2.
Chuyển ý : Còn mùa Hạ, Thu, Đông có gì hay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
-HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu)
-Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặc riêng .
-Chuyện bốn mùa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa.bập bùng.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-3 HS đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
- Cả lớp đọc 1 lần .
-1 em đọc cả bài.
 TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1).
II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài và TLCH
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 2.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 2..
-Luyện phát âm.
-Luyện ngắt giọng :
-Giảng từ : đâm chồi nảy lộc.
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn.
* Thi đọc theo nhóm
* Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 2, vẻ đẹp riêng của mùa Thu & Đông.
Hỏi đáp :
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 3, 4 qua các câu hỏi trong SGK.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò :
 -Câu chuyện nói lên điều gì?
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét 
-4 em đọc đoạn 1 và TLCH.
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ : nhất, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ.
-Luyện đọc câu dài :
-HS trả lời theo ý của các em.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc.
-1 em giỏi đọc đoạn 2. . Lớp theo dõi đọc thầm.
-Chia nhóm thảo luận .
-Nhóm trưởng nhận giấy bút.
-Thảo luận . lên dán bảng.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Đọc bài.
 TOÁN
Tiết 91 : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
•-Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.•-Chuẩn bị học phép nhân. 
2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng .
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ôn định:
2.Bài cũ : 
-Nhận xét bài kiểm tra Học kì I.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
-GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ?
Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn”
-Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ?
-Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc.
-Viết số này dưới số kia sao cho sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang.
-Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =?
 15 + 46 + 29 + 8 = ?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành tính tổng của nhiều số.
Bài 1 :
-Cho học sinh làm bài trong vở.
-Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Gọi HS nêu cách tính ?
-Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm.
-Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ?
- Em có nhận xét gì về phép tính trên ?
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò : 
- TC : Nói nhanh kết quả tổng của nhiều số theo yêu cầu
-Nhận xét tiết học.
-Tổng của nhiều số.
-HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9”
-Làm nháp.
-1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính.
-Làm nháp :
-Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính.
-HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
-Vài em nêu cách nhẩm : 
6 + 6 + 6 + 6 = 24
 -1 em đọc đề. Làm vở.
-2 em lên bảng làm và nêu cách tính.
-Các tổng có số hạng bằng nhau.
-HS làm vở
-Thi đua: cá nhân, tổ.
-Xem lại cách tính tổng của nhiều số.
 Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
 NS : 03/01/2009
 TIẾT 38 THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” &
“NHÓM BA NHÓM BẢY”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy”. 
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng trò chơi một cách nhịp nhàng.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
LẤY NX : 4 (CC1,2,3) ĐTKT : TỔ 1
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
	1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
_ Đi thường và hít thở sâu.
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản:
_ Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”.
_ GV cho HS chơi. Lần 1- 2 : HS chơi thử. Lần 3 – 4 : Chơi chính thức. à GV tổng kết, thi đua.
_ Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”.
_ Theo đội hình vòng tròn.
3. Phần kết thúc :
_ Trò chơi hồi tĩnh.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
7’
1’
2’
2’
2’
18’
5 – 6’
10 – 12’
 5’
1’
2’
1’
_. . X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
 TOÁN
 PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau. 
- Biết đọc viết và cách tính kết quả của phép nhân.
 2. Kĩ năng : Tính nhanh, đúng chính xác.
 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Tranh ảnh, mô hình, vật thật.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
-Thực hành tính tổng của nhiều số .
 12 + 12 + 12 + 12 34 + 12 + 23
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạtđộng 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
A/ GV lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi :”Tấm bìa có mấy chấm tròn ?”
-Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi :”Có 5 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?”
-Hướng dẫn để học sinh nhận xét.
-Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
-Mỗi số hạng đều bằng mấy ?
B/ GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
-2 x 5 = 10 đọc là “Hai nhân năm bằng mười”, dấu x gọi là dấu nhân.
-Hướng dẫn học sinh đọc, viết phép nhân .
-Nói cách chuyển thành tổng ?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành  ... ch ghi địa chỉ trên bìa thư.
- Hiểu : Nếu ghi sai địa chỉ , thư sẽ bị thất lạc.
