Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 4

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 4

I. Mục tiêu: Giống tiết 1

 II/ Chuẩn bị: sgk, bảng phụ .

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Giới thiệu : GV nêu MĐYC.

2. Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế.

 - GV cho hs kể lại câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc của những người thân trong gia đình.

 - GV cho hs nhận xét. Sau đó GV nhận xét chung.

3/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.

 - GV cho hs thảo luận trong nhóm 4 để đưa ra cách sửa lỗi cho hành động của tranh 1, 2, 3, 4 ở VBT Đạo đức.

 - GV HD hs nêu tình huống các tranh.

 + Tranh 1 : Bạn nữ bên trái nói gì ? Với ai ?

 + Tranh 2 : Người phụ nữ lớn tuổi nói chuyện với ai ? Nói những gì ?

 + Tranh 3 : Bạn nữ đang nói chuyện với ai ? Nói những gì ?

 + Tranh 4 : Ai nói chuyện với ai và nói những gì ?

 - GV chốt ý : Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, là đáng khen.

4/ Hoạt động 3 : Tự liên hệ.

 - Mục tiêu : Giúp hs đánh giá, lựa chọn hành vi và sửa sai từ kinh nghiệm bản thân.

 - GV cho hs làm bài tập 5 trang 7.

 - GV cho hs nêu yêu cầu bài.

 - GV cho hs thảo luận trong nhóm 4 để đánh dấu cộng vào ô trống trước việc làm mà em cho là phù hợp.

 - GV cho hs nêu kết quả.

 - GVKL : Ai cũng có lần mắc lỗi, nhưng phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có như vậy mới mau tiến bộ và được mọi người quý trọng.

 4/ Củng cố - Dặn dò :

 - Khi có lỗi các em phải làm gì ?

 - GV nhận xét tiết học.

- HS kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc của gia đình.

- HS nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm 4.

- HS nêu lời tình huống của các tranh.

- Bạn nữ bên trái nói với bạn nữ bên phải : Sao bạn rủ tớ đi học mà lại đi một mình ?

- Mẹ nói với con. Mẹ nói : Con đã dọn dẹp nhà cho mẹ chưa ?

- Bạn nữ nói với bạn nam : “ Bắt đền Trường đấy, bạn làm rách sách tớ rồi !”

- Bạn nữ đang kiểm tra bài và nói : Tại sao bạn chưa làm bài tập ở nhà ?

- HS dựa vào các gợi ý của các tranh để thảo luận và đóng vai về việc nhận lỗi và chữa lỗi.

- HS nêu yêu cầu.

- HS thảo luận trong nhóm 4 để làm bài 5/7

- HS nêu kết quả : câu b là câu đúng.

- Khi có lỗi các em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.

 

doc 38 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Trường tiểu học A Mỹ Phú - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai 12 tháng 09 năm 2012
Đạo đức 
Biết nhận lỗi và sữa lỗi 
( Tiết 2 ) 
I. Mục tiêu: Giống tiết 1
 II/ Chuẩn bị: sgk, bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Giới thiệu : GV nêu MĐYC. 
Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế. 
 - GV cho hs kể lại câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc của những người thân trong gia đình. 
 - GV cho hs nhận xét. Sau đĩ GV nhận xét chung. 
3/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm. 
 - GV cho hs thảo luận trong nhĩm 4 để đưa ra cách sửa lỗi cho hành động của tranh 1, 2, 3, 4 ở VBT Đạo đức. 
 - GV HD hs nêu tình huống các tranh. 
 + Tranh 1 : Bạn nữ bên trái nĩi gì ? Với ai ? 
 + Tranh 2 : Người phụ nữ lớn tuổi nĩi chuyện với ai ? Nĩi những gì ? 
 + Tranh 3 : Bạn nữ đang nĩi chuyện với ai ? Nĩi những gì ? 
 + Tranh 4 : Ai nĩi chuyện với ai và nĩi những gì ? 
 - GV chốt ý : Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, là đáng khen. 
4/ Hoạt động 3 : Tự liên hệ. 
 - Mục tiêu : Giúp hs đánh giá, lựa chọn hành vi và sửa sai từ kinh nghiệm bản thân.
 - GV cho hs làm bài tập 5 trang 7. 
 - GV cho hs nêu yêu cầu bài. 
 - GV cho hs thảo luận trong nhĩm 4 để đánh dấu cộng vào ơ trống trước việc làm mà em cho là phù hợp. 
 - GV cho hs nêu kết quả. 
 - GVKL : Ai cũng cĩ lần mắc lỗi, nhưng phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Cĩ như vậy mới mau tiến bộ và được mọi người quý trọng.
 4/ Củng cố - Dặn dị : 
 - Khi cĩ lỗi các em phải làm gì ? 
 - GV nhận xét tiết học. 
- HS kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc của gia đình. 
- HS nhận xét. 
HS làm việc theo nhĩm 4. 
- HS nêu lời tình huống của các tranh.
- Bạn nữ bên trái nĩi với bạn nữ bên phải : Sao bạn rủ tớ đi học mà lại đi một mình ? 
- Mẹ nĩi với con. Mẹ nĩi : Con đã dọn dẹp nhà cho mẹ chưa ? 
- Bạn nữ nĩi với bạn nam : “ Bắt đền Trường đấy, bạn làm rách sách tớ rồi !” 
- Bạn nữ đang kiểm tra bài và nĩi : Tại sao bạn chưa làm bài tập ở nhà ? 
- HS dựa vào các gợi ý của các tranh để thảo luận và đĩng vai về việc nhận lỗi và chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS thảo luận trong nhĩm 4 để làm bài 5/7 
- HS nêu kết quả : câu b là câu đúng.
- Khi cĩ lỗi các em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tốn 
29 + 5
I. Mục tiêu : ( CKTKN: 54 SGK: 16)
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 25+5.
- Biết số hạng ,tổng.
-Biết nối các điểm cho sẵn đẻ cĩ hình vuơng.
-Biết giải bài tốn bằng 1 phép cộng.
- BT cần làm: Bài 1(cột)1,2,3) ;2(a,b) ; 3.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Que tính, bảng gài. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Kiểm : 
 - GV cho 2 hs thực hiện phép tính 9 + 6, 9 + 8. 
 - GV cho hs đọc lại các cơng thức 9 cộng cho một số. 
 2. Bài mới : 
 A/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu bài học. 
 B/ Giới thiệu phép cộng 29 + 5 
 - GV nêu bài tốn : Cĩ 29 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que tính ? 
 - Muốn biết cĩ tất cả bao nhiêu que tính, các em làm tính gì ? 
 - Lấy mấy cộng mấy ? 
 - GV lấy thẻ 2chục và 9 que rời cài ở hàng trên của bảng gài. 
 - GV tiếp tục lấy 5 que rời cài ở hàng dưới. 
 - GV cho hs tự tìm cách tính. 
 - GV HD cách tính và cách đặt tính. 
 - GV ghi ở bảng 29 + 5 = ? 
 - Phía dưới hình ghi 29 + 5 =  
 - GV hd đặt tính và tính. 
 29 + 9 cộng 5 bằng 14, 
 + 5 viết 4, nhớ 1. 
 34 + 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 
 C/ Thực hành 
 C.1 Bài 1: Tính : 
 - GV cho hs làm vào SGK/16, 2 hs làm bảng lớp. 
 - GV cho hs nhận xét. 
 C.2 Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là : 
 a) 59 và 6 b) 19 và 7 
 - GV cho hs thực hiện ở bảng con. 
 - GV nhận xét về đặt tính. 
 C.3 Bài 3 : Nối các điểm để cĩ hình vuơng : 
 - Hình vuơng cĩ mấy cạnh ? 
 - Các cạnh hình vuơng như thế nào với nhau ? 
 - Các em hãy cho biết khi vẽ hình vuơng các em phải nối mấy đỉnh ? 
 - GV cho hs vẽ vào SGK/16.
 3. Củng cố - Dặn dị : 
 - GV cho hs nêu lại tính miệng bài tính 29 + 5. 
 - Nhắc hs khi đặt tính phải đặt ngay hàng thẳng cột. 
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn hs về làm thêm ở VBT
- HS thực hiện ở bảng con. 
- HS đọc lại các cơng thức 9 cộng với một số. 
- HS nêu tên bài. 
- Ta làm tính cộng. 
- 29 + 5 
- HS lấy que và thẻ chục như GV, để trên bàn. 
- HS tiếp tục lấy 5 que rời để ở hàng dưới. 
- HS tự tìm cách tính và nêu trước lớp. 
- HS vừa làm theo vừa quan sát ở bảng lớp.
- HS nêu lại cách tính bài tốn 29 + 5 bằng miệng. 
- 2 hs làm bảng lớp, cịn lại làm vào SGK/16. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thực hiện ở bảng con, 3 hs thực hiện ở bảng lớp.
- Hình vuơng cĩ 4 cạnh. 
- Các cạnh của hình vuơng đều bằng nhau. 
- Khi vẽ hình vuơng phải nối 4 đỉnh. 
- HS vẽ vào SGK/16. 
- HS nêu lại bằng miệng cách tính 29 + 5. 
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
BUỔI CHIÊU
Luyện đọc
Học sinh yếu đọc đoạn 1 bài Bím tĩc đuơi sam.
Học sinh trung bình đọc đoạn 1,2.
Học sinh khá, giỏi đọc cả bài.
-------------------------------------------------------------
Luyện tốn
Học sinh yếu làm bảng lớp bài tập 1.
 59+9 ;79+2 ; 69+3 ; 79+1 ; 89+6 ;9+63 ( đặt tính).
- Học sinh khác thực hiện vở bài tập.
Luyện viết chính tả
Học sinh yếu đọc lại 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.
Luyện viết bảng con từ viết sai.Mỗi từ 2 dịng.
Học sinh khác làm vở bài tập.
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ hai 10 tháng 9 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tập đọc 
Bím tĩc đuơi sam 
 I / Mục tiêu: ( CKTKN: SGK: 33)
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cum từ; bước đầu biết nhận rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu nội dung: Khơng nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các câu hỏi SGK). 
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc. 
Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 1/ Kiểm : 
 - Gọi 2 hs đọc thuộc lịng bài thơ “gọi bạn”, trả lời câu hỏi về nội bài vừa đọc. 
 2/ Bài mới : 
A. Giới thiệu : Hơm nay, các em sẽ đọc bài tập đọc “Bím tĩc duơi sam”. 
 - GV ghi bảng. 
 B. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
 B.1/ Đọc từng câu đoạn 1, 2: 
 - GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu theo hàng ngang. 
 - GV chú ý cách phát âm các từ : loạng choạng, ngã phịch.. 
 - GV HD hs phát âm các từ khĩ : loạng choạng, ngã phịch, vịn, sấn tới. 
 - Bài tập đọc hơm nay cĩ 2 từ mới đĩ là những từ nào ? 
 B.2/ Đọc từng đoạn trước lớp : 
 - GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1,2 ( 2lượt ) 
 - GV vừa cho hs đọc vừa rút ra các từ mới để hs nêu nghĩa (ở chú thích của bài) 
- GV hd hs đọc ngắt giọng các câu : Khi Hà đến trường / mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // “Ái chà chà !// Bím tĩc đẹp quá ! // 
 - Vì mỗi lần cậu kéo bím tĩc, / cơ bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất. //
2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài Gọi bạn.
- HS nêu tên bài. 
- 8 hs hàng ngang đọc nối tiếp nhau 8 câu 
- HS luyện phát âm các từ khĩ. 
- Từ: loạng choạng, ngã phịch. 
- 2 lượt hs đọc nối tiếp nhau đoạn 1, 2 trước lớp. 
- HS nêu nghĩa của 2 từ mới cĩ chú thích ở cuối bài. 
- HS luyện đọc ngắt giọng. 
Nghỉ giữa tiết
B.3/ Đọc từng đoạn trong nhĩm 2.
 - GV giao việc : từng hs trong mhĩm 2 đọc từng đoạn, bạn cịn lại nhận xét bạn mình. 
 - GV cho 2 nhĩm thi đọc trước lớp. 
 - GV nhận xét chung. 
 - GV cho hs đồng thanh đoạn 1,2.
 C.HD tìm hiểu đoạn 1, 2 
 - GV cho 2hs đọc lại đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm. 
 - GV cho hs đọc yêu cầu câu 1 : Các bạn gái khen Hà thế nào ? 
 - GV cho hs đọc đoạn 1. 
 - Các bạn gái khen Hà thế nào ? 
 - GV cho hs đọc đoạn 2. 
 - GV cho 1 hs đọc câu hỏi 2. 
 - Vì sao Hà khĩc ? 
HS đọc từng đoạn trong nhĩm 2. Một bạn đọc, ba bạn đọc nhẩm theo để nhận xét. 
- 2 nhĩm thi đọc trước lớp. 
- HS nhận xét. 
- HS đồng thanh đoạn 1,2. 
- 2 hs đọc đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm theo. 
- 2 hs đọc yêu cầu câu 1. 
- HS đọc đoạn 1 
- Ái chà chà ! Bím tĩc đẹp quá ! 
- HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS đọc câu hỏi 2 .
- Vì Tuấn kéo mạnh bím tĩc vủa Hà làm Hà bị ngã, cứ như vậy Tuấn vẫn đùa dai. 
Tiết 2
C./Luyện đọc đoạn 3, 4. 
- GV cho hs đọc từng câu đoạn 3,4.(7 HS) 
 - GV HD hs rút ra các từ khĩ, để luyện đọc. 
D./ Đọc từng đoạn trước lớp. 
- GV cho 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3, 4.
- GV hd hs rút ra từ mới ở đoạn 3, 4. 
- Em nào nêu lại nghĩa của từ ngượng nghịu. 
- GV giải thích từ “đầm đìa nước mắt “là khĩc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt. 
E./ Đọc từng đoạn trang nhĩm 4 
- GV giao việc : tuần tự từng hs đọc đoạn 3, sau mỗi lần bạn đọc các bạn khác nhận xét. 
- GV cho hs thi đọc . 
- GV nhận xét. 
G./ HD tìm hiểu đoạn 3,4
- GV cho hs đọc câu hỏi 3. 
- Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khĩc và cười ngay ? 
H./ Luyện đọc lại. 
- GV cho HS thi đọc đồng thanh giữa các nhĩm. 
- GV nhận xét chung . 
I./ Củng cố dặn dị : 
- Bạn Tuấn trong truyện đang khen hay đáng chê ? Vì sao ? 
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn hs về đọc lại bài và xem lại nội dung để chuẩn bị kể chuyện cho ngày mai. 
- 7 HS hàng dọc từ trên xuống đọc nối tiếp từng câu. 
- HS cĩ thể nêu các từ : ngượng nghịu, phê bình. 
- 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3, 4 (2 lượt ) 
- HS nêu từ mới :ngượng nghịu, phê bình. 
- HS nêu : ( vẻ mặt, cử chỉ ) khơng tự nhiên. 
- HS cùng đọc đoạn 3,4 trong nhĩm 4. 
- HS thi đọc ( 2 hs đại diện cho 2 nhĩm ) 
- HS nhận xét 
- HS đọc câu hỏi 3 : Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? 
- HS trả lời : Khen bím tĩc hà rất đẹp. 
- Vì Hà vui, tự hào về mái tĩc đẹp, trở nên tự tin, kg buồn vì sự trêu chọc. 
- HS thi đọc đồng thanh theo nhĩm ( 2 nhĩm ) 
- HS nhận xét chọn nhĩm đọc hay. 
- Đáng khen mà lại đáng chê. Vì bạn ác với bạn, đáng khen vì bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. 
- Phải đối xử tốt với bạn. Đặc biệt là các bạn nữ.
-------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Chính tả 
Tập chép : Bím tĩc đuơi sam
 I. Mục tiêu: ( CKTKN: 10 SGK: 33)
 - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
 - Làm được BT2; BT(3)a.
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - Bảng phụ viết sẵn n/d đoạn văn cần chép : 
 - VBT. 
 III. Các hoạt động dạy học : 
 1./ Kiể ... hắp nẻo. 
 c) HS viết vào vở. GV dọc từng cụm, câu ngắn cho hs viết vào vở. 
 - GV nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. 
 d) Chấm chữa bài. 
 - GV cho hs nhắc lại cách chữa lỗi. 
 - GV chọn 5 – 7 tập chấm tại lớp, GV nhận xét cụ thể từng tập. 
 C. HD làm bài tập. 
 - Bài tập 2 . Tìm 3 chữ cĩ iê, 3 chữ cĩ yê. 
 - GV cho hs thi tìm chữ. 
 - GV chia lớp thành 4 đội, các đội nối tiếp nhau viết các từ lên bảng. Đội nào tìm được nhiều từ đội đĩ sẽ thắng. 
 - GV nhận xét chung. 
 - Bài tập 3a. Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu : 
 - GV GT các từ in đậm.
 + dỗ mà mà dùng lời nĩi, lời hát để người khác nghe theo viết như thế nào ? 
 + GV cho hs tìm các từ cĩ tiếng dỗ. 
 + giỗ cĩ nghĩa cúng, bái viết như thế nào ? 
 + GV cho hs tìm các từ cĩ tiếng giỗ.
 - GV nhận xét. 
 3/ Củng cố - Dặn dị : 
 - GV nhận xét tiết học khen những hs viết chữ đẹp, sạch sẽ. 
 - Dặn hs về nhà chữa lỗi. 
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ.
- bằng cách ghép ba bốn lá bèo sen lại làm một chiếc bè. 
- 5 câu. 
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Những chữ : Dế Mèn, Dế Trũi, vì là tên riêng. 
- HS phân tích và viết bảng con. 
- Dế Trũi : D + ê + thanh sắc, Tr + ui + thanh ngã. 
- say ngắm : s + ay, ng + ăm + thanh sắc. 
- rủ nhau : r + u + thanh hỏi, nh + au. 
- HS nghe GV đọc và viết vào vở. 
- HS nghe GV đọc, dị vào bài ở bảng con để chữa lỗi. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS thi tìm chữ. 
- 4 đội lên bảng lớp thi tìm chữ. 
 + iê : tiên, tiền, kiến, biển, biến, tiến, miền, tiếng, nghiêng, 
 + yê : yên, yến, quyển, truyện, chuyện, chuyển, chuyền, khuyên,  
- HS đọc yêu cầu bài. 
- dỗ viết âm m ghép với vần ơ, thanh ngã. 
- HS tìm : dỗ dành, dỗ em, dỗ ngon dỗ ngọt, 
- giỗ viết âm gi ghép với vần ơ, thanh ngã. 
- HS tìm : giỗ tổ, ngày giỗ, giỗ tết  
---------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tập làm văn 
Cảm ơn, xin lỗi
 I. Mục tiêu: ( CKTKN: 11 SGK: 38)
 - Biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1;2).
- Nĩi được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn, xin lỗi(BT3).
- HS khá, giỏi:Làm được BT4(viết lại những câu đã nĩi ở BT3).
*KNS: Tự nhận thức về bản thân. Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp biết lắng nghe ý kiến của người khác.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh họa BT 3 SGK ( nếu cĩ ) 
 - VBT. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 1/ Kiểm : 
 - GV cho 1 HS kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa. 
 - 1 HS đọc danh sách đã lập ở tiết trước. 
 - GV nhận xét và đánh giá. 
 2/ Dạy bài mới : 
 2.1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu. 
 2.2/ Hướng dẫn làm bài tập. 
 A/ Bài tập 1 : Nĩi lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau : 
 a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa. 
 b) Cơ giáo cho em mượn quyển sách. 
 c) Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi. 
 - GV cho hs đọc yêu cầu bài. 
 - GV cho hs thảo luận trong nhĩm 2 nĩi lời cản ơn. 
 - GV cho hs thực hành nĩi lời cảm ơn.
 - GV nhận xét chung. 
B/ Bài tập 2 : Nĩi lời xin lỗi trong những trường hợp sau : 
Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn. 
Em mãi chơi, quên làm việc mẹ đã dặn. 
Em đùa nghịch, va phải một cụ già. 
- GV cho hs đĩng vai theo 3 tình huống. 
- GV cho hs trình diễn trước lớp.
- GV nhận xét
 C/ Bài 3 : Hãy nĩi 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp : 
 - GV treo tranh và cho hs nêu nội dung tranh. 
 - Tranh 1 : Tranh vẽ gì ? 
 - Kh nhận quà bạn nhỏ phải nĩi gì ? Em hãy nĩi giúp bạn khi nhận quà. 
 - Tranh 2 : Tranh vẽ gì ? 
 - Theo các em bạn Tuấn sẽ xin lỗi như thế nào ? 
 - GV cho hs đĩng vai theo các tình huống. 
 - GV nhận xét chung. 
 D/ Bài tập 4: Viết lại những câu em đã nĩi về một trong hai bức tranh ở bài tập 3. 
 - GV cho hs viết vào VBT. 
 - GV cho hs đọc bài viết của mình. 
 3 Củng cố - Dặn dị : 
 - GV cho 2 hs lên thực hành lại nĩi lời cảm ơn hay lời xin lỗi. 
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn hs về nhà thực theo yêu cầu đã học. 
- 1 hs kể . 
- HS nêu tên bài.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận trong nhĩm 2 để nĩi lời cảm ơn. 
- HS thực hành nĩi lời cảm ơn.
- a) Cảm ơn bạn. Cảm ơn bạn nhé! Mình cảm ơn nhiều, bạn thật tốt, khơng cĩ bạn thì mình ướt hết.
- b) Em cảm ơn cơ ạ! Em xin cảm ơn cơ ạ! 
- c) Anh chị cảm ơn em. Em ngoan quá, anh cảm ơn em.
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận trong nhĩm 2 để đĩng vai. 
- 3 cặp hs thực hành trước lớp. 
 - HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát tranhđể nêu nội dung. 
- Bạn nhỏ đang nhận quà của bố, mẹ. 
- HS nĩi lời cảm ơn : Con cảm ơn mẹ, con gấu bơng đẹp quá ! 
- vẽ Tuấn làm vỡ lọ hoa, cậu đang xin lỗi mẹ. 
- Thua mẹ. Con xin lỗi mẹ vì con lỡ làm vỡ bình hoa. Con hứa sẽ khơng nghịch như vậy nữa.
- HS đĩng vai : 
Tranh 1 : Mẹ : Hơm nay sinh nhật con, mẹ tặng cho con con gấu bơng này. 
Tranh 2 : Mẹ : ( cười ) Mẹ tha lỗi cho con rồi đấy. Lần sau, nên cẩn thận hơn.
- HS viết vào vở bài tập. 
Hơm nay, đến sinh nhật của Nam. Mẹ tặng con con gấu bơng này. Nam nĩi : “ Con cảm ơn mẹ, con rất thích nĩ. “ 
---------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Tốn 
28 + 5 
 I. Mục tiêu : ( CKTKN: 54 SGK: 20)
 + Biết cách thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5.
 + Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.
+ Biết giải bài tốn bằng 1 phép cộng.
- Bài tập cần làm: bài1(cột1,2,3); 3;4.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng cài, que tính. 
 III. Các hoạt động dạy học : 
 1/ Kiểm : 
1 hs đọc bảng cộng 8. 
2 hs tính nhẩm : 8 + 5 + 3 
 8 + 4 + 2 
- Kiểm tra VBT.
 2/ Bài mới. 
 a) Giới thiệu : GV nêu mục tiêu.
 b) Gới thiệu phép cộng: 28 + 5
 - Nêu bài tốn : Cĩ 28 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu que ? 
 - Để cĩ được 33 que em làm thế nào ? 
 - Em làm cách nào để tính 9 + 5. 
 - Ngồi các cách các em đã nêu, thầy sẽ HD các em nhẩm như sau. 
 - GV hd hs cách tính trên bảng gài như sách giáo khoa. 
 28 + 5 = ? 
 28 + 5 = 33 
 28 * 8 cộng 5 bằng 13, 
 + viết 3, nhớ 1. 
 5 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 33
d/ Luyện tập 
 d.1) Tính : 
 18 38 58 
 + + + 
 3 4 5 
 38 79 19 
 + + + 
 9 2 4 
 - GV cho hs làm vào SGK/15 
 - GV cho hs đọc kêt quả. 
 - GV cho làm vào SGK/20. 
 - GV cho hs đọc kết quả. 
 - GV nhận xét chung. 
 d.3) Cĩ 18 con gà và 5 con vịt. Hỏi cả gà và vịt cĩ bao nhiêu con ? 
 - GV tĩm tắt : 
 + Gà : 18 con 
 + Vịt : 5 con 
 + cả gà và vịt :  con ? 
 - Muốn biết cả gà và vịt cĩ bao nhiêu con các em làm như thế nào ? 
 - Lấy số con gì cộng với số con gì ?
 - Câu lời giải ghi như thế nào ? 
 - GV cho 1 hs làm bảng lớp, cịn lại làm vở nháp.
 - GV nhận xét. 
 3/ Củng cố - Dặn dị : 
 - GV cho hs tính miệng bài 48 + 6, 58 +7. 
 - GV nhận xét tiết học. 
- HS nêu tên bài. 
- Cĩ tất cả 33 que. 
- Lấy 28 + 5 = 33 que
- HS dùng que tính để tính. 
- HS thực hiện theo. 
- HS nêu lại cách tính miệng 28 + 5 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
 18 38 58 
 + + + 
 3 4 5 
 21 42 63 
 38 79 19 
 + + + 
 9 2 4 
 47 81 23 
- HS làm vào SGK/20 
- HS đọc kết quả. 
 HS làm vào SGK/20
- HS đọc kết quả
- HS nhận xét.
- HS đọc bài tốn. 
- Làm tính cộng. 
- Số con gà cộng với số con vịt. 
- Cả gà và vịt cĩ số con là : 
- Số con gà và vịt cĩ tất cả là : 
- 1HS làm bảng lớp, cịn lại làm vào SGK/15. 
Giải 
Số con gà và vịt cĩ tất cả là : 
18 + 5 = 23 ( cây ) 
Đáp số : 23 cây 
- HS tính miệng. 
------------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Thủ cơng 
Gấp máy bay phản lực ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : Giống như tiết 1
 II. Chuẩn bị : 
 - Mẫu máy bay phản lực. 
 - Quy trình gấp. 
 - Giấy màu thủ cơng.
 III. Các hoạt động dạy học : 
 1/ Kiểm : Gấp tên lửa 
- GV cho 2 hs lên gấp lại tên lửa. 
- GV nhận xét đánh giá. 
 2/ Bài mới 
 2.1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu. 
 2.2/ Ơn lại cách gấp.
- GV cho hs nêu lại quy trình gấp. 
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. 
 H1 H2
 H3 H4 
 H5 H6 
 + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
 H8
 H7 
 2.4/ HS thực hành. 
 - GV cho hs thực hành trong nhĩm 2. 
 - GV chọn một số SP nhận xét. 
 3/ Củng cố - Dặn dị : 
 - GV cho hs nêu lại các bước gấp máy bay phản lực. 
 - Dặn hs về tập gấp lại. 
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 hs lên gấp lại tên lửa. 
- HS nêu lại tên bài. 
- HS nêu cácbước : 
 + Bước 1 : Gấp và tạo mũi, thân, cánh máy bay. 
 + Bước 2 : Tạo máy bay phản lực. 
- HS quan sát. 
- HS lên thực hành.
- HS thực hành trong nhĩm 2. 
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Sinh hoạt lớp 
Tuần 4
 I. Kiểm điểm : 
 1/ Đi học đều : Đa số hs chấp hành rất tốt, tuy nhiên vẫn cịn một vài em nghỉ do bị bệnh. 
 2/ Học tập : HS chuẩn bị bài rất tốt, bên cạnh đĩ vẫn cịn một số hs chuẩn bị chưa tốt. Cịn quên tập, dụng cụ học tập. 
 3/ Đạo đức : HS chưa biết cúi đầu chào khi gặp người lớn và thầy cơ ở trường. Biết gọi bạn xưng tên. Khơng cĩ trường hợp nĩi tục chửi thề. 
 4/ Thể dục : 
 5/ Trật tự ra vào lớp : đi vào lớp cĩ trật tự, ra về đi ngay hàng, nhưng vẫn cịn nĩi chuyện nhiều trong hàng. 
 II. Hướng khắc phục. 
 - GV phân cơng cán sự theo dõi, kiểm tra nhắc nhở. 
 - HD hs cách soạn tập và phải tự soạn. 
 - HD hs cĩ thĩi quen lễ phép, cách xưng hơ trong giao tiếp.
 III. Tuyên dương – phê bình :
 - Tuyên dương 
 - Phê bình 
IV. Cơng việc tuần 3 : 
Đi học đều đúng giờ. 
Soạn tập sách, dụng cụ học tập đầy đủ. 
Thực hiện tháng ATGT. 
-------------------------------------------------------------------
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 	PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Buổi chiều
Luyện đọc
Học sinh yếu đọc đoạn 1 bài Trên chiếc bè.
Học sinh trung bình đọc 2 đoạn.
Học sinh khá, giỏi đọc cả bài.
------------------------------------------------------------------
Luyện tốn
Cả lớp thực hiện vở bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
V. DUYỆT (Đĩng gĩp ý kiến)	
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI SOẠN TUẦN 4.doc