I.Mục tiu:
* HS cẩn đạt:
-Nghỉ hơi đng sau cc dấu cu ;bước đu biết đọc bi văn với giọng kể nhẹ nhng .
-Hiểu ND:Ca ngợi tình cảm b chu quý hơn vng bạc ,chu bu ( trả lời được cc cu hỏi 1,2,3 ,5)
-Học sinh kh ,giỏi trả lời được cu hỏi 4.
II.Chuẩn bị:
- GV : Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc .
- HS : SGK
III. Hoạt đông dạy và học .
*1.Ổn định: (1) Hát .
2 .Bài cũ : (5-6 phút) Bưu thiếp
-H. Bưu thiếp đầu là gửi cho ai ?Gửi để làm gì?
-H.Bưu thiếp dùng để làm gì ?
- Nhận xét- ghi điểm
Tuần 11 Thứ hai Ngày soạn: 25 / 10 / 2010 Môn : TẬP ĐỌC Tên bài dạy TẬP ĐOC BÀ CHÁU I.Mục tiêu: * HS cẩn đạt: -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;bước đâu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng . -Hiểu ND:Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc ,châu báu ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ,5) -Học sinh khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 4. II.Chuẩn bị: GV : Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc . HS : SGK III. Hoạt đông dạy và học . *1.Ổn định: (1’) Hát . 2 .Bài cũ : (5-6 phút) Bưu thiếp -H. Bưu thiếp đầu là gửi cho ai ?Gửi để làm gì? -H.Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Nhận xét- ghi điểm 3.Bài mới: (25-30 phút) Thời lượng Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 1’ 20’ 15’ Hoạt động 1: * Giới thiệu bài :– Ghi đầu bài Hoạt động 2: Luyện đọc từng câu –phát âm từ khó. -Giáo viên đọc mẫu cả bài. -Gọi 1 em đọc bài . -Yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu đến hết bài. Giáo viên theo dõi ; sửa sai kịp thời. -Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó trong bài: * Treo bảng phụ: -Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng một số câu dài. -Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./ -Hạt đào vừa gieo xuốngđã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ * Gọi HS đọc chú giải trong SGK G.V nhận xét nêu cách đọc đúng. * Hoạt động 2: - Đọc từng đoạn – kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài: -Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. G.V theo dõi chỉnh sửa. * Đọc trong nhóm : Thi đọc : G.V nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. * Đọc đồng thanh . Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị tiết 2 . - HS lắng nghe Học sinh theo dõi Học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh thực hiện. Hs phát âm cá nhân- đồng thanh. H.S tự tìm cách đọc đúng và đọc trước lớp. H.S nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn –chỉnh sửa giúp nhau . Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp -H / S thực hiện - HS đọc đồng thanh Giải lao 5 phút. TIẾT 2: 25’ 10’ 2’ 1’ Hoạt động 1:Tìm hiểu bài. -Gọi 1 em đọc đoạn 1. H:Gia đình em bé có những ai? H:Trước khi gặp cô tiên, cuộc sống của ba bà cháu ra sao? H:Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? H:Cô tiên cho hai anh em vật gì? H:Cô tiên dặn hai anh em điều gì? H:Những chi tiết nào cho biết cây đào phát triển nhanh? H:Cây đào này có gì đặc biệt? H:Sau khi bà mất,cuộc sống của hai anh emra sao? H:Hai anh em thái độ gì khi trở nên giàu có? H:Vì sao sống trong giàu sang mà hai anh em lại không vui? H:Hai anh em xin bà tiên điều gì? H:Hai anh em cần gì và không cần gì? H:Câu chuyện kết thúc ra sao? Hoạt động 2 :Đọc phân vai.GV nêu yêu cầu: Mỗi nhóm 3 em:Người dẫn chuyện, cậu bé, cô bé, người bà, cô tiên. -Nhận xét, tuyên dương. H:Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì? 4.Củng cố : + H: Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học . 