-Nhớ : không được bóc thư, xem trộm thư của người khác vì như vậy là không lịch sự thậm chí là vi phạm pháp luật.
II)Đồ dùng dạy học :
-Bì thư
III)Các hđộng dạy học :
A)Ktra bài cũ : Chuyện bốn mùa.
-Gọi
-Cả lớp và gv nxét.
B)Bài mới :
1)Gtb và ghi tên bài :
2.1.Gv đọc mẫu toàn bài :
2.2.Hdẫn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ :
a)Đọc từng câu :
-Hs đọc sai từ nào gv ghi bảng cho em đó đọc lại à gọi
-Cho
b)Đọc từng đoạn trước lớp :
-Chia 2 đoạn :
+Đoạn 1 : từ đầu đến nhà mình mà.
+Đoạn 2 : còn lại.
-Gọi
-Luyện đọc rõ ràng rành mạch bức thư.
+Người gửi : / Nguyễn Viết Nhân /
+Người nhận :/ Ông Tạ Văn Tường /
-Giải nghĩa : ngạc nhiên
c)Đọc từng đoạn trong nhóm :
d)Thi đọc giữa các nhóm:
-Cho các nhóm cử đại diện thi đọc.
3)Hdẫn tìm hiểu bài :
a)Câu 1 :
Nhận được phong thư, Mai ngạc nhiên vì điều gì ?
b)Câu 2 :
-Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường ?
-Gv giải thích cách bóc thư.
c)Câu 3 :
-Trên phong bì thư cần ghi nhửng gì ? Ghi như vậy để làm gì ?
-Cả lớp và gv nxét.
-Gv hỏi Vì sao lá thư của ông Nhân không đến tay người nhận.
-Cho hs viết tên người gửi, tên người nhận lên bì thư.
-Nxét cách viết cuả hs.
4)Luyện đọc lại :
-Cho.
-Gv và cả lớp nxét.
-2 hs đọc và TLCH.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
-2 hs khác đọc.
-Hs đọc câu tiếp.
1 hs đọc đoạn 1, hs khác đọc đoạn 2, tiếp đọc nd bì thư.
-Hs thể hiện lại.
-Hs đọc chú giải
-Mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn.
-Các nhóm thi đọc.
-Mai ngạc nhiên vì tên người nhận ghi ngoài bì thư là ông Tạ Văn Tường, nhà Mai không có ai mang tên đó dù địa chỉ gửi đúng nhà Mai.
-Mẹ bảo không được bóc thư của người khac .Bóc thư của người khác là không lịch sự, thậm chí là phạm pháp.
-Hs đọc nd bì thư.
-Trao đổi theo cặp.
-Phát biểu ý kiến.
-Vì bì thư ghi không đúng địa chỉ của người nhận.
-Hs ghi vào bì thư
-Một số thi đọc lại bài.
5)Củng cố, dặn dò :
-Gv nxét tiết học.
-Dặn hs về tập viết bì thư.
---------------------–µ—----------------------
TOÁN(T93)
THỪA SỐ-TÍCH
I)Mục tiêu : giúp hs .
-Biết tên gọi thành phần và kquả của phép nhân.
-Củng cố cách tìm kquả của phép nhân.
II)Đồ dùng dạy học :
-Viết sẵn một số tổng ,tích trong các BT 1,2 ở bảng phụ.
-Các tấm bìa ghi sẵn :thừa số tích.
III)Các hđộng dạy học :
A)Ktra bài cũ :
-Gọi 2 hs lên bảng viết phép nhân :
-Nxét ghi điểm.
B)Bài mới :
1)Gtb và ghi bảng :
2)Hdẫn hs nhận biết tên gọi thành phần và kquả của phép nhân .
a)Gv viết 2 r5 = 10 lên bảng gọi
b)GV nêu :
-Gv chỉ vào số 2 nói 2 gọi là thừa số(gắn bìa thừa số) , 5 cũng gọi là thừa số (gắn như 2) 10 gọi là tích.
