Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 9 - Trường tiểu học Thuận Thành

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 9 - Trường tiểu học Thuận Thành

tiếng việt

ôn tập và kiểm tra giữa học kì i (tiết 1)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, 4)

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. SGK. VBTTV

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 9 - Trường tiểu học Thuận Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 30/9/12
Ngày dạy: Thứ Hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, 4)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. SGK. VBTTV
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 9 (ôn tập môn TV của các em trong 8 tuần vừa qua).
- Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Kiểm tra tập đọc
- Giáo viên cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Cho HS xem lại bài.
- GV nêu 1 câu hỏi trong bài đó.
- GV cho HS lần lượt đọc, NX, ghi điểm.
3/ Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Cho HS nối tiếp nhau đọc.
- GV cho từng cặp HS đố nhau viết lên bảng con.
4/ Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng (viết)
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên làm bài ở bảng phụ kẻ sẵn bài 3
- GV nhận xét chốt lại lời đúng.
- 7 HS bốc thăm
- Lần lượt từng HS bốc
- HS đọc và trả lời CH
- 7 HS đọc và TLCH
- 1 HS đọc bảng chữ cái
- HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS đọc tên chữ cái -1 HS viết chữ cái và ngược lại
1-2 HS đọc lại toàn bộ chữ cái.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3. Lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS làm trên bảng. Cả lớp nhận xét
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè
Bàn
Thỏ
Chuối
Hùng
Xe đạp
Mèo
Xoài
- Cho HS sửa bài
5/ Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng
- Cho HS viết thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào vở
- GVNX
- Cho những HS làm sai sửa bài.
- Những HS làm bài sai sửa bài
- Viết thêm từ vào các cột của bài 3
- HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét
- HS sửa bài
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè, Hùng........
Bàn, xe đạp.......
Thỏ, mèo......
Chuối, xoài...........
Cô, bố, mẹ, ông, bà, 
Ghế, tủ, bát, vở.....
Hổ, báo, sư tử, bò, 
Na, mít, ổi, nhãn, cam, 
Em.......
Dê.......
Táo, hồng.......
- GV thu một số vở chấm.
6/ Củng cố, dặn dò
- Dặn HS học thuộc lòng 29 chữ cái.
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.
- Bước đầu đặt câu theo mẫu “Ai là gì?” (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài
- Trong tiết này kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?.
- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.
2/ Kiểm tra tập đọc
- Giáo viên cho HS bốc thăm.
- Cho từng HS đọc lần lượt.
- Cho mỗi HS đọc một đoạn (bài) và TLCH theo nội dung đoạn đọc.
- GV ghi điểm từng em.
- Nếu có HS đọc chưa đạt yêu cầu cho về nhà ôn lại tiết sau kiểm tra.
3/ Đặt 2 câu theo mẫu
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV mở bảng phụ đã ghi mẫu câu ở BT2
Ai (cái gì, con gì)
Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
- Cho 1-2 HS nhìn bảng đặt câu theo mẫu
- Cho HS đặt câu trên giấy nháp
- GV cho HS đọc lại câu em đặt
- GV nhận xét
4/ Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái
- GV nêu yêu cầu bài.
- Cho HS mở từng bài tập đọc, đọc các tên riêng trong bài đó.
- GV ghi lên bảng các tên riêng.
Trong bài ‘’Người thầy cũ’’ có các tên nào?
Bài ‘’Người mẹ hiền’’ có những tên nào?
Bài ‘’Bàn tay dịu dàng’’ có tên nào?
- GV ghi các tên riêng lên bảng.
- GV cho 3, 4 HS lên bảng 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (An, Dũng, Khánh).