5.Dặn dò:Luyện đọc lại bài. -Học sinh thực hiện đọc -Bà và hai anh em. -Sống nghèo khổ... -Rất đầm ấm và hạnh phúc. -Một hạt đào. -Khi bà mất thì gieo hạt đào này lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng. -Vừa gieo xuống cây đào đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết trái. -Kết toàn là trái vàng, trái bạc. -Trở nên giàu có . -Càng cảm thấy giàu có. -Vì nhớ bà... -Xin cho bà sống lại. -Cần bà sống lại hiền lành và không cần vàng bạc... -Bà sống lại hiền lành, móm mém, dang rộng vòng tay ôm các cháu.Ruộng, vườn, lâu đài biến mất. Học sinh đọc theo vai đã được phân. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét. -Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không quý bằng tình cảm con người. TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: * HS cần đạt: -Thuộc bảng 11trừ đi một số . -Thực hiện được phép trừ dạng 51-15. -Biết tìm số hạng của một tổng . -Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 31-5. Làm được các bài tập 1,2(cột 1,2),3(a,b),4. * HS khá, giỏi làm các BT 2(cột 3ab) BT3 (c) BT5 II.Chuẩn bị: * GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi .Điều chỉnh bài 5 cột 3 , - HS : SGK III. Hoạt động dạy – học: 1 ỔÛÂn định : (1’) Hát 2 Bài cũ : ( 2 phút ) 2 em đọc bảng trừ :11 trừ đi một số . -GV nhận xét cho điểm . 3/ Bài mới : (25-30 phút) Thời lượng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 25’ 10’ 2’ 1’ *-Hoạt động 1: * GTB: –Ghi đề đề bài *Hoạt động 2 : -Bài 1 Tính nhẩm : -GV cho hs nêu kết quả của từng phép tính -GV nhận xét tuyên duơng -Bài 3 : Tìm x Hỗ trơ lấy tổng trừ đi số hạng kia -GV nhận xét sửa sai *-Hoạt động 3: Giải toán có lời văn -Bài 4: ( Hoạt động nhóm) - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẩn – Gợi ý - GV chia nhóm – Phát phiếu - Các nhóm thực hiện – Trình bày Tóm tắt : -Cửa hàng có : 51 kg táo -Đã bán :26kg táo - Còn :kg ? -GV nhận xét 4/Củng cố : -HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số -GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Về hoàn thành bài tập còn lại - -HS nhắc đề bài -HS nêu yêu cầu của bài -HS nêu nhanh công thức thi tiếp sức -HS nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng giải -HS đọc đề bài -Tìm hiểu đề - Các nhóm lắng nghe – Thực hiện. Giải Cửa hàng còn lại có số kg táo là: - 26 = 25 ( kg táo) ĐS: 25 kg ĐẠO ĐỨC(T11) ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I.Mục tiêu: * HS cần đạt: + Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học - Biết áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày . -Biết xử lí được một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày . -Có ý thức rèn luyện và tự rèn luyện . II. Chuẩn bị: GV: - Câu hỏi, phiếu bài tập. HS: SGK III.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định : (1’) Hát 2.Bài cũ: 2 phút H:Thế nào là chăm chỉ học tập ? H:Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? 3. Bài mới: 25-30 phút Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 25’ 10’ 2’ 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : – GV giới thiệu bài ghi bảng Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Giáo viên nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời H:Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì? H:Chúng ta cần làm gì để học tập ,sinh hoạt được đúng giờ ? H:Em cần làm gì khi có lỗi ? H: Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? H:Không gọn gàng ,ngăn nắp thì gây ra hậu quả gì ? H:Theo em chăm làm việc nhà là đức tính như thế nào ? H:Thế nào là chăm chỉ học tập? H :Chăm chỉ học tập có tác dụng gì ? =Chăm chỉ học tập sẽ đem lại nhiều ích lợi cho em như :giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn , em được thầy cô bạn bè yêu mến .Thực hiện tốt quyền được học tập của mình . Hs nêu ý kiến của mình Hoạt đôïng 3 :Tập xử lí