Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 9

Tiết 2.

Nhóm TĐ3: Đạo đức.

 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1 )

Nhóm TĐ4: Tập đọc.

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC TIÊU.

NHÓM TĐ3.

1. Học sinh hiểu:

 - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi có chuyện buồn.

 - ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn của bạn.

 - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.

2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

3. Quí trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.

 

doc 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9
	Ngày soạn: Thứ bẩy – 3/11/2007
Ngày giảng: Thứ hai – 5/11/2007
Tiết 1: Chào cờ.
tập trung toàn trƯờng
---------------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
 CHIA Sẻ VUI BUồN CùNG BạN (t1 )
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
THƯA CHUYệN VớI Mẹ
I. Mục tiêu.
Nhóm TĐ3.
1. Học sinh hiểu:
 - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi có chuyện buồn.
 - ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn của bạn.
 - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Quí trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
Nhóm TĐ4.
 - Đọc được câu, đoan hoặc toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
 - Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học :
* N3: Tranh minh hoạ truyện kể
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
* Nhóm TĐ3
* Nhóm TĐ4
GV: GTB - ghi bảng 
 Cho HS quan sát tranh
 YC HS thảo luận TH
HS: Đọc và thảo luận.
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét - kết luận
 - HD HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét – Kết luận
3. Củng cố – dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
 - HS yếu đọc 3 câu trong bài
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
-------------------------------------------------
Tiết 3.
Nhóm TĐ3: Tập đọc.
Ôn tập-kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Nhóm TĐ4: Đạo đức.
Thực hành kĩ năng giữa kì i .
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc được các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2. Ôn tập phép so sánh:
 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
 - Chọn được các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh
Nhóm TĐ4.
 + Học xong bài này hs có khả năng:
 - Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
 + Cách tiết kiệm thời giờ
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* N4: SGK đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Nhóm TĐ3
* Nhóm TĐ4
GV: GTB - ghi bảng 
 Cho HS quan sát tranh
 YC HS thảo luận TH
HS: Đọc và thảo luận.
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét - kết luận
 - HD HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét – Kết luận
3. Củng cố – dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
HS: Lần lượt thảo luận và TL các câu hỏi:
 ? Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra?
 ? Khi gặp bài khó em không giải 
được em sẽ xử lí ntn?
 ? Em sẽ làm gì khi được phân công một việc không không phù hợp?
* Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? 
 a. Giữ gìn sách vở đồ dùng HT.
 b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi.
 c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế, tường lớp học.
 d. Xé sách vở .
 e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. 
 g. không xin tiền ăn quà vặt.
- Gv chốt ý kiến đúng ý a, b, g
? Bạn đã biết tiết kiệm t/g chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ?
GV: Nhận xét và kết luận ý đúng
3, Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài. 
-------------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Kể chuyện
Ôn tập – kiểm tra tập đọc và htl (T2)
Nhóm TĐ4: Toán.
Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như một tiết)
2. Ôn cách đặt câu hỏi 
 3. Nhớ và kể lại được một đoạn câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
 - HS yếu đọc được một, hai câu trong một bàI 
Nhóm TĐ4.
- Giúp hs có biểu tượng về 2 đường thẳng song song ( là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau )
 - HS yếu thực hiện được các phép tính đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ truyện kể
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ 
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Làm bài tập 3
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng
Yêu cầu HS bốc thăm và chuẩn bị bài tập đọc.
HS: Bốc thăm và chuẩn bị bài.
GV: Gọi HS đọc bài
 Nhận xét cho điểm
 Gọi HS nêu yêu cầu BT2
HS: HS làm BT vào PBT
 (Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho)
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu BT 
 Nghe viết bài chính tả: Rừng cây trong nắng
GV: Nhận xét - sửa sai - đánh giá.
* Củng cố dặn dò.
Củng cố lại nội dung bài
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD nhận biết hai đường thẳng //
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa
GV: Nhận xét 
HD làm BT2, 3
 - HS yếu thực hiện PT: 54 + 32 =
HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở
GV: Gọi 1 em lên bảng làm
 Nhận xét chữa bài.
HS: Nhắc lại nội dung bài.
- HS yếu thực hiện PT: 86 - 32 =
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------
Tiết 5.
Nhóm TĐ3: Toán.
Góc vuông, góc không vuông
Nhóm TĐ4: Lịch sử.
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3.
+ Giúp HS 
 - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
 - HS yếu đọc được tên các góc vuông và các góc không vuông 
Nhóm TĐ4
+ Học xong bài này HS biết:
 - Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
 - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập lên nhà Đinh
II. đồ dùng dạy học:
 * N3: PBT
* N4: PBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT
 Nêu miệng BT5
GV: Nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD nhận biết góc vuông và góc không vuông
HS: Thực hành phân biệt góc vuông và góc không vuông bằng e - ke.
GV: HD HS thực hành
 HD làm BT1
- HS yếu thực hiện PT: 35 + 15 =
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào bảng con
 - HS yếu thực hiện PT: 60 - 15 =
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Đọc đầu bài phân tích bài theo HS của GV
GV: HD cách giải
 HD cách trình trình bày bài giải
HS: Làm BT vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài.
HS yếu thực hiện PT: 8 - 4 =
GV: Nhận xét sửa chữa
HS: Nhắc lại nội dung bài.
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài.
 HD học sinh thảo luận nhóm
HS: Thảo luận:
 HĐ 1: GV giới thiệu tình hình 
nước ta sau khi Ngô Quyền mất
 HĐ 2: Làm việc cả lớp
 * Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước
 HĐ 3: Thảo luận nhóm
 * Tình hình đất nước sau khi thống nhất
GV: Nhận xét KL - Treo bản đồ.
HS: Thảo luận câu hỏi:
 ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh
 ? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì
 ? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì
GV: Giải thích:
 Thăng Long: Rồng bay lên
GV: Nhận xét – kết luận
HS: Nêu quy tắc trong SGK
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------
Ngày soạn : Thứ hai – 5/11/2007
 Ngày giảng: Thứ ba – 6/11/2008
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Toán.
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông 
bằng e ke
Nhóm TĐ4: Chính tả.
thợ rèn
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3
+ Giúp HS:
 - Biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông
 - Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông.
 - HS yếu biết cộng trừ các số trong phạm vi 100 
Nhóm TĐ4.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Thợ rèn. 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn
- Rèn KN viết chính tả cho HS
II. Đồ dùng dạy học :
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT
 Nêu quy tắc thực hiện phép tính có dấu ngoặc 
GV: Nhận xét cho điểm
 Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
HS: Nêu yêu cầu BT1
GV: HD thực hành làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào bảng con
 HS yếu thực hiện PT: 59 + 21 =
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm vào vở sau đó lên bảng chữa
 HS yếu thực hiện PT: 80 - 21 =
GV: Nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài-ghi bảng
 - Đọc bài chính tả.
 - HD cách trình bày bài.
HS: Đọc bài chính tả
 - Viết một số từ khó vào vở nháp 
GV: Nhận xét từ khó HS viết sửa sai.
 - HD cách trình bày bài 
HS: Nghe đọc và viết bài chính tả vào vở. 
GV: Quan sát giúp đỡ HS
 - Thu vở chấm điểm( Vài bài) 
HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a
 - Làm bài tập vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Soát lại bài tập của mình
GV: Nhận xét giúp đỡ HS
3. Củng cố dặn dò
Củng cố lại ND bài.
----------------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội
 Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe
Nhóm TĐ4: Toán.
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu 
Nhóm TĐ3
 + Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
 - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
 - Vẽ t ... ẽ chi tiết
HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài
-> Quan sát, nhắc nhở và gợi ý từng HS
HĐ 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn bài vẽ tốt