c)Lưu ý hs : 2 r5 = 10 , 10 gọi là tích , 
2 r5 cũng gọi là tích như vậy sẽ có :
 Thừa số Thừa số
 2 r 5 = 10
 tích tích
3)Thực hành :
*Bài 1 :
-Gv viết lên bảng : 3 + 3 + 3 +3 =
-Cho 1 hs làm mẫu : 3 được lấy 5 lần nên viết 3 r5 = ? (gợi ý hs nêu cách tính. 3 r5
-Gv viết : 3 + 3 + 3 + 3 = 3 r5 = 15
-Cho
*Bài 2 :
-Gv hdẫn hs chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích :
6 r2 = 6 + 6 = 12 như vậy 6 r2 = 12
-Cho
*Bài 3 :
-Gv hdẫn hs làm bài rồi chữa 
Khi chữa nên cho hs tính nhẩm ác tổng tương ứng 
-Hs 1: 3 + 3 +3 + 3 = 12
-Hs2 :5 + 5 + 5 + 5 = 20
-Hs nhắc lại 
-Hs đọc hai nhân năm bằng mười.
-Hs nêu tên gọi của từng thành phần.
-Hs nhắc lại.
-1 hs đọc y/c.
Muốn tính 3r5 ta lấy 
3+3+3+3+3 = 15 
như vậy 3r5 = 15 
Hs làm tiếp như mẫu 
1 hs đọc y/c 
Hs làm bài rồi chữa 
Hs nêu tên gọi các thành phần 
1 hs đọc y/c 
Làm bài rồi chữa 
3)Củng cố dặn dò : 
-Gv nhận xét tiết học 
-Dặn hs về làm ở vở BT 
----------------–µ—----------------
---------------------–µ—---------------------
THỦ CÔNG(T19)
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP MỪNG
I)Mục tiêu : 
-Hs biết cách gấp , trang trí (thiệp) chúc mừng .
-Cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng . 
-Hs hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng .
II)Chuẩn bị : 
-Một số mẫu thiếp chúc mừng . 
-Quy trình cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . 
-Giấy thủ công và dụng cụ 
III)Các hđ dạy học : 
Tiết 1 :
1)Gv hd hs qsát và nhận xét 
-Gt hình mẫu và đặt câu hỏi : 
-?Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết . 
2)Gv hd mẫu : 
*Bước 1 : Cắt gấp thiếp chúc mừng . 
-Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 20 ô , rộng 15 ô . Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có khích thước rộng 10 ô , dài 15 ô(H1) 
*Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng 
-Cho hs trang trí tuỳ theo khi thì cành đào , khi thì cành mai hoặc bông hoa 
-Để trang trí thiếp có thể vẽ hình ; xé , dán hoặc cắt hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng . 
-Gv cho hs tập cắt , gấp , trang trí thiếp chúc mừng . 
Hs trả lời 
Chúc mừng ngày sinh nhật  
Theo dõi 
Tập gấp cắt thiệp chúc mừng 
3)Củng cố dặn dò : 
-Dặn hs về tập cắt gấp thiếp chúc mừng .
Ngày soạn : 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày / /2006 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T19)
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA . ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I)Mục đích y/c : 
 1.Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu , kết thúc của từng mùa 
 2.Xếp được theo các ý lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm 
II)Đồ dùng dạy học : 
-Bút dạ + 3,4 tờ phiếu viết sẵn nd BT2 
-Vở BT 
III)Các hđ dạy học 
1)Gtb và ghi bảng 
2)Hd làm bài tập 
2.1.Bài tập 1 (miệng) 
-Cho 
-Gọi 
-Sau ýkiến mỗi em gv ghi tên mỗi tháng
lên bảng . 
1 hs đọc y/c 
Hs trao đổi nhóm 
Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự năm 
Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười 
Tháng hai Tháng năm Tháng tám	Tháng mười một 
Tháng ba Tháng sáu 	 Tháng chín 	Tháng mười hai 
-Cho 
-Gv ghi các mùa lên bảng 
Nêu rõ ở miền Nam chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa khô 
2.2.Bài 2 (viết) 
-Gv hd hs làm bài 
-Gv phát bút dạ và giấy to đã viết nd BT à cho 
-Cho 
-Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng 
Mùa xuân : b Mùa thu : c,e 
Mùa hạ : a Mùa đông : đ 
2.3.Bài 3 (miệng) 
-Gv cho từng cặp , 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời : 
-Cho hs viết vào vở BT 1 câu hỏi , 1 đáp án . 
