Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 5 năm 2011

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 5 năm 2011

I. Mục tiêu

- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Lập được bảng 8 cộng với một số .

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.

II. Chuẩn bị

 Sgk, vbt

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 44 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2B
Tuần 05 : Từ 19/09 đến 23/09/2011
GV: Hà Thị Thanh Nam
Thứ ngày
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2
5
CC
Tuần 5
19
T
8 cộng với một số: 8+5 (bài 3/19)
8
CT
N-V: Trên chiếc bè
4
MT
Vẽ tranh: Đề tài vườn cây đơn giản
4
ĐĐ
Gọn gàng, ngăn nắp (t1) (THHCM, KNS)
Thứ 3
20
T
28+5, (bài 2/20)
4
TLV
Cảm ơn, xin lỗi (KNS)
4
TC
Gấp máy bay phản lực (t2)
4
TV
Chữ hoa C
Thứ 4
21
T
38+25 (BT 2 cột 2, BT4/21)
5
AN
Ơn tập: Xịe hoa
13
TĐ
Chiếc bút mực (KNS)
14
TĐ
Thứ 5
9
TD
Chuyển đội hình hang dọc thành vịng trịn
10
TD
Ơn tập 4 động tác bài TDPTC
22
T
Luyện tập (BT4,5/22)
9
CT
T –C: Chiếc bút mực
5
KC
Chiếc bút mực
Thứ 6
23
T
Hình chữ nhật, hinh tứ giác (câu c bài 2,3/23)
15
TĐ
Mục lục sách
5
LT&C
Tên riêng. Câu kiểu ai là gì?.
5
TNXH
Cơ quan tiêu hĩa
5
SHL
Tuần 5
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
2.To¸n
TiÕt 19: 8 céng víi mét sè 8 + 5.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Lập được bảng 8 cộng với một số .
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
II. ChuÈn bÞ.
 Sgk, vbt
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi Hs lên bảng làm bài 1 vbt tiết trước.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
B1: Thao tác que tính.
-GV thao tác que tính, nêu câu hỏi.
B2: Đặt tính.
-HD cho HS cách đặt tính.
B3: Lập bảng cộng 8.
-GV viết phép tính .
 -HD cho HS học thuộc bảng cộng 8.
-HD cho HS nhận xét bảng cộng 8.
b.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
-HD cho HS nhẩm miệng. 
-GV nhận xét, ghi kết quả.
Bài 2: Tính.
-GV hướng dẫn, làm mẫu.
-HD cho HS làm bài.
-Gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: GV đọc bài.
-HD cho HS phân tích đề tốn.
C1:Bài tốn cho biết những điều kiện nào
C2:Bài tốn hỏi gì ?
-HD cho HS làm bài.
-Gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nx tiÕt häc
- CB bµi sau 38 + 25.
- 1 Hs lên làm bài.
- Lắng nghe.
 8 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 13
 + 5 
 13 vậy :8 + 5 = 13
 8 + 3 = 11 8 + 7 = 15
 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
 8 + 5 = 13 8 + 9 = 17
 8 + 6 = 14
- Hs: nªu
8 +3 = 8 +4 = 8 + 6 = 8 + 7 =
3 + 8 = 4+ 8 = 6 + 8 = 7 + 8 =
- Hs: nªu
- Hs: quan s¸t vµ l¾ng nghe
- Hs: lµm vµo vë
- Hs: ch÷a bµi
 8 8 8 4 6 8
+ 3 + 7 + 9 + 8 + 8 + 8
 11 15 17 12 14 16
- Hs: nªu
- Hs: tr¶ lêi
- Hs: tr¶ lêi
- Hs: quan s¸t vµ l¾ng nghe
- Hs: ch÷a bµi
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Hs: l¾ng nghe 
3.ChÝnh t¶ ( nghe – viÕt)
TiÕt 8: Trªn chiÕc bÌ.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu
- Nghe –viết chính xác, trình bày đúng bài CT
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ChuÈn bÞ.
 Bảng phụ, vbt
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên làm bài tập.
-GV nhận xét bài.
2.Bài mới: GT – chép đề bài.
a.Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc bài.
*Giảng bài:
-GV đặt câu hỏi.
C1: Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
C2 Đơi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
C3:Bài chính tả cĩ những chữ nào phải viết hoa ?
C4:Sau dấu chấm xuống dịng, chữ đầu câu viết như thế nào ?
 -Hướng dẫn viết chữ khĩ.
 -GV đưa ra những từ khĩ.
-HD cho HS viết tiêng, từ khĩ.
-GV nhận xét, sửa sai.
b.Hướng dẫn viết bài:
-GV nhắc nhở HS cách trình bày bài.
-GV đọc bài.HS viết bài
*Thu – chấm bài:-GV chấm, nhận xét 
c.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:Tìm 3 chữ cĩ iê, 3 chữ cĩ yê.
-GV tổ chức cho HS làm bài theo tổ-HD cho HS cách tìm chữ.
Bài 3: Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu:
-GV hướng dẫn và giải thích cách viết.
Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái.
3.Củng cố- dặn dò:
- Nx tiÕt häc.
- CB bµi sau
- 1 hs ch÷a bµi
- Ngao du, dạo chơi khắp đó đây
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại làm thành 1 chiếc bè thả trôi trên sông
- Trên, Tôi, Dế Trũi, Chùng, Ngày, Bè, Mùa.
- Là những chữ đầu câu hoặc tên riêng
Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt.
+ 3 chữ cĩ iê: tiên, điện, thiết.
+ 3 chữ cĩ yê:khuyên, truyện, tuyên.
* Dỗ: dỗ dành, dỗ em.
*Giç: giỗ tổ, ăn giỗ.
*Dịng: dịng nước, dịng kẻ, dịng sơng.
*Rịng: rịng rã, khĩc rịng.
*Vần: vần thơ, đánh vần.
*Vầng: vầng trăng, vầng trán, vầng trăng.
*Dân: dân dã, nhân dân.
*Dâng: kính dâng, hiến dâng.
Bài 4: VẼ TRANH 
	ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết một số loại cây trong vườn.
- Học sinh vẽ được tranh đề tài vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu mến thiên nhiên, biết bảo vệ và chăm sóc cây.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Tranh, ảnh về các loại cây.- Tranh trong bộ đddh.
- Tranh của các học sinh năm trước.
2. Học sinh:- Vở tập vẽ. - Bút chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp.- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
*Mục tiêu: Giúp HS biết một số loại cây trong vườn và các em có thể tự nêu tên các cây đó.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu.
- Giáo vên gợi ý cho học sinh nhớ lạ một số cây:
- Giáo viên phân tích dựa các hình ảnh trên tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: Giúp HS hiể được cáh vẽ một vườn cây.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nhớ lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ trên bảng.
- Tìm màu theo ý thích, có màu nóng, màu lạnh, màu sắc phù hợp nội dung.
- Giáo viên hướng dẫn xong cho học sinh xem một số hình ảnh sinh động có màu sắc đẹp, bố cục cân đối và một bài vẽ chưa đẹp cho học sinh so sánh.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được hình và tô màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài đẹp và chưa đẹp.
- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học sinh nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
 Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Cây xoài, cây ổi, cây cam,...
- Màu sắc của các cây không giống nhau.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát mẫu trên bàn.
- Học sinh chú ý.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Cây có tán lớn, thân vừa và có nhiều nhánh,...
- Học sinh quan sát.
- Tìm hình ảnh chính.
- Tìm hình ảnh phụ.
- Chọn màu.
- Học sinh xem tranh.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò. 
- Về nhà chúng ta chú ý chăm sóc và bỏa vệ cây xanh.
- Quan sát con vật, vật nuôi trong gia đình. Xem bài học sau.
Đạo đức
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt cÇn ph¶i gi÷ gän gµng, ng¨n n¾p chç häc, chç ch¬i nh­ thÕ nµo.
- Nªu ®­ỵc lỵi Ých cđa viƯc gi÷ gän gµng, ng¨n n¾p chç häc, chç ch¬i.
- Thùc hiƯn gi÷ g×n gän hµng, ng¨n n¾p chç häc, chç ch¬i.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhĩm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên làm bài tập 3. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?
- Kể chuyện
- Chia nhĩm để HS thảo luận. 
- Kết luận: Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, khi cần phải mất cơng tìm kiếm, mất thời gian, 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. 
- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ.
- Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4. 
- Kết luận: Tranh 1, 3 là ngăn nắp, gọn gàng. Cịn tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp. 
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến. 
- Nêu một số TH để HS bày tỏ ý kiến. 
- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà khơng được để đồ dùng lên bàn học của mình.
 3.Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc lại. 
- Thảo luận nhĩm để đĩng vai
- Đại diện các nhĩm đĩng vai. 
- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Các nhĩm quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên. 
- Các nhĩm trình bày. 
- Các nhĩm khác bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Thảo luận nhĩm đơi. 
- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến. 
- Lắng nghe. 
THỨ 3, NGÀY 20 THÁNG 9 NĂM 2011
1.To¸n
TiÕt 20: 28 + 5.
I. Mơc ®Ých yªu cÇu.
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. 
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4 -Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. ChuÈn bÞ. Que tính
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập 2 vbt tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu phép cộng: 28 + 5.
B1: Thao tác que tính.
-GV thao tác que tính, nêu câu hỏi.
B2: Đặt tính.
-GV đặt tính,HD cách tính.
 28 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1.
+ 5 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 
 33	vậy : 28 + 5 = 33.
 c. Thực hành.
Bài 1: Tính.
-GV hướng dẫn, làm mẫu.
-HD cho HS làm bài.
-Gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: GV đọc bài tốn.
-Gọi HS đọc lại.
-HD cho HS phân tích đề tốn.
+Bài tốn cho biết những điều kiện nào ?+Bài tốn hỏi gì ?
-HD cho HS làm bài.
Tĩm tắt:
 Gà : 18 con
 Vịt : 5 con
 Tất cả : . Con ?
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài 5 cm.
-GV hướng dẫn cho HS cách vẽ.
-Gọi HS lên vẽ.-GV nhận xét,sửa chữa.
3. Củng cố – Dặn dò: 
GV tổ chức cho HS chơi trò 
- CB bµi sau: 38 + 25
- 1 Hs lên làm bài.
- Lắng nghe.
- HS quan sát, trả lời.
- HS theo dõi, nhắc lại cách tính.
- Hs: nªu
- Hs: quan s¸t, l¾ng nghe
- Hs: ch÷a bµi
 18 38 58 38 79 19
+ 3 + 4 + 5 + 9 + 2 + 4
 21 42 63 47 81 23
- Hs: nªu ...  tả (Tập chép)
 MẨU GIẤY VỤN
I. Yêu cầu cần đạt:
- ChÕp chÝnh c¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng lêi nh©n vËt trong bµi.
- Lµm ®­ỵc BT2 (2 trong sè 3 dßng a,b,c) ; BT(3) a/b, hoỈc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: (tìm kiếm, mỉm cười, long lanh, chen chúc) dưới lớp viết vào bảng con. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Nêu CH để HS TL theo ND bài chép:
* Câu đầu tiên trong bài chính tả cĩ mấy dấu phẩy ?
* Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ?
- HD viết chữ khĩ vào bảng con: 
Mẩu giấy, nhặt, sọt rác. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp HS.
- Đọc cho học sinh sốt lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- HD HS làm bài tập 1 vào vở. 
- Cho học sinh làm bài tập 2a. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/C HS về làm bài tập 2b.
- Lắng nghe, đọc lại. 
- Trả lời CH theo yêu cầu của giáo viên:
- Cĩ 2 dấu phẩy. 
- Dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than. 
- Luyện bảng con. 
- Theo dõi. 
- Chép bài vào vở. 
- Sốt lỗi. 
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở, bảng phụ:
Máy cày - mái nhà
Thính tai - giơ tay. 
Chải tĩc - nước chảy. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Các nhĩm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhĩm làm nhanh, đúng nhất:
+ Xa xơi, sa xuống. 
+ Phố xá, đường sá. 
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Yêu cầu cần đạt:
 Dùa theo tranh, kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn MÈu giÊy vơn .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
*Hoạt động1:Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: HD học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
- Cho HS quan sát kỹ 4 bức tranh minh họa trong SGK.
- HD HS kể tĩm tắt ND của mỗi tranh. 
+ Kể theo nhĩm. 
+ Đại diện các nhĩm kể trước lớp. 
- Nhận xét chung. 
- Kể tồn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Cho các nhĩm kể tồn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần HS kể cả lớp cùng nhận xét. Khuyến khích HS kể bằng lời của mình. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện.
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/C HS về kể cho cả nhà cùng nghe.
- Quan sát tranh. 
- Kể nội dung mỗi tranh theo nhĩm. 
- Nối nhau kể trong nhĩm. 
+ T1: Cơ giáo chỉ mẩu giấy vụn ngay ở cửa ra vào. 
+ T2: Bạn học sinh nĩi với cơ giáo là mẩu giấy khơng biết nĩi. 
+ T3: Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. 
+ T4: Bạn gái nĩi là mẩu giấy cĩ biết nĩi. 
- Các nhĩm phân vai lên kể tồn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Các nhĩm lên đĩng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhĩm đĩng vai đạt nhất. 
THỨ 6 NGÀY 30 THÁNG 9 NĂM 2011
Tốn
 47 + 25
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 25.
- BiÕt gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 6 bĩ một chục que tính và 12 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bảng 7 cộng với một số. 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: GT phép cộng 47 + 25. 
- Nêu BT dẫn tới phép tính 47 + 25 =?
- HD HS thao tác trên que tính. 
- HD HS cách thực hiện phép tính. 
 47 
 + 25
 72
 * 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 
 * Vậy 47 + 25 = 72
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
 Nhận xét bảng con. 
Bài 2: Cho HS làm theo nhĩm đơi. 
Bài 3: Cho học sinh đọc đề rồi tự tĩm tắt giải vào vở, bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- Nêu lại bài tốn. 
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 72. 
- Thực hiện phép tính. 
- Viết bảng con: 47 + 25 = 72
- Làm bảng con. 
 17
+ 24
 41
 37
+ 36
 73
 47
+ 27
 74
- Các nhĩm làm việc. 
- Đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Làm vào vở, bảng lớp: 
 Bài giải
 Đội đĩ cĩ tất cả số người là: 
 27 + 18 = 45 (người)
 Đáp số: 45 người. 
- Cả lớp nhận xét. 
Tập đọc
NGƠI TRƯỜNG MỚI.
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u ; b­íc ®Çu biÕt ®äc bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng, chËm r·i.
- HiĨu ND : Ng«i tr­êng míi rÊt ®Đp, c¸c b¹n HS tù hµo vỊ ng«i tr­êng vµ yªu quý thÇy c«, b¹n bÌ. (tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1,2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3, 4 HS lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và TL trong SGK. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Đọc mẫu tồn bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhĩm. 
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
 Y/c HS đọc từng đoạn rồi cả bài để TL lần lượt các CH trong SGK.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Nhận xét, bổ sung. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
- Lắng nghe. 
- Nối nhau đọc từng dịng, từng câu. 
- Đọc phần chú giải. 
- Lắng nghe. 
- Đọc theo nhĩm đơi. 
- Đại diện các nhĩm thi đọc. 
- Nhận xét nhĩm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Đọc và trả lời CH theo yêu cầu của GV. 
- Các nhĩm thi đọc cả bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét khen nhĩm đọc tốt. 
Luyện từ và câu
 CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt ®Ỉt c©u hái cho c¸c bé phËn c©u ®· x¸c ®Þnh ( BT1) ; ®Ỉt ®­ỵc c©u ohđ ®Þnh theo mÉu ( BT2).
- T×m ®­ỵc mét sè tõ ng÷ chØ ®å dïng häc tËp Èn trong tranh vµ cho biÕt ®å vËt Êy dïng ®Ĩ lµm g× (BT3).
