Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 23

Tiết 2

Nhóm TĐ3: Đạo đức.

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T1)

Nhóm TĐ4: Tập đọc.

HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIÊU.

NHÓM TĐ3

 1. HS hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.

- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.

2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

NHÓM TĐ4.

- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài.

- Đọc đúng một số từ ngữ trong bài.

- Hiểu nghĩa một số từ ngữ

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23
	Ngày soạn: Thứ bẩy – 14/2/2009
 Ngày giảng: Thứ hai – 16/2/2009
Tiết 1: Chào cờ.
tập trung toàn trƯờng
-----------------------------------------
Tiết 2
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
tôn trọng đám tang (t1)
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
hoa học trò 
I. Mục tiêu.
Nhóm TĐ3
 1. HS hiểu:
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
2. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. 
Nhóm TĐ4.
- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài. 
- Đọc đúng một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ
- HS cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
 II. Đồ dùng dạy học :
* N3: Tranh minh hoạ truyện kể
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ TĐ3
Nhóm trình độ TĐ4
GV: GTB - ghi bảng 
 Cho HS quan sát tranh
 Nêu một đoạn hội thoại.
HS: Thảo luận nhóm: 
 ? Khi gặp đám tang em nên có thái độ như thế nào? 
 ? Bạn nhỏ trong truyện đã cư sử đúng chưa? Tại sao?
 ? Em có đồng tình với cách cư sử của bạn đó không?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét - kết luận
 - HD học sinh sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
HS: Thực hành sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
GV: Nhận xét – kết luận
 HD thảo luận
HS: Thảo luận nhóm.
 ? Hãy nêu những việc cần làm khi gặp đám tang?
GV: Nhận xét chốt bài
3. Củng cố – dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
HS: Đọc sgk
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
 HS yếu đọc trơn chậm 2 câu trong bài
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
-----------------------------------------
Tiết 3
Nhóm TĐ3: Tập đọc.
nhà ảo thuật
Nhóm TĐ4: Đạo đức.
giữ gìn các công trình công cộng
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
 - Đọc đúng các TN viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
Nhóm TĐ4.
 + Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của toàn xã hội. Mọi người cần có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Biết tôn trọng, giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* N4: SGK đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
 - Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
 HS yếu đọc trơn chậm 2 câu trong bài
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
HS: Đọc SGK 
 Thảo luận tình huống trang 34 sau
 đó báo cáo kết quả thảo luận.
GV: Bài mới.
 - Giới thiệu bài – ghi bảng 
Gọi HS nêu yêu bài tập 1.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS: Làm bài tập vào vở
 - Nêu miệng kết quả 
GV: Nhận xét - đánh giá 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
Hướng dẫn HS thảo luận .
HS: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Thảo luận 
GV: Nhận xét -đánh giá 
3, Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài. 
-----------------------------------------
Tiết 4
Nhóm TĐ3: Kể chuyện
nhà ảo thuật
Nhóm TĐ4: Toán.
luyện tập chung
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)
- Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn
Nhóm TĐ4.
+ Giúp HS củng cố về:
So sánh 2 phân số
Tính chất cơ bản của phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài tập đọc
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HD học sinh kể chuyện
HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp.
HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện 
trước lớp.
GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện.
HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét đánh giá
* Củng cố dặn dò.
Củng cố lại nội dung bài. 
HS: 2 em lên bảng làm BT.
 So sánh 2 phân số sau:
 7 và 8 ; 2 và 3
 8 7 3 4
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2, 3
- HS yếu thực hiện PT: 34 + 12 =
HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở
GV: Gọi 1 em lên bảng làm
 Nhận xét chữa bài.
HS: Nhắc lại nội dung bài.
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tiết 5
Nhóm TĐ3: Toán.
nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
Nhóm TĐ4: Lịch sử.
 văn học và khoa học thời hậu lê 
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3
Giúp HS.
- Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
Nhóm TĐ4
 + Học xong bài này, hs biết:
- Các tác phẩm thơ, văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
- Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn 
trước.
II. đồ dùng dạy học:
 * N3: Phiếu BT.
* N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Làm BT3
GV: Nhận xét đánh giá
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
 HD học sinh thực hành.
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài tập vào PBT 
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT2
 - HS yếu thực hiện PT: 2 x 3 =
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
 - HS yếu thực hiện PT: 2 x 4 =
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu – phân tích đề sau đó giải vào vở 1 em lên bảng chữa.
GV: Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài 
 - GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài.
 HD học sinh thảo luận nhóm
HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV
 ( Lập bảng thống kê về ND – TG – TP văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận
HS: Thảo luận:
 Lập bảng thống kê về ND – TG công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
 - Nhận xét kết luận.
HS: Nêu quy tắc trong SGK
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------
Ngày soạn: Thứ hai – 16/2/2009
 Ngày giảng: Thứ ba – 17/2/2009
Tiết 1
Nhóm TĐ3: Toán.
luyện tập
Nhóm TĐ4: Chính tả.
 chợ tết
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần
- Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia. 
Nhóm TĐ4.
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ: Chợ tết. 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x, điền vào chỗ trống.
- Rèn KN viết chính tả cho HS
II. Đồ dùng dạy học :
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc thuộc bảng nhân 3
GV: Nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1 
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào bảng con
 - HS yếu thực hiện PT: 17 + 25 =
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Phân tích đề sau đó giải vào vở 1 em lên bảng chữa bài
 - HS yếu thực hiện PT: 42 - 25 =
GV: Nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò
 GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài-ghi bảng
 - Đọc bài chính tả.
 - HD cách trình bày bài.
HS: Đọc bài chính tả
 - Viết một số từ khó vào vở nháp 
GV: Nhận xét từ khó HS viết sửa sai.
 - HD cách trình bày bài 
HS: Nhớ và viết bài chính tả vào vở. 
 - HS yếu nghe GV đọc chậm viết 2 dòng của bài thơ
GV: Quan sát giúp đỡ HS
 - Thu vở chấm điểm( Vài bài) 
HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a
 - Làm bài tập vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Soát lại bài tập của mình
GV: Nhận xét giúp đỡ HS
3. Củng cố dặn dò
Củng cố lại ND bài.
----------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên xã hội
lá cây
Nhóm TĐ4: Toán.
luyện tập chung
I. Mục tiêu 
Nhóm TĐ3
+ Sau bài học HS biết:
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc,hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
Nhóm TĐ4.
 + Giúp HS củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Khái niệm ban đầu của phân số. Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số. So sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của HCN, HBH
- Làm được các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài – ghi bảng
 Giúp HS biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây
HS: Quan sát một số loại lá cây khác nhau và mô tả về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây
GV: Yêu cầu ...  cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng
 HD học sinh làm các BT trong SGK
HS: Làm việc cá nhân sau đó nêu kết quả BT1
GV: Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả.
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT 3
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm BT vào PBT
GV: Thu PBT nhận xét chữa bài.
HS: Đọc bài viết của mình trong vở
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