VD : Khi nào hs tựu trường . Hs tựu trường vào cuối tháng tám 
Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc ở mỗi mùa 
1 hs đọc y/c 
3,4 em làm 
lớp làm vào vở BT 
Hs dán kết quả 
1 hs đọc y/c và các câu hỏi 
Làm vào vở BT 
Mẹ thường khen em khi nào ? 
Mẹ thường khen em khi em chăm học 
3)Củng cố dặn dò : 
-Gv nhận xét tiết học , y/c hs về ôn các tháng và mùa trong năm . 
------------------–µ—------------------
----------------------–µ—----------------------
TẬP VIẾT(T19)
CHỮ HOA P
I)Mục đích, y/c :Rèn kỹ năng viết chữ :
 1.Biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ.
 2.Biết viết ứng dụng cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
II)Đồ dùng dạy học :
-Mẫu chữ P đặt trong khung chữ(như sgk)
-Viết vào bìa “Phong”cỡ chữ nhỡ, “Phong cảnh hấp dẫn” cỡ chữ nhỏ.
-Vở TV.
III)Các hđộng dạy học :
*Bài mới :
1)Gtb và ghi bảng :
2)Hdẫn viết chữ hoa P:
a)Hdẫn hs qsát và nxét chữ hoa P
-Cấu tạo :
+Chữ hoa P cao mấy li ?
+Gồm mấy nét ? P
.Nét 1 giống nét 1 của
 chư õgì ?
.Nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đếu nhau.
-Cách viết :
+Nét 1 :ĐB trên ĐKû 6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B. DB trên ĐK2.
+Nét 2 : Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong. DB ở giữa ĐK4 và ĐK5.
b)Hdẫn hs viết chữ P vào bcon:
-Gv viết mẫu chữ P trên bảng 
-Cho.
-Nxét.
3)Hdẫn hs viết cụm từ ứng dụng :
 Phong cảnh hấp dẫn
-Nêu : Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm.
a)Hdẫn hs qsát cụm từ ứng dụng và nxét :
-Các chữ nào cao 2,5 li ?
-Các chữ nào cao 2 li ?
-Các chữ nào cao 1 li ?
-Đặt dấu hỏi trên a ; dấu sắc, dấu ngã trên â.
-Gv viết chữ Phong trên dòng kẻ tiếp theo chữ mẫu.
b)Hdẫn hs viết chữ Phong vào bcon.
-Cho
-Gv nxét
4)Hd hs viết vào vở TV :
-Gv đưa vở TV hdẫn hs viết.
-Gv viết 1 chữ P trên bảng.
-Đi qsát hdẫn hs viết rồi viết tiếp cho đến hết bài.
5)Chấm, chữa bài :
-Gv thu 5à 7bài chấm, nxét.
-Hs nhắc lại.
-5 li
-2 nét
-Giống nét 1 của chữ B.
-Theo dõi
-Theo dõi.
-Hs viết bảng con2 lần.
-Hs đọc cụm từ ứng dụng.
-P,h,g .
-p,d .
o, n, a, â.
-Theo dõi.
-Hs viết bảng con 2 lần.
-Theo dõi.
-Hs viết bài như cô(như mẫu)
-Thu vở chấm.
6)Củng cố, dặn dò :
-Gv nxét chung về tiết học.
-Dặn hs về viết bài ở nhà .
-----------------------–µ—--------------------
SINH HOẠT LỚP
I)Gdục hai mặt đạo đức và văn hoá 
-Nhắc nhở hs không chạy nhảy trên bàn ghế . Thường xuyên ra tập thể dục
-Nhắc nhở hs thưòng xuyên rèn chữ viết 
II)Sinh hoạt lớp
-Cho các tổ nxết đánh giá ưu khuyết điểm từng cá nhân trong tổ
-Lớp trưởng đánh giá xếp loại từng tổ.
-Gv , nxét tuyên dương , nhắc nhở .
-Đề ra phương pháp tuần tới
-Vui chơi văn nghệ 
III)Vệ sinh :
-Nhắc nhở hs quét lớp sạch sẽ , không vứt rác bừa bãi ra lpớ học và sân trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc