Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần học 7

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần học 7

 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc lưu loát bài; đọc đúng các từ ngữ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn, xin-xin

- Hiểu nội dung chính của câu chuyệ: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC

- Tranh, sách giao khoa;

III. HOẠT ĐỘNG DẬY - HỌC

 

doc 8 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thực hiện từ ngày ......./......./............ đến ngày ......../......./..........
TẬP ĐỌC	 Thứ .........., ngày ....... tháng ....... năm ............
 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT	
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc lưu loát bài; đọc đúng các từ ngữ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn, xin-xin
- Hiểu nội dung chính của câu chuyệ: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC
- Tranh, sách giao khoa;
III. HOẠT ĐỘNG DẬY - HỌC
Hoạt động dậy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, trả lời câu hỏi: 
+ Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
+ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
- 2 học sinh đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi
- Học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm.
B. Dậy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên treo tranh và nêu nội dung bài tập đọc
- Nghe, nhắc nối tiếp
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Gọi học sinh khá đọc bài
- 1 học sinh khá đọc cả bài;
- Giáo viên chia đoạn và yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
+ Đoạn 1: Từ đầu đến hòa sắc êm dịu;
+ Đoạn 2: Tiếp đến giản dị, thân mật;
+ Đoạn 3: Tiếp đến máy xúc;
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Học sinh đọc đoạn nối tiếp 3 lượt:
+ Lượt 1: Giáo viên sửa cách phát âm, ngắt nghỉ cho học sinh. 
+ Lượt 2: Học sinh đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó trong sách giáo khoa hoặc giáo viên đưa ra.
+ Lượt 3: Học sinh đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giầu cảm xúc. Cần chú ý
- Nghe
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp;
- Từng cặp 2 học sinh nối nhau đọc cả bài;
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng, vì đại nghĩa của một công dân nước Mỹ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN	 Thứ .........., ngày ....... tháng ....... năm ............
 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng);
- Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẬY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phân tích mẫu; 
- Rèn luyện theo mẫu;
- Tự bộc lộ.
IV. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC
- Bút dạ, bảng nhóm, phấn mầu.
V. HOẠT ĐỘNG DẬY - HỌC
Hoạt động dậy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bảng thống kê số học sinh trong từng tổ của lớp
- 2 học sinh đọc bài
- Nhận xét bài làm của học sinh
B. Bài mới
1. Khám phá
- Giáo viên treo tranh giới thiệu bài
- Nghe, nhắc nối tiếp
2. Kết nối
Bài tập 1: 
- Gọi học sinh khá đọc bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu các em nhớ lại, viết ra số điểm của tất cả các môn học trong tuần em đã làm được. Giáo viên nhắc các em nhớ lại chính xác để có con số thống kê trung thực, giúp các em có nhận thức đúng về ý thức học tập trong tuần của mình theo yêu cầu trong sách giáo khoa
- Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân: học sinh thống kê (trên giấy nháp) kết quả điểm số của mình;
- Học sinh tự nhận thức về ý thức học tập trong tuần của mình.
Tờ thống kê ghi như sau, ví dụ:
Điểm trong tuần của Nguyễn Thị Hương, tổ 1:
+ Số điểm từ 0 đến 4: không có;
+ Số điểm từ 5 đến 6: không có;
+ Số điểm từ 7 đến 8: 3;
+ Số điểm từ 9 đến 10: 6).
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu của bài tập: Phải dựa vào kết quả học tập của từng em (kết quả đã được thống kê ở bài tập 1), các em mới lập được bảng thống kê (như trong bài Nghìn năm văn hiến) vừa thể hiện được kết quả học tập của từng thành viên trong tổ, vừa thể hiện được kết quả học tập của cả tổ.
- 
- Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to cho học sinh từng tổ trao đổi nhóm, lập bảng thống kê.
- Từng học sinh nộp (hoặc đọc) thống kê kết quả học tập của cá nhân để thư ký điền riêng vào bảng. Cả tổ làm xong sẽ dán lên bảng và cử đại diện trình bày kết quả.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thực hiện tuần tự từng bước như sau:
+ Đặt tên cho bảng thống kê (Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ);
+ Xác định số cột dọc và nội dung của từng cột (số thứ tự, họ và tên, loại điểm,...)
- Cả lớp và giáo viên nhận xét: Tổ nào làm nhanh, làm đúng, làm đẹp; sau đó kết luận tổ lập bảng thống kê tốt nhất.
C. Áp dụng
- Giáo viên nhận xét tiết học;
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại bảng thống kê (bài tập 2) vào vở; hoặc tự lập một bảng thống kê theo một nội dung em tự nghĩ ra.
Ông già mỉm cười trả lời://
- Có chứ Sin-le dành cho các ngài vở,/ kẻ cướp
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm
- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2 -3
- Nêu nội dung bài?
- Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sỹ quan phát xít một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
C. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt
- Về nhà học sinh tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt
TẬP LÀM VĂN	 Thứ .........., ngày ....... tháng ....... năm ............
 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ;
- Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: Làm rõ kết quả của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm trung thực (giúp nhận rõ tổ tiến lên hay kém đi).
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm kiếm và xử lý thông tin;
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin);
- Thuyết trình kết quả tự tin.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẬY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phân tích mẫu; 
- Rèn luyện theo mẫu;
- Trao đổi nhóm (tổ);
- Trình bày 1 phút.
IV. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3 (Tiếng Việt 3, tập 1) để tham khảo;
- Bảng lớp kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
V. HOẠT ĐỘNG DẬY - HỌC
Hoạt động dậy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết lại của học sinh (sau tiết trả bài cuối tuần 5)
- Lớp nộp bài
- Giáo viên chấm vở của 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn chỉnh viết lại vào vở bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ
B. Bài mới
1. Khám phá
- Giáo viên giới thiệu bài luyện tập làm đơn, rèn cho các em kỹ năng làm đơn, trình bày nguyện vọng đúng quy định, thể thức
- Nghe, nhắc nối tiếp
2. Kết nối
Bài tập 1: 
- Gọi học sinh đọc bài: Thần chết mang 
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài
bảy sắc cầu vồng
- Yêu cầu thảo luận nội dung các câu hỏi sau:
+ Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì đối với con người?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau của nạn nhân chất độc màu da cam?
- Các nhóm thảo luận câu hỏi gọi học sinh trình bày
- Gọi học sinh trình bày
- Nối tiếp nhau trả lời 2 câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- 1 học sinh đọc to các nội dung trình bày trong sách giáo khoa (hoạt động của Đội tình nguyện); chú ý mẫu đơn.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Đọc tên đơn?
+ Mục nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Phần lý do viết đơn em viết những gì?
- Dựa vào phần chú ý của sách giáo khoa và các mẫu đơn (của sách tiếng Việt 3, tập 1), học sinh nêu cách trình bày một lá đơn
- Yêu cầu học sinh viết đơn
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn (hoặc ghi theo lời phát biểu đúng của học sinh lên bảng).
- 1 học sinh đọc lại phần nội dung hoạt động của đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu da cam. Cả lớp đọc thầm theo
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng của lá đơn, cần viết gọn, rõ, thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân. Phần này cần nêu rõ bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của đội tình nguyện, xem đó là những hành động nhân đạo cần thiết, bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia tổ chức này để được góp phần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam. 
- Học sinh làm việc cá nhân
- Gọi học sinh trình bày
- Nhiều học sinh đọc mẫu đơn
- Giáo viên nhận xét phần diễn đạt lý do, nguyện vọng của mỗi học sinh.
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên chấm điểm một số bài, nhận xét chung về kỹ năng viết đơn của học sinh
C. Áp dụng

Tài liệu đính kèm:

  • docga5 t 7 8.doc