5/ Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà tiếp tục học bảng chữ cái. Tập đọc, trả lời câu hỏi bài đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 7 HS bốc thăm
- Từng HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
- HS khác NX
Là gì
là HS giỏi
là công nhân
là bác sĩ
- HS nhìn bảng đặt câu theo mẫu
- HS làm bài vào vở nháp
- HS lần lượt đọc các câu em đặt
- HSNX
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8
- 1 HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 7 (Người thầy cũ, thời khoá biểu, cô giáo lớp em) 
- HS đọc các tên riêng trong bài tập đọc
- Dũng, Khánh
- Minh, Nam
- An
- 4 HS lên bảng xếp các tên theo thứ tự chữ cái
- HSNX
TOÁN
LÍT 
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng chai lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, 
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước
III. Hoạt động trên lớp: 
1. Ổn định: Hát	
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS làm 2 PT trên bảng
- HS 1:
+
 77
 23
100
- HS 2:
+
98
 2
100
- HS 3: giải tốn Bài giải
	Số học sinh lớp 2 của trường là:
	88 + 12 = 100 (học sinh)
	Đáp số: 100 học sinh
- GV NX cho điểm từng HS	- HS NX
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Trong thực tế cuộc sống các em đã 
thấy cĩmột số chất lỏng chúng ta phải đựng vào 
chai , can, ca, cốcđể các em biết đo các 
chất lỏng đĩ người dùng Lít	
Hoạt động 1: MT 1, 2
- GV lấy 2 cái cốc thuỷ tinh to nhỏ khác 	- HS quan sát GV rĩt nước vào cốc
nhau. Lấy bình nước nước cĩ màu rĩt đầy
vào hai cốc
- GV hỏi: Cốc nào chứa được nhiều nước	- Cốc to
 hơn?
- Cốc nào chứa được ít nước hơn?	- Cốc nhỏ
- GV lấy tiếp 2 chai, bình khác nhau cho HS
quan sát NX
- GV giới thiệu Lít: Đây là cái ca một lít	- HS quan sát
- Rĩt nước đầy ca, chai này ta được 1 lít	- HS quan sát
- GV nĩi: Để đo sức chứa của các ca, cái 
chai, cái thùngta dùng đơn vị đo là Lít
viết tắt là l
- GV viết lên bảng	- 1 vài HS đọc
- GV đọc 2 lít	- 1 HS viết 2 lít,..
* Thực hành
Bài 1: 
- YC 1 HS đọc đầu bài	- Đọc, viết (theo mẫu)
Đọc
Ba lít
Mười lít
Năm lít
Viết
3 l
10 l
5 l
- GV HD và làm mẫu 1 PT 	- HS làm lần lượt từng PT
Hoạt động 2: MT 3
Bài 2: Tính (theo mẫu)	- 1 HS nêu yc của bài
a, 9 l + 8 l = 17 l	- HS làm tiếp các phép tính cịn lại gọi HS 
- GV HD làm mẫu 1 PT	lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con
	a/ 9 l + 8 l = 17 l 5 l + 5 l = 20 l 
	 2 l + 2 l + 6 l = 10 l
	b/ 17 l + 6 l = 11 l 18 l - 5 l = 13 l
	 28 l - 4 l - 2 l = 22 l
- GV NX sửa sai	- HS NX bài của bạn
Bài 3:	- 2 HS đọc đề tốn
- GV HD HS tĩm tắt rồi giải 	Tĩm tắt
+ Bài tốn cho biết gì?	Lần đầu bán : 12 lít
+ Bài tốn cho biết gì nữa?	Lần sau bán : 15 lít
+ Bài tốn hỏi gì?	Cả hai lần bán: .lít ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải	Bài giải
	Cả hai lần cửa hàng bán được
	12 + 15 = 27 (l)
	Đáp số: 27 l
- GV NX cho điểm	- HS NX
4. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm bài trong VBT tốn 
ĐẠO ĐỨC
 CHĂM CHỈ HỌC TẬP 
I. Mục tiêu
- Nêu được 1 số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày (Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày)
GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân
II. Chuẩn bị
- GV: Phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, đàm thoại.
- ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
- GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
* Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?
* Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
* GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Biết học tập là nhiệm vụ của mình, phải chăm chỉ, cố gắng
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, động não, đàm thoại.
- ĐDDH: Phiếu
- Yêu cầu: Các nhóm thảo luận.
- GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS 
- GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS.
* GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian: Biết 
sắp xếp thời gian học - chơi
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về việc chăm chỉ học tập.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
- ĐDDH: Phiếu thảo luận các tình huống.
- Nêu y ...  vỗ tay và hát
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ơn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Ngày soạn 30/9/12
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
TIẾNG VIỆT (VIẾT)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I 
TOÁN
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (T45)
I. Mục tiêu
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học
Các hình vẽ trong phần bài học
III. Các hoạt động dạy học
	1. Ổn định	- Hát
	2. Kiểm tra bài cũ 
- Trả bài kiểm tra tiết trước
- GV NX bài làm của cả lớp
- Chữa một số bài HS mắc sai	- HS tự sửa lại bài của mình
	3. Bài mới: Tìm số hạng trong
 tổng và làm quen với kí hiệu chữ
Hoạt động 1: MT 1
* Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng
trong một tổng
- GV treo bảng phụ cột 1 của bài học	- HS QS và viết vào nháp và viết số thích
	hợp vào chỗ chấm để cĩ
	6 + 4 = 	6 + 4 = 10
	6 = 	 6 = 10 - 4
	4 = 4 = 10 - 6
- YC HS nêu NX	- Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia
- GV cho HS QS tiếp hình vẽ ở cột giữa	- Cĩ tất cả 10 ơ vuơng, cĩ một số ơ vuơng bị
của bài học rồi nêu bài tốn	che lấp và 4 ơ vuơng khơng bị che lấp. Hỏi 
	cĩ mấy ơ vuơng bị che lấp?
- GV nêu: Số ơ vuơng bị che lấp là số chưa	- 1 số HS đọc x
biết. ta gọi đĩ là x.
- Lấy x + 4 (viết x + 4) tức là lấy số ơ vuơng
chưa biết (x) cộng với số ơ vuơng đã biết (4)	
tất cả cĩ 10 ơ vuơng, ta viết x + 4 = 10 - HS đọc: x cộng 4 bằng 10
- GV chỉ vào từng thành phần để hỏi HS	- x là số hạng chưa biết
	- 4 là số hạng
	- 10 là tổng
- GV nêu: Muốn tìm số hạng x ta làm thế 	- HS thảo luận nhĩm đơi và nêu cách làm
nào ?	- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng
	kia
	- 1 vài HS nhắc lại
	- HS tự làm phép x + 4 = 10 vào vở
- GV NX	- 1 HS làm trên bảng lớp x = 10 - 4
- GV HD HS cách trình bày phép tính	 x = 6
- HS đọc thuộc ghi nhớ: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia 
Hoạt động 2: MT 2
Bài 1: Tìm x (theo mẫu)	- 1 HS nêu yc của bài
- GV HD làm mẫu 1 PT	a/ x + 3 = 9 b/ x + 5 = 10
	x = 9 - 3	x = 10 - 5
	x = 6	x = 5
	c/ x + 8 = 19	 d/ x + 2 = 8
	x = 19 - 8	x = 8 - 2
	x = 11	x = 6
	e/ 4 + x = 14
	x = 14 - 4
	x = 10
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống	- 1 HS nêu YC của bài
	- HS nêu cách làm, 1 HS làm trên bảng, cả 
	lớp làm vào nháp
Số hạng
12
 9
10
Số hạng
 6
 1
24
Tổng
18
10
34
- GV NX 	- HS NX
Hoạt động 3: MT 3
Bài 3: Bài tốn	- 2 HS nêu YC của bài
- GV HD HS tĩm tắt đề tốn rồi giải
+ Bài tốn cho biết gì?	- Cĩ : 35 HS
+ Bài tốn cho biết gì nữa?	- Trai: 20 HS
+ Bài tốn hỏi gì?	- Gái:.HS?
- Gọi 1 HS nhắc lại đề tốn dựa vào tính 	Bài giải
tốn, 1 HS lên bảng giải BT	Số học sinh gái là:
	35 - 20 = 15 (học sinh)
	Đáp số: 15 học sinh gái
- GV NX cho điểm	- HS NX 
4. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT tốn 
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI 
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HS hứng thú, yêu thích môn gấp thuyền. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. (Giấy thủ công)
 + Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui của bài 4.
 + Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa.
- HS: Giấy thủ công (giấy nháp)
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gấp thuyền phẳng đáy không mui	 
- Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy có mui
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu gấp:
Hình dáng của thuyền phẳng đáy có mui?
Màu sắc của mẫu gấp?
So sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui có gì giống và khác nhau?
à Kết luận: Cách gấp hai loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền.
- GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy không mui cho đến khi là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu giúp HS sơ bộ biết được cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 
+ Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền.
- GV gắn quy trình gấp có hình vẽ minh họa. 
- Đặt ngang tờ giấy màu hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên, gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như (Hình 1) sẽ được (Hình 2), miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.
- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV gọi HS lên bảng thao tác tiếp các bước gấp thuyền đã học ở bài 4.
+ Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- GV gắn mẫu quy trình gấp có hình minh họa.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp (Hình 2) được (Hình 3).
- Gấp đôi mặt trước của (Hình 3) được (Hình 4). 
- Lật (Hình 4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (Hình 5).
+ Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- GV gắn quy trình gấp có hình vẽ minh họa.
- Gấp theo đường dấu gấp (Hình 5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (Hình 6). Tương tự gấp theo đường dấu gấp (Hình 6) được (Hình 7). Lật (Hình 7) ra mặt sau, gấp hai lần giống như (Hình 5), (Hình 6) được (Hình 8).
- Gấp theo dấu gấp của (Hình 8) được (Hình 9).
- Lật (Hình 9) ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được (Hình 10).
+ Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
- GV gắn quy trình gấp có hình vẽ minh họa.
- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như (Hình 11).
- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên như (Hình 12) được thuyền phẳng đáy có mui (Hình 13).
à Để gấp thuyền phẳng đáy có mui ta thực hiện mấy bước?
- GV gọi 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
4. Củng cố – Dặn dò
- Các bước gấp?
- Về nhà tập gấp nhiều lần cho thành thạo.
- Nhận xét tiết học
- Hát: Em đi chơi thuyền
- 2 HS nhắc lại, 3 bước:
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Dài.
- Đỏ (vàng, xanh )
- Giống nhau: hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, về các nếp gấp.
- Khác nhau: Một loại có mui ở hai đầu và một loại không có mui.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 1.
- HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp (Hình 1 & 2).
- HS lên bảng thực hiện.
- HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 2.
- HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp (Hình 3, 4 và 5).
- HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 3.
- HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp (Hình 6, 7, 8, 9, 10).
- HS quan sát mẫu quy trình gấp bước 4.
- HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp (Hình 11, 12, 13).
- 4 Bước:
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
Bước 2: Gấp tạo nếp gấp cách đều.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS thực hiện trên nháp.
- 2 HS nêu
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT 
 (NHẠC ANH)
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách của bài hát.
* Biết đây là bài hát nước Anh, biết gõ đệm theo phách
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy hát Chúc mừng sinh nhật. Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách)
- Tranh minh họa hình ảnh các em nhỏ đang chúc mừng sinh nhật bạn.- Chép lời ca vào bảng phụ 6 câu hát thành 6 dịng.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: HS ơn lại một số bài hát đã học (Bài Thật là hay, Xoè hoa, kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp phách hay tiết tấu lời ca)(3’)
3. Bài mới: (26’)
Hoạt động của giáo viên
 T/g
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1:Học hát: Chúc mừng sinh nhật
- GV treo tranh vẽ lên bảng và thuyết trình
- GV cho HS nghe băng mẫu. 
Hỏi: Các em cĩ cảm nhận gì khi nghe bài hát - GV treo bảng phụ và thuyết trình: Bài hát cĩ 6 câu hát, trên bảng phụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. 
 + Dạy hát từng câu
- GV cho HS nghe từng câu, HS hát theo
- Hát nối các câu: 1-2, 1-2-3
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại 3 câu này.
- Cách tập ba câu 4-5-6 tiến hành giống như ba câu 1-2-3.
- GV hát mẫu cả bài
- GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS cách lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu cĩ.
- Cho HS hát lại cả bài lần nữa.
- GV hướng dẫn: Các em hát cả bài hai lần, kết thúc bằng cách hát câu 6 thêm lần nữa, câu này các em sẽ hát chậm dần.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp gõ tiết tấu:
- GV hát và gõ làm mẫu
- HS thực hiện theo nhĩm, cá nhân
+ Hát gõ đệm theo phách: GV hát và gõ đệm mẫu
20’
6’
- Nghe băng mẫu
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
- HS nghe và hát nhẩm theo
- HS thực hiện
- 1-2 HS hát
- HS hát cả bài
- HS nghe hướng dẫn
- HS hát lại nhiều lần 
- HS theo dõi
- HS thực hiện: Theo nhĩm, cá nhân
4. Củng cố- Dặn dị: (5’)
 - 2 HS hát. 
 - GVNX. Tập hát nhiều lần cho thuộc.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2, tuan 9, 2012 - 2013.doc