- Nhận xét:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản
+ Mầu sắc
-> Xếp loại bài
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố lại nội dung bài.
------------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội.
Kiểm tra
Nhóm TĐ4: Kĩ thuật.
 Khâu đột thưa (T 2)
 I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3. 
 - Củng cố cho HS về kiến thức đã học trong chương: Con người và sức khoẻ
Nhóm TĐ4 
 	 - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
 - Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận . 
II) Đồ dùng:
 * N3: - Các hình trong SGK .
 - HS mang ảnh họ nôi, ngoại.
 * N4: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
 - 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm, chỉ màu, kéo kim, chỉ thước, phấn .
III) các HĐ dạy - học : 
1.KT bài cũ: KT dụng cụ HS đã CB
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
II. Đề bài:
	- Em hãy vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý.
III. Đánh giá: Theo 2 mức:
Hoàn thành (A)
Hoàn thành tốt (A +)
Chưa hoàn thành (B)
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 Nêu yêu cầu nội dung bài học
HS: Nhắc lại một số kiến thức đã học về khâu đột thưa
GV: HD các thao tác khi khâu đột thưa HD thực hành
HS: Thực hành cắt, khâu, thêu theo ý 
tưởng của mình
GV: Nhận xét HD HS nêu ý nghĩa sản phẩm của mình
HS: Trưng bày sản phẩm và nêu ý 
tưởng
GV: Nhận xét – kết luận
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố nội dung chính của bài.
----------------------------------------------------
Tiết 5:
Nhóm 3 + 4: Thể dục 
Ôn hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: 
 - Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện 
 - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
 - Phương tiện: Vòng tròn trò chơi "Chim về tổ"
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
 5 - 6 '
1. Nhận lớp 
- ĐHTT:
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
 x x x x 
- GV nhận lớp phổ biến 
 x x x x
- ND bài học 
2. Chạy chậm theo hàng dọc, soay các khớp cổ tay, cổ chân. 
- Cán sự lớp điều khiển
B. Phần cơ bản 
 20 - 25' 
1. Ôn 2 động tác vươn thở, tay 
- GV nêu tên từng động tác - làm mẫu.
- HS ôn tập từng động tác sau đó tập liên hoàn.
+ ĐTOT: x x x x
+ Lần 1 GV hô: HS tập
 x x x x
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển 
 x x x x
- GV quan sát sửa sai cho HS
2. Chơi trò chơi "Chim về tổ"
+ ĐTTC:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi 
 * * * * * 
 * * * * * 
- GV cho HS chơi trò chơi 
- GV quan sát, sửa sai
C. Phần kết thúc 
 9' 
- ĐHXL:
- GV cho HS thả lỏng 
x x x x x 
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN
-----------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm – 8/11/2008
Ngày giảng: Thứ sáu – 9/11/2008
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Tập làm văn.
	 	Kiểm tra viết ( chính tả - TLV)
Nhóm TĐ4: Toán. 
Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục đích yêu cầu:
Nhóm tđ4.
 - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước
 - HS yếu thực hiện được một số PT đơn giản 
II. Đồ dùng:
 * N3: Tranh ảnh minh hoạ BT1.
 * N4: Mét vuông là đơn vị đo diện tích
 Treo hình vuông
III. Các HĐ dạy học:
 1 . Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
I. Đề bài:
1. Chính tả (Nghe viết)
+ Bài: Nhớ bé ngoan (12 ')
2. TLV: Kể về 1 người hàng xóm mà em yêu quý theo gợi ý dưới đây
- Người đó tên gì ? bao nhiêu tuổi 
- Người đó làm nghề gì?
	- Tình cảm của gia đình đối người hàng xóm đó.
	- Tình cảm của người hàng xóm đó với gia đình em	
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành vẽ hình vuông bằng thước kẻ
HS: Thao tác vẽ hình vuông bằng thước kẻ
GV: HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2
HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài.
GV: Nhận xét chữa bài.
 HS làm BT 3
HS yếu thực hiện PT: 22 + 10 = 
HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở
GV: Nhận xét chữa bài.
HS yếu thực hiện PT: 22 – 10 = 
GV: Nhận xét
 HD HS nhắc lại YC của bài.
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
----------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Toán.
Luyện tập
Nhóm TĐ4: Tập làm văn.
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I) Mục tiêu :
Nhóm TĐ3
 + Giúp HS.
 - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
 - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
 - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
 - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo cảu chúng
 - HS yếu thực hiện được một số PT đơn giản
Nhóm tđ4.
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
 - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích
 - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra
II) Đồ dùng:
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Dàn bài mẫu
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT
 54 + 16 = 29 + 47 =
GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm
 GT bài- ghi bảng
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào vở
 - HS yếu thực hiện PT: 6 + 3 =
GV: Gọi HS nêu miệng kết quả
 Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2,3,4
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở
 BT2 nêu miệng
 BT3 lên bảng chữa
 BT4 làm vào PBT
HS yếu thực hiện PT: 8 - 3 =
GV: Nhận xét chữa bài.
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài.
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HS: Quan sát tranh minh hoạ trao đổi câu hỏi trong SGK
GV: Quan sát nhận xét - giúp đỡ HS nhắc lại ghi nhớ của bài
 HD làm BT trong SGK
HS: nêu yêu cầu BT1 sau đó làm vào vở
GV: Giúp đỡ chỉnh sửa cho HS
- HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2 sau đó làm trên bảng lớp
* Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm TĐ4: Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
I. Mục tiêu:
 + Học xong bài này, hs biết:
 - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng )
 - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức
 - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
 - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí VN
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khai thác sức nước:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên
? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác...
? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì
? Các hồ chứa nước có tác dụng gì
? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li
2. Rừng và việc khai ở Tây Nguyên
HĐ2: Làm việc theo cặp
? Tây Nguyên có các loại rừng nào
? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau
? Mô tả 2 loại rừng
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì
? Gỗ được dùng làm gì
? Nêu quy trình sản xuất ra các sp gỗ
? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
? Thế nào là du canh, du cư
? C.ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
* Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
- Qsát lược đồ hình 4
-> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...
-> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
-> Chạy tua-bin sản xuất ra điện
-> Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- Trên lược đồ hình 4
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
-> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
-> Do mưa nhiều
- Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng
- Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10
-> Có nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Hs tự nêu
- Qsát hình 8,9,10
-> Do việc khai thác rừng bừa bãi
- Nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
-> Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức 
nước, khai thác rừng.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nxét chung giờ học
 - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------
Tiết 4:
Nhóm TĐ3 + 4: Âm nhạc
Ôn tập 3 bài : bài ca đi học, đếm sao, gà gáy
I. Mục tiêu:
 - Học thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca.
 - Tập biểu diễn các bài hát.
II. Giáo viện chuẩn bị:
 - Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ.
 - Một số động tác phụ hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát 
" Bài ca đi học "
- GV nêu yêu cầu cả lớp hát + gõ đệm 
- HS hát + gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: Đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
- GV yêu cầu HS hát vận dộng phụ hoạ
- HS hát + 1 vài động tác phụ hoạ (Nhóm, cá nhân)
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Từng nhóm, cá nhân biểu diện 
2. Hoạt động 2: Ôn tập bài: Đếm sao 
- GV yêu cầu HS ôn tập + gõ nhịp 
- HS ôn tập + Gõ nhịp 3/4
- GV cho HS chơi trò chơi kết hợp bài hát
- GV nêu cách chơi, HD HS cách chơi
- HS chú ý nghe 
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Hoạt động 3: Ôn tập bài: Gà gáy 
- GV cho HS hát theo kiểu nối tiếp 
+ GV chia lớp thành 3 nhóm 
N1: Hát câu 1
N2: Hát câu 2
- HS chú ý nghe
N3: Hát câu 3
- Cả 3 nhóm cùng hát câu 4
- HS hát
- GV nhận xét , sửa sai 
IV. Củng cố - dặn dò 
- Hát lại 3 bài hát (cả lớp hát)
* Đánh giá tiết học
	-------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 9
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nền nếp ổn định chậm. 
 - Một số bạn nghỉ học không có lí do
2. Kế hoạch tuần 10
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_4_tuan_9.doc