HS: Quan sát tranh trong SGK
GV: Bài mới.
 Giới thiệu bài ghi bảng
GT một số hình ảnh tượng người
HS: Quan sát tranh và nhận xét 
 Tìm hiểu về:
 + Bố cục
 + Vị trí của các mảnh chính phụ
 + Cách nặn các bộ phận của người.
GV: Gợi ý cho HS cách nặn tượng
 Tổ chức cho HS thực hành 
HS: Thực hành nặn tượng người
GV: Tổ chức trưng bày sản phẩm
HS: Bình chọn bài những bức tư
ợng đẹp
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố lại nội dung bài.
----------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội.
 Khả năng kỳ diệu của lá cây
Nhóm TĐ4: Kĩ thuật.
trồng cây rau, hoa (t)
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3. 
	Sau bài học HS biết 
 - Nêu chức năng của lá cây.
 - Kể những ích lợi của lá cây 
Nhóm TĐ4 
Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động.
II) Đồ dùng: 
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Một số loại cây rau, hoa
III) các HĐ dạy - học : 
1.KT bài cũ: 
 - KT dụng cụ HS đã CB
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc câu hỏi trong SGK
 * Bài mới
GV: Giới thiệu bài
 HD biết nêu chức năng của lá cây.
HS: Thảo luận nhóm về chức năng của lá cây.
GV: Yêu cầu báo cáo kết quả thảo luận
 Nhận xét chốt ý
 HD phân loại các bông hoa sưu tầm được
HS: Phân loại các loài hoa sưu tầm được theo nhóm.
GV: Giúp đỡ nhận xét kết quả của các nhóm.
HS: Tự liên hệ thực tế.
 Đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố lại ND chính của bài.
 GV nhận xét tiết học.
GV: GTB – ghi bảng
 HD học sinh thảo luận
HS: Quan sát và TLCH
 ? Tại sao phải trọn cây con khoẻ, ko cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
? Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con NTN?
GV: YC HS báo cáo kết quả thảo luận
 Nhận xét rút ra kết luận chung
HS: Đọc bài trong SGK sau đó TL câu hỏi:
 ? Nêu quy trình khi trồng cây rau, hoa?
GV: YC HS báo cáo KQ thảo luận
 Nhận xét kết luận
HS: Nhắc lại nội dung bài trong SGK
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố nội dung chính của bài.
-----------------------------------------
Tiết 5.
Nhóm 3 + 4: Thể dục
Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối đúng
- Chơi trò chơi "chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện: còi, dây, bóng.
III. Nội dung - phương pháp
Nội dung
Đ/L
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
x x x x
2. KĐ:
- Soay các khớp cổ tay, chân
- ĐHKĐ
- Trò chơi kéo cưa lửa xẻ
x x x x
- Tập bài TD phát triển chung 
1lần
 x x x x
B. Phần cơ bản 
20 - 25'
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
- ĐHTL:
xxxxx x
xxxxx x
xxxxx x
- GV chia lớp thành từng nhóm
- HS tập thay nhau tập.
- GV cho HS giữa các tổ thi nhảy 
- Thi nhảy dây đồng loạt 1 lần giữa các tổ 
- GV nhận xét 
2. Chơi trò chơi. "Chuyển bóng tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- HS chơi thử
- HS chơi thật 
- Nhận xét 
C. Phần kết thúc
5'
- Giậm chân tại chỗ
- ĐHKT
- GV + HS hệ thống lại bài 
x x x
- GV nhận xét giờ học 
x x x
- GV giao BTVN
---------------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động NGLL.
Múa hát tập thể
--------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm – 19/2/2009
Ngày giảng: Thứ sáu – 20/2/2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Tập làm văn.
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
Nhóm TĐ4: Toán.
luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
Nhóm TĐ3.
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý SGK)
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn(từ 7 -> 10 câu) kể lại buổi biểu diễn như trên.
Nhóm tđ4.
 + Giúp học sinh: 
 - Củng cố và rèn kĩ năng cộng hai phân số và giải toán có liên quan. 
 - Rèn luyện KN cộng phân số và giải toán cho HS. 
II. Đồ dùng:
 * N3: Tranh ảnh minh hoạ.
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
 1 . Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc bài trong SGK
GV: GT bài- ghi bảng
 HD HS làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Đọc các gợi ý
 Nêu miệng BT1
GV: Nhận xét kết luận
 Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
HS: Nêu yêu cầu BT2
 HS làm BT vào vở sau đó một em lên bảng làm bài.
GV: Nhận xét kết luận
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2
HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài.
GV: Nhận xét chữa bài.
 HS làm BT 3
 - HS yếu đọc thuộc bảng chia 7
HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở
GV: Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Toán.
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (t)
Nhóm TĐ4: Tập làm văn.
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
I) Mục tiêu :
Nhóm TĐ3.
+ Giúp HS.
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương 
- Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
Nhóm tđ4.
 - HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
 - Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II) Đồ dùng:
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Làm BT4
GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 GT bài- ghi bảng
 HD thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương
 HD học sinh làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào vở
 - HS yếu thực hiện PT: 23 + 54 =
GV: Gọi HS nêu miệng kết quả
 Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2, 3, 4
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở
 BT2 nêu miệng
 BT3 lên bảng chữa
 BT4 làm vào PBT
 - HS yếu thực hiện PT: 77 - 54 =
GV: Nhận xét chữa bài.
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài. 
 HD làm BT trong SGK
HS: Đọc bài văn: Cây gạo và Cây trám
 Tìm cách tả của 2 đoạn văn
 Làm BT1 vào PBT
GV: Giúp đỡ chỉnh sửa cho HS
 - HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
* Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Tiết 3
Nhóm TĐ3: Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu
 dấu gạch ngang
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3
- HS tập quan sát, nhận xét hính dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
Nhóm TĐ4.
 - HS nắm được cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - Xác định được đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Viết được câu kể Ai thế nào?
II. Chuẩn bị:
 * N3: Một số bài vẽ mẫu 
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD quan sát và nêu nhận xét
HS: HS quan sát và TLCH:
 ? Bình đựng nước hình gì?
 ? Cấu tạo của bình đựng nước?
 ? Màu sắc của chiếc bình?
GV: Nhận xét -> kết luận
 HD cách vẽ:
 + Vẽ miệng bình
 + Vẽ thân bình
 + Vẽ đáy bình
 + Tô màu
 Tổ chức cho HS thực hành vẽ
HS : Thực hành vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
GV: Quan sát giúp đỡ HS
HS: Trưng bày sản phẩm và bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
3. Củng cố dặn dò
 Củng cố lại kiến thức của bài.
 Nhận xét tiết học.
HS: Đọc bài trong SGK
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 * Bài mới
 Gọi HS nêu yêu cầu BT 1, 2
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm bài tập vào phiếu bài tập
GV: Nhận xét chữa bài.
 - HD làm bài tập bài tập 
HS: Nêu yêu cầu BT 
 - Làm BT vào PBT
GV: Nhận xét chữa bài.
 Nêu lại nội dung bài.
HS: Nhắc lại nội dung bài.
3. Củng cố dặn dò
 Củng cố nội dung bài
------------------------------------------
Tiết 4: 
Nhóm 3 + 4: Âm nhạc
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
bài đọc thêm: du bá nha – chung tử kì
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép).
- Tập viết các hình nốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình nốt nhạc
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
- Hát bài cùng múa hát dưới trăng ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc 
- GV: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh người ta dùng các nốt nhạc.
- GV giới thiệu 1 số nốt nhạc 
+ Hình nốt trắng
+ Hình nốt đen 
- HS quan sát
+ Hình nốt móc đơn
+ Dấu lặng đơn :
b. Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc
- HS tập viết vào bảng con
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Hoạt động 3: GV kể chuyện cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha 
- HS nghe 
- GV hỏi:
+ Du Bá Nha là người như thế nào?
- Là mộ người chơi đàn nổi tiếng 
+ Khi chơi 1 bản nhạc điều gì sảy ra?
- Dây đàn đứt 
+ Bá Nha và Tử Tì đã kết bạn từ lúc nào?
- HS nêu
+ Qua câu chuyện trên em học được điều gì ?
- HS nêu
4. Dặn dò: 
- Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học
---------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 23
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ
- Không chú ý nghe giảng 
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
 - Một số bạn nghỉ học không có lí do
2. Kế hoạch tuần 24
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_4_tuan_23.doc