tình huống -GV treo bảng ghi tình huống -Giáo viên nhận xét .Chốt ý- tuyên dương 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương. 5. Dặn dò: - Thực hiện tốt bài đã học . - HS lắng nghe. 1 em nhắc lại đề Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em. Những việc làm để học tập đúng giờ: + Lập thời gian biểu . + Lập thời khóa biểu + Thực hiện đúng thời gian biểu . + Aên , nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. -Cần nhận lỗi khi có lỗi . - Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. -Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn , làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến . - Chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà mọi người cần phải học tập -Tự giác học tập không cần ai nhắc nhở. -Luôn hoàn thành các bài tập được giao - Đi học đúng giờ - Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp. -HS trả lời HS nhận xét -HS fhảo luận nhóm cử đại diện trình bày Tuần 11 Thứ ba Ngày soạn: 25 / 10 / 2010 Môn : KỂ CHUYỆN(T11) Tên bài dạy BÀ CHÁU. I.Mục tiêu: * HS cần đạt: -Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu . -Học sinh khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện (BT2) II.Chuẩn bị : - GV: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện . -Viết sẵn lời gợi ý dưới mỗi tranh . - HS : SGK III.Hoạt động dạy học . 1.Ổn định: (1’) Hát. 2.Bài cũ: (2’) - Gọi 3 em lần lượt lên bảng kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện : “Sáng kiến của bé Hà.” - G/V và học sinh nhận xét . 3.Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 20’ 15’ 2’ 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : – GV giới thiệu bài ghi bảng .Hoạt động 2:Hướng dẫn kể chuyện theo từng đoạn. -Gọi 1 em đọc y/c của bài 1. -Treo tranh và câu hỏi gợi ý. -Y/ C các em tập kể trong nhóm . -Y/ C học sinh kể từng đoạn trước lớp. G/V và học sinh nhận xét –G/V nêu câu hỏi gợi ý –nếu học sinh lúng túng. Hoạt động 3 :Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 4 em nối tiếp nhau kể chuyện . Nhận xét tuyên dương những em kể tốt 4.Củng cố: - Hỏi lại bài - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - HS lắng nghe - HS đọc YC. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý – kể từng đoạn. Nối tiếp nhau kể từng đoạn . Kể chuyện trước lớp. Nhận xét bạn kể . - Dành cho HS khá, giỏi -4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn -Nghe và nhận xét bạn kể 1 -2 em kể lại toàn bộ câu chuyện - Hoc sinh trả lời. - HS lắng nghe TỐN 12 ... II : 38 cây . Đội I : ...cây ? * Nhận xét – Tuyên dương 4) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu và thực hiện lại cách cộng 52 - 28 - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài :” Luyện tập “ - Vài em nhắc lại tên bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 52 - 28 - Thao tác trên que tính và nêu còn 24 que tính - HS nêu cách làm . - Có 52 que tính ( gồm 5 bó và 2 que rời ) - Phải bớt 28 que tính . - Gồm 2 chục và 8 que rời . - Bớt 6 que nữa . - Vì 2 + 6 = 8 - Còn 24 que tính . - 52 trừ 28 bằng 24 - HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào bảng con: Viết 52 rồi viết 28 xuống dưới thẳng sao cho 8 thẳng cột với 2 ( đơn vị ) . 2 thẳng cột với 5 (cột chục) Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4 . Viết 4 , nhớ 1 , 2 thêm 1 bằng 3 ,5 trừ 3 bằng 2, viết 2. - 1 em đọc đề bài . - HS tự làm vào vở . - Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các phép tính trên . - Em khác nhận xét bài bạn . - 1 em đọc đề bài SGK . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện . a) 72 và 27 b) 82 và 38 , -Đọc đề . - HS lắng nghe. - đội 2 trồng 92 cây , đội 1trồng ít hơn 38 cây - Số cây đội 1 trồng . - Bài toán về ít hơn . Bài giải Số cây đội Một trồng : 92 - 38 = 54 ( cây ) Đáp số : 54 cây - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học . .. Tuần 11 Thứ sáu Ngày soạn: 29 / 10 / 2010 Môn : TẬP LÀM VĂN Tên bài dạy CHIA BUỒN AN ỦI I Mục tiêu * HS cần đạt: - Biết nói lời chia buồn an ủiđơn giản với ông bà trong tình huống cụ thể BT1,2. - Viết bức bưu thiếp ngắn để thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão BT3. IIChuẩn bị : - GV : Tranh minh họa trong SGK . - HS : SGK - Mỗi 1 một tờ giấy nhỏ để viết . III. Các hoạt động dạy học 1/.Oån định: (1’) Hát 2/. KiĨm tra : (2’) - Mời 2 em đọc bài tập 2 tuần 10 - Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới: Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 35’ 2-3’ Hoạt động 1: a) Giới thiệu bài : Hôm nay sẽ thực hành nói lời chia buồn , an ủi . Hoạt động 2: b)Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . - Gọi một em nói mẫu câu nói của mình . - Nhận xét sửa cho học sinh . - Gọi một số em trình bày trước lớp . - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .* Bài tập2: -Mời 1 em đọc nội dung bài tập 2 - YC HS quan sát tranh 1 trong SGK và hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Nếu em là em bé đó , em sẽ nói lời an ủi gì với bà ? - Quan sát tranh 2 trong SGK và hỏi : +Chuyện gì đã xảy ra với ông ? + Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông ? -Yêu cầu học sinh thực hành nói theo ý mình. c/ Hướng dẫn làm bài tập3 : - Mời 1 em đọc nội dung bài tập3. - Phát mỗi em 1 tờ giấy và yêu cầu tự làm . - Đọc một bưu thiếp mẫu cho lớp nghe. - Mời HS đọc lại bài viết của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại bài: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài :” TLV - Gọi điện “ - 1 em nhắc lại tên bài - 1 em đọc đề bài . - Lần lựơt từng em tập nói : Ông ơi , ông làm sao đấy ? cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé ./ Ông ơi ! ông mệt à ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé ! - Đọc đề bài . - Quan sát nêu nhận xét : - Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết khô . - Bà đừng buồn mai bà cháu mình lại trồng cây khác . - Ông bị vỡ chiếc kính . - Ông ơi , kính cũ rồi . Mai bố mẹ cháu sẽ tặng cho ông chiếc kính mới . - Nêu yêu cầu đề bài . - Tự suy nghĩ và viết vào tờ giấy. - Lắng nghe bài mẫu . - Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét - Nhận xét bài bạn . - 2 em nhắc lại nội dung bài học . CHÍNH TẢ Nghe – viết : Cây xoài của ông em I/ Mục tiêu : * HS cần đạt: - Nghe viết lại chính xác, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng đoạn: ( Ông em trồng ...lên bàn thờ ông ) trong bài “øCây xoài của ông em “ . - Làm được BT2, BT3b. II/ Chuẩn bị ; Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Bà cháu. - Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 25’ 10’ 2’ Hoạt động 1: * Giới thiệu bài - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cây xoài của ông em “ Hoạt động 2: b) Hướng dẫn nghe viết : - Gv đọc mấu đoạn văn. - Gọi HS đọc lại. Hướng dẫn cách trình bày : + Cây xoài cát có gì đẹp? + Đoạn trích này có mấy câu? + Những chữ nào đươ cj viết hoa trong bài? * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết . - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó . - Nhận xét – Tuyên dương c) Đọc viết - Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần, kết hợp đọc GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS. d) Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để HS soát bài - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. (5-7 vở) Hoạt động 3: Hướng dẩn HS làm BT Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề . - GV hướng dẫn – Gợi ý- Chia nhóm – Phát phiếu. - Cho các nhóm thảo luận – Trình bày. - Giáo viên nhận xét đánh giá . Bài 3b : (Lựa chọn) - Yêu cầu đọc đề . - Giáo viên gợi ý – Hướng dẫn - Gọi HS lên điền - Cả lớp làm vào sách ( bút chì) - Nhận xét chốt ý đúng . 