Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 4 - Tuần 7 năm 2009

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 4 - Tuần 7 năm 2009

I) MỤC TIÊU:

 1.KT: Đọc đúng: Trăng tròn, man mác, vằng vặc, quyền mơ tưởng, .

 - Hiểu từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường,.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 2.KN: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.

 3.GD: Hs luôn mơ ước những điều tốt đẹp trong tương lai. Học tập tót để XD đất nước giàu mạnh.

 *Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm.

 II) ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 4 - Tuần 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
	Thứ 2	Ngày soạn: 23 / 09 / 2009
	Ngày giảng: 24/ 09 /2009
Tiết 1:Chào cờ:
Tiết 2:Tập đọc:
 $13:Trung thu độc lập 
 I) Mục tiêu:
 1.KT: Đọc đúng: Trăng tròn, man mác, vằng vặc, quyền mơ tưởng, ..
 - Hiểu từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường,..
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 
 2.KN: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.
 3.GD: Hs luôn mơ ước những điều tốt đẹp trong tương lai. Học tập tót để XD đất nước giàu mạnh.
 *Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm.
 II) Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ SGK.
Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
 III. Phương pháp: 
 - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, qsát, thảo luận nhóm, KT đánh giá,..
 IV. Các HĐ dạy – học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.Luyện đọc:
12p
c.Tìm hiểu bài:
8p
d.Đọc diễn cảm:
8p
3.Củng cố - dặn dò:4p
- KT bài Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
- GT chủ điểm (tranh), ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm? đoạn?(3 đoạn)
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 1, luyện đọc từ khó 
- Cho hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Cho hs đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc bài
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
- Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... 
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.
? Đoạn 1 ý nói gì?
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng.
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 .
- Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây 
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?
- Không còn hộ nghèo và trẻ lang thang, nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
? ý chính của đoạn 3 là gì?
* ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Yc hs tìm giọng đọc toàn bài.
- Treo đoạn luyện đọc.
+ G đọc mẫu.
+ Cho hs luyện đọc theo cặp.
+ Cho hs thi đọc.
- Nxét cho điểm.
- Yc hs nêu nd bài?
* ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
- NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương lai
2 HS đọc bài
- Qsát
- 1hs đọc, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- 3 hs đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ
- 3 hs đọc
- Nghe
- Đọc thầm,trả lời
 - Nxét, bổ xung.
- 2hs nêu ý 1
- 2hs đọc.
- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời.
- Nxét.
- 1hs nêu ý 2.
- 2hs đọc.
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời.
- Nxét
- 1hs nêu ý 3
- 2hs đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Nghe
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm. 
- 2hs nêu.
- 2hs đọc.
- Trả lời.
- Nghe, thực hiện.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán:
 $31: Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 *KT: Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ.
*KN: Rèn KN thực hiện phép cộng, phép trừ, tìm thành phần chưa biết nhanh đúng.
*GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
*Cộng, trừ số có nhiều chữ số.
 II. Phương pháp: 
 - Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, luyện tập, thực hành,..
 III. Các HĐ dạy - học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.Luyện tập: 28p
3.Củng cố - dặn dò:4p
- Yc hs lên bảng chữa bài về nhà.
- KT vở BT của hs.
*Bài 1:
*Cộng, trừ số có nhiều chữ số.
- GV ghi 2416 + 5164
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi thực hiện
- HD hs thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được kết quả ángố hạng còn lại thì phép tính đúng.
VD:
 2 416 TL: 7 580 
 5 164 2 416
 7 580 5 164 
- Yc hs tự làm các ý còn lại
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- HD hs chữa
*Bài 2:
- Cho hs đọc yc.
- HD cách làm. 
- Cho hs làm tương tự bài 1.
- Gọi hs lên bảng làm.
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng
*Bài 3:
- Cho hs nêu cách tìm số hạng chưa biết? Nêu cách tìm số bị trừ?
- Yc hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
VD: x + 262 = 4848
 x	= 4848 – 262
 x	= 4586
Bài 4(T91) :
- Cho hs đọc yc.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Yc HS nêu cách giải.
 Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đ/s : 715m
- Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- BTVN: 5. CB bài sau.
- 2hs
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
- Nghe, thực hiện 
- 1hs nêu
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
- 1hs đọc yc
- 2hs lên bảng làm.
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs lên bảng làm
- Nxét
- 1hs đọc 
- Trả lời
- Nêu cách giải.
- Nxét
- Nghe
- Thực hiện
---------------------------------------------------------
Tiết4:Chính tả: (Nhớ- viết)
 $7: Gà Trống và Cáo
 I. Mục tiêu:
 1.KT: Nhớ lại viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ: Gà Trốngvà Cáo
 Bài viết: "Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ...hết".Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc ươn/ ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
 2.KN: Viết đúng chính tả, tìm, viết từ nhanh, đúng.
 3.GD: Yêu thích môn học, ý thức rèn chữ viết.
 *Viết đúng mẫu, đẹp.
 II. Đồ dùng: - Phiếu viết sẵn bài tập 2a
 - 1 số bằng giấy nhỏ để chơi trò chơi BT3
 III. Phương pháp: 
 - Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, luyện tập,..
 IV. Các HĐ dạy - học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.HDHS viết chính tả: 17p
3. HDHS làm bài tập chính tả: 10p
3.Củng cố- dặn dò : 5p
*Yc hs :- Viết 2 từ láy có chứa âm S: San sát, su su
- Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xôi, xanh xao
- Viết có chứa thanh ngã: nhõng nhẽo, mũn mĩn
- Viết 2 từ có chứa thanh hỏi: bỡ ngỡ, dỗ dành
- Nêu MĐ yc giờ học, ghi đầu bài.
GT đọc bài viết: "Nghe lời Cáo dụ... đến hết"
? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Gà là một con vật thông minh
? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- HD viết từ khó.
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối....
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo
* Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép
*Viết đúng mẫu, đẹp.
- HS gấp SGK, viết đoạn thơ
- GV chấm 7 - 10 bài
Bài2(T67): ? Nêu y/c?
- Yc hs làm bài theo nhóm 
a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
b, Thứ tự các câu cần điền: lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường.
Bài 3(T68) :
- GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) HS chơi: Tìm từ nhanh
a, ý chí, trí tuệ 
b, vươn lên tưởng tượng.
 - Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
- 4 HS đọc TL đoạn thơ
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài
- 1HS nêu
- Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức
- NX chữa BT
- HS làm vào SGK. Mỗi em nêu 1 từ.
- Nxét
- Nghe, thực hiện
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: Mĩ thuật:
$7: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hương
 I/ muc tiêu:
- KT: HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
- KN: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- GD: HS thêm yêu mến quê hương.
 II/ Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh phong cảnh
- Bài vẽ tranh ảnh của học sinh lớp trước
- Giấy vẽ, bút chì, màu
 III. Phương pháp: 
 - Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, qsát, thực hành,..
 IV/ Các hoạt động dạy học.
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:3p
3.Bài mới.
a.GTB: 2p
b.Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
5p
c. Hoạt động 2: cách vẽ tranh phong cảnh.
5p
d.Hoạt động3: Thực hành. 13p
d.Nhận xét-đánh giá. 4p
3.Củng cố – dặn dò. 3p
Kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh
- Nêu MĐ yc giờ học, ghi đầu bài.
- GV dùng tranh ảnh giới thiệu về phong cảnh
- Nêu câu hỏi để học sinh tiêp cận đề tài.
? Xung quanh em có cảnh đẹp nào ?
? Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
- GV giới thiệu cho học sinh biết hai cách vẽ tranh phong cảnh.
+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp.(Ngoài trời)
+ Vẽ bằng cách nhớ lại.
- Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ để hs qsát - GV hướng dẫn cách vẽ.
* HD ŠH thực hành
- GV tổ chức cho học sinh vẽ tranh.
- GV cùng học sinh chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhât để đánh giá, nhận xét.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học
- CB bài sau Quan sat con vật quen thuộc.
-HS quan sát tranh ả ...  mối nguy hiểm của các bệnh này..7p
* HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòngmột số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 10p
* HĐ3: Vẽ tranh cổ động
-Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinhphòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
10p
3. Củng cố - dặn dò:3p
? Hãy nêu cách phòng bệnh béo phì?
- Chuyển tiếp, ghi đầu bài.
+ Cách tiến hành:
? Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
- Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, 
? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
- Tả, lị.
- GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị.
- GV kết luận.
+ Cách tiến hành: 
B1: Làm việc theo nhóm.
- Yc hs QS H30, 31 sgk trả lời:
? Chỉ và nói về nội dung từng hình?
? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
B2: Làm việc cả lớp:
- Yc các nhóm báo cáo.
- Cách tiến hành:
*Tổ chức hướng dẫn.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ XD bản cam kết giũe vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Thảo luận tìm ý cho ND tranh tuyên truyền cổ động mội người cùng giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Thực hành:
- Yc nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- G theo dõi giúp đỡ.
* Trình bày và đánh giá.
- Yc các nhóm treo sản phẩm của nhóm.
- Cho đại diện các nhóm phát biểu cam kết và ý tưởng của bức tranh.
- Nxét, đánh giá.
- Hệ thống nd
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- 1hs trả lời.
- 1,2 hs liên hệ bản thân trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- HS quan sát các hình trang 30, 31, thảo luận Trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nắm yc
- HS thực hành vẽ tranh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nxét.
- Nêu nd vừa học
- Nghe
- Thực hiện
	Thứ 6 	Ngày soạn: 29 /09 /2009
	Ngày giảng: 30 /09 /2009
Tiết 1:Toán:
 $35: Tính chất kết hợp của phép cộng
 I) Mục tiêu: 
 - KT:Giúp HS nhận biết t/c kết hợp của phép cộng. Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - KN: Vận dụng KT đã học làm các bài tập nhanh, đúng.
 - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
 II) Đồ dùng: 
- Bảng lớp bảnh phụ
 III. Phương pháp: 
Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, luyện tập.
 IV.Các HĐ dạy và học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 2p
b.Nhận biết t/c của phép cộng:
2) Thực hành.
- KT bài giờ trước
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
Bài1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
B2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 755 00000 đ
Ngày 2: 8695 0000 đ ? đồng
Ngày 3; 145 00 000 đ 
B3: Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân
- 2hs
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ)
ĐS: 17695 0000 đồng
- Nêu yêu cầu
a. a= o = o + a = a
b. 5 + a = 5 + a
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30
1. Nhận biết t/c của phép cộng:
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
2) Thực hành.
B1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
B2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 755 00000 đ
Ngày 2: 8695 0000 đ ? đồng
Ngày 3; 145 00 000 đ 
B3: Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ)
ĐS: 17695 0000 đồng
- Nêu yêu cầu
a. a= o = o + a = a
b. 5 + a = 5 + a
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30
3) củng cố, dặn dò:	- Nhận xét giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị 
-------------------------------------------------------------
 Tiết 2 :Tập làm văn:
 $14 : Luyện tập phát triển câu chuyện
 I) Mục tiêu:
- KT: Biết cách phát triển câu truện dựa vào nội dung cho trước. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 
- KN: Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. Nxét đánh giá lời của các bạn.
- GD: Yêu thích môn học, tự giác làm bài.
 II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
 III. Phương pháp: 
Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, luyện tập.
 IV Các HĐ dạy và học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 2p
b. HD làm bài tập:
30p
3. Củng cố - Dặn dò:
3p
- KT Đọc truyện : Vào nghề ( đã viết hoàn chỉnh)
- GTTT, ghi đầu bài.
- GV treo bảng phụ
- Gọi hs đọc đề bài
- G ghạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Cho hs đọc phần gợi ý
- YC trả lời 3 gợi ý 
- G hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của hs dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1. Hoàn cảnh gặp bà tiên và giải thích vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?
2. Em thực hiện điều ước ntn?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yc hs làm bài và kể chuyện trong nhóm đôi.
- Cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- HD lớp NX bổ sung về ND truyện và cách thể hiện.
- Nxét, cho điểm.
- Viết bài vào vở 
- Đọc bài viết 
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập VN:
- CB bài sau
- 2em đọc
- 2 HS đọc 
- Qsát
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Lần lượtởtả lời từng ý 
- Nxét
- Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự 
- Đại diện nhóm thi kể 
- Nxét
- Viết bài
- 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian.
- Hoàn thiện bài viết
- Nghe
- Thực hiện
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Lịch sử. 
 $7: Chiến thắng Bạch Đằng
 do Ngô Quyền lãnh đạo
 ( Năm 938).
 I/ Mục tiêu: 
 *KT:Học xong bài này HS biết: 
 - Vì sao có trận Bạch Đằng. 
 - Tường thuật được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. 
 - Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. 
 *KN: Qsát, thảo luận nhóm nêu nguyên nhân và diễn biến trận Bạch Đằng.
 *GD: Biết ơn các vị anh hùng đã có công dựng nước, GD hs tinh thần học tập XD bảo vệ tổ quốc.
 II/ Đồ dùng:
 - Hình vẽ SGK. 
 - Phiếu HT. 
 III. Phương pháp: 
 - Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, phân tích, qsát.
 IV.Các HĐ dạy- học: 
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:5p
3.Bài mới.
a.GTB: 3p
b.*HĐ1:Làm việc cá nhân : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. 
+ Mục tiêu: HS biết tiểu sử của Ngô Quyền. 7p
*HĐ2: Trận Bạch Đằng. 
+ Mục tiêu: Biết nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Bạch Đằng. 
10p
*HĐ3:Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng.
+ Mục tiêu: Biết Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng. 
 6p
3.Củng cố - dặn dò:4p
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
 ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì? 
- Yc hs đọc sgk trả lời theo định hướng:
? Ngô Quyền là người ở đâu?
? Ông là người như thế nào?
? Ông là con rể của ai? 
* GV kết luận: 
- Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây. 
- Ngô Quyền là người có tài, yêu nước. 
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 938. 
- GV phát phiếu giao việc. 
- Yc hs đọc sgk đoạn “Sang đánh nước ta..... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
? Vì sao có trận Bạch Đằng?
* Nguyên nhân: 
- Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thú. 
 Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược. 
? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? 
- Trận Bạch Đằng diễn ra trận sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
? Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
- Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn.... quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến....chờ lúc thuỷ triều xuống quân ta phản công... giặc hốt hoảng bỏ chạy va vào cọc....Không tiến không lùi được.
? Kết quả của trận đánh ra sao?
- Quân ta thắng lớn. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
* Cho hs thi kể diễn biến của trận Bạch Đằng. 
- Cho 1 hs đọc sgk “Mùa xuân... tưởng nhớ ông" . 
 ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? 
- Mùa xuân vào năm 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô...
? Theo em chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử DT ta?( Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương Đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn một nghìn năm ND ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho DT)
 - Hệ thống nd.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài
- 3hs trả lời.
- Đọc SGK, TL nhóm 2.
- Trả lời.
- Nxét
- Đọc thông tin SGK T21, 22
- Tạo nhóm 6- TL.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- NX, bổ sung. 
- 2hs kể.
- Nxét.
- Đọc SGK T22, " 
- Trả lời.
- nxét
- Nêu nd bài học
- Nghe.
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 lop 4(08-09).doc