II. Đồ dùng
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số tên sau: sơng Đà, núi Nùng, hồ Than thở, thành phố Hồ Chí Minh. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. 
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Tìm những cách nĩi cĩ nghĩa giống với nghĩa của các câu sau: 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Mời 1 số em lên bảng làm.
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về nhà ơn lại bài.
- Đọc yêu cầu. 
- Đặt câu: 
+ Ai là học sinh lớp 2?
+ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
+ Mơn học em yêu thích là gì ?
- Nối nhau nĩi câu cĩ nghĩa giống với câu b, c. 
b) Em khơng thích nghỉ học đâu. 
+ Em cĩ thích nghỉ học đâu. 
+ Em đâu cĩ thích nghỉ học. 
c) Đây khơng phải đường đến trường. 
+ Đây cĩ phải đường đến trường đâu. 
+ Đây đâu cĩ phải đường đến trường. 
- Làm bài. 
- Trong tranh cĩ 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 
Tự nhiên và xã hội
TIÊU HỐ THỨC ĂN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nãi s¬ l­ỵc vỊ sù biÕn ®ỉi thøuc ¨n ë miƯng, d¹ dµy, ruét non, ruét giµ.
- Cã ý thøc ¨n chËm, nhai kÜ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa về cơ quan tiêu hố trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng TL CH : Nêu đường đi của thức ăn trong cơ quan tiêu hố. 
- Nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
*Hoạt động2: Trị chơi“chế biến thức ăn”. 
- Cho HS chơi trị chơi này đã học ở tiết trước. 
* Hoạt động 3: Thực hành - Thảo luận để nhận biết sự tiêu hố thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. 
- Cho học sinh thực hành theo cặp. 
- Kết luận: ở miệng được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bĩp của dạ dày và 1 phần thức ăn được chế biến thành chất bổ dưỡng. 
* Hoạt động 4: Làm việc với SGK về sự tiêu hố thức ăn ở ruột non và ruột già. 
- Cho HS thảo luận nhĩm đơi. 
- Kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng thấm qua thành ruột non đi vào máu nuơi cơ thể, chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi ra ngồi. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về nhà ơn lại bài. 
- Chơi trị chơi
- Quan sát sơ đồ. 
- Lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng. 
- Thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhĩm lên lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Thảo luận nhĩm đơi. 
- Các nhĩm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 
Sinh ho¹t 
NhËn xÐt tuÇn 6
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- HS tù ®¸nh gi¸ ­u khuyÕt ®iĨm qua tuÇn häc.
- §Ị ra ph­¬ng h­íng rÌn luyƯn cho tuÇn sau.
- GD hs ý thøc tu d­ìng ®¹o ®øc
II. Sinh ho¹t líp: 
- Gv nhËn xÐt chung. Gv ®¸nh gi¸ chung vỊ ­u ®iĨm, nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn,®Ị nghÞ hs b×nh xÐt hs tÝch cùc trong tuÇn ®Ĩ líp tuyªn d­¬ng, b×nh xÐt thi ®ua tõng h/s.
- Gv ®¸nh gi¸ thi ®ua gi÷a c¸c tỉ, tuyªn d­¬ng tỉ ®¹t thµnh tÝch cao trong tuÇn
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn 7
- §i häc ®Ịu,®ĩng giê
- Thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp ra vµo líp
- So¹n ®đ s¸ch vë ®å dïng khi ®i häc
- Häc bµi , lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp.
- Trong giê häc tÝch cùc ,chĩ ý nghe gi¶ng.
- RÌn ch÷ viÕt ®Đp , gi÷ vë s¹ch
- VƯ sinh tr­êng líp s¹ch ®Đp, gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n gän gµng, chĩ ý tuyªn truyỊn gia ®×nh 
, b¶n lµng gi÷ g×n vƯ sinh chung n¬i ë, thùc hiƯn tèt ATGT, phßng chèng ch¸y rõng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 5 CKT KNSTTHCM 1 trang A 4.doc