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS viết bảng con những tiếng từ khó đã học. - Nhắc nhớ em viết bài chưa hoàn thành, về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài :” NV - Sự tích cây vú sữa – Tuần 12” - 2 em nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. - 1HS đọc lại. - Hs trả lời. - Có 4 câu . - Những chữ đầu câu. - Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con: trồng , lẫm chẫm , quả , nở , những ,. - HS đọc đồng thanh các từ khó sau mỗi lần viết. - Lớp nghe đọc chép vào vở . - Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Đọc bài . - HS lắng nghe. - HS nhóm thảo luận – Trình bày Đáp án: ghềnh, gà, gạo, ghi. - HS nhận xét - Đọc yêu cầu đề bài . - HS lắng nghe. - HS lên bảng điền. - Lớp làm bài vào vở . b/ thương - thương - ươn - đường . - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở . TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: * HS cần đạt : - Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ có dạng 52-8. - Tìm số hạng trong một tổng . - Giải bài toán có một phép trừ dạng 52-8 . - Làm được các BT1, 2 (cột 1, 2) BT3 ( cột a, b ) BT4. * HS Khá, giỏi: BT2 (cột 3 ab) BT3 (cột c) BT5 II/ Chuẩn bị : GV: Phiếu HT cho BT4. HS : SGK – Bảng con. . III/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1/.Oån định: (1’) Hát 2/.KiĨm tra bài cũ : (2’) - Gọi 2 em lên bảng - HS1 : Đặt tính rồi tính : 42 - 17 ; 52 - 38 ; - Nêu cách thực hiện phép tính 71- 6 - HS2: Thực hiện : 72 - 19 ; 82 - 46 . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 35’ 2-3’ Hoạt động 1: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ dạng 12- 8 ; 32 - 8 ; 52 - 28 . Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Hoạt động 2: b) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu HS đọc chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2(cột 1,2): HS khá giỏi làm cột 3(ab) - Gọi 1 em nêu yêu cầu đề bài + Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý . - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính . - Nhận xét ghi điểm . Bài 3(a/b) : HS khá, giỏi làm cột c. Mời một học sinh đọc đề bài GV hướng dẫn – Gợi ý + Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Mời 3 em lên bảng làm bài . - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh . Bài 4: Yêu cầu 1 em đọc đề bài GV hướng dẩn – gợi ý. + Bài cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết Gà có bao nhiêu con ta làm như thế nào ? -Yêu cầu 1HS lên bảng làm, cả lớp tự làm vào vở . - Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại bài. - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài:”Tìm số bị trừ” - Vài em nhắc lại tên bài. - 1 em đọc đề bài . - Yêu cầu lớp tự làm vào vở . - Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài . - Em khác nhận xét bài bạn . - 1 em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở . - 3 em lên bảng thực hiện . 62 và 27 72 và 15 32 và 8 - Đọc đề . - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . a/ x + 18 = 52 b/ x + 24 = 62 x = 52- 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 c/ 27 + x = 82 x = 82 – 27 x = 55 - Em khác nhận xét bài bạn - 1 em đọc đề . - Gà và thỏ có 42 con , trong đó Thỏ 18 con - Có bao nhiêu con gà . - Ta lấy 42 - 18 - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số con gà có là : 42 - 18 = 24 ( con ) Đáp số : 24 con gà . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học . Hết tuần 11
Tài liệu đính kèm: