Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 6, 7 - Năm 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 6, 7 - Năm 2011-2012

Hoạt động dạy

1.Bµi cị:

- Gọi HS nêu ND của một biểu đồ cụ thể(vẽ một biểu đồ, có ghi số liệu cụ thể).

GV nhận xét .

2. Bµi míi:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: Y/c HS đọc đề

-Đây là biểu đồ biểu diễn gì?

-Y/ c HS quan sát và đọc kĩ đề bài rồi tự làm

- Lớp làm vơ, sau đó cho HS thảo luận theo cỈp.

Theo dõi,giúp đỡ.

Hỏi thêm: Cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?

-Tuần thứ hai bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu mét vải hoa?

Theo dõi, nhận xét, sửa bài.

Bài 2: Cho HS đọc đề bài 2.

Cho HS nêu y/c của bài.

Cho HS quan sát biểu đồ SGK.

- Biểu đồ hình gì, biểu diễn về gì?

- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?

-Cho HS tự làm bài

Gọi 1 em lên bảng trình bày.

-Y/c HS khác trình bày bài của mình vừa làm.

Theo dõi, nhận xét.

Qua bài tập 1 và 2 các em ôn tập được kiến thức gì?

- Nx- kết luận: Củng cố về cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột.

Thu chấm một số bài.

3.Cđng c dỈn dß. (4-5)

-Nhìn vào biểu đồ ta biết được điều gì?

-Y/c 2 hs đọc lại nội dung của tiết học.

Xem lại bài 3 và chuẩn bị bài sau.

 

doc 74 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 6, 7 - Năm 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6 
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
TiÕt 1: TOÁN
	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- §äc d­ỵc mét sè th«ng tin trªn biĨu ®å.
- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. ®å dïng d¹y - häc: 
 - BiĨu ®å ë SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bµi cị:
- Gọi HS nêu ND của một biểu đồ cụ thể(vẽ một biểu đồ, có ghi số liệu cụ thể).
GV nhận xét .
2. Bµi míi: 
¯ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Y/c HS đọc đề
-Đây là biểu đồ biểu diễn gì? 
-Y/ c HS quan sát và đọc kĩ đề bài rồi tự làm
- Lớp làm vơ,û sau đó cho HS thảo luận theo cỈp.
Theo dõi,giúp đỡ.
Hỏi thêm: Cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
-Tuần thứ hai bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu mét vải hoa?
Theo dõi, nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Cho HS đọc đề bài 2.
Cho HS nêu y/c của bài.
Cho HS quan sát biểu đồ SGK.
- Biểu đồ hình gì, biểu diễn về gì? 
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? 
-Cho HS tự làm bài
Gọi 1 em lên bảng trình bày.
-Y/c HS khác trình bày bài của mình vừa làm.
Theo dõi, nhận xét.
Qua bài tập 1 và 2 các em ôn tập được kiến thức gì?
- Nx- kết luận: Củng cố về cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột. 
Thu chấm một số bài.
3.Cđng cè dỈn dß. (4-5’)
-Nhìn vào biểu đồ ta biết được điều gì?
-Y/c 2 hs đọc lại nội dung của tiết học.
Xem lại bài 3 và chuẩn bị bài sau.
2 em lên bảng 
Đọc đề
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và trắng bán trong tháng 9 
QS, Làm vở,1sè cỈp nªu-tr¶ lêi
 Nêu, nhận xét 
Đọc đề
HS nêu 
Quan sát
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.
-Là các tháng 7 , 8 , 9.
Thực hiện vở
1 em lên bảng, 
Trình bày
Sửa bài
HS nêu
Nhắc lại
.
-HS đọc lại nội dung của tiết học.
 TiÕt 2: ¢m nh¹c- GV chuyªn
TiÕt 3: TẬP ĐỌC:
 NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rµnh m¹ch tr«i ch¶y.BiÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i,t×nh c¶m,b­íc ®Çu biÕt ph©n biƯt lêi nh©n vËt víi lêi ng­êi kĨ chuyƯn.
- Hiểu néi dung: Nỗi dằn vặt - của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu th­¬ng, ý thức trách nhiệm với người thân, lßng trung thùc vµ sù nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK) .
 - Giáo dục tính trung thực và phải biết tự chịu trách nhiệm khi bản thân mắc lỗi.
* GDKNS: Giao tiếp Ứng xử lịch sử trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Tranh ở SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bµi cị:(4-5')
- Gọi HS ®äc bµi: Gà Trống và Cáo
 GV nhận xét ghi điểm. 
2. Bµi míi:(29-31')
a. luyện đọc:(11-12’)
GV đọc mẫu toàn bài.
-Bài tập đọc được chia thành mấy đoạn? 
Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà.
Đoạn 2 : Phần cón lại.
GV HD đọc cho h/s.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.GV khen HS đọc đúng. Sửa chữa HS phát âm sai. Các em phát âm lại các từ khó đọc :
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 2. 
- GV ghi từ cần giải nghĩa ngay sau đoạn HS vừa đọc: hốt hoảng, dằn vặt,
- HS đọc theo cặp.
 Vài HS đọc cả bài.
-Một h/s đọc lại toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:(10-11’)
Đ1 –An-đrây-ca bị dằn vặt từ việc ham chơi của mình. Các em đọc thầm Đoạn 1 và tìm hiểu xem:
-An –đrây-ca sống cùng với ai.h/c nhà bạn lúc này ra sao?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
 Lúc đầu mẹ sai đi mua thuốc,thái độ của An-đrây-ca thế nào ? 
- Đoạn1 đã giới về thiệu điều gì ?
 – Các em đọc thầm đoạn 2 và cho biết- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
 H: Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây-ca thái độ ntn? 
- Qua lời nói, thái độ của An-đrây-ca em hiểu bạn ấy cảm thấy ra sao trước việc làm của mình ?
 Mọi người hiểu và thông cảm cho An-đrây-ca nhưng An-đrây-ca vẫn luôn day dứt. Các em đọc thầm lại đoạn 2 và cho biết :
 An-đrây-ca tự dằn vặt mình ra sao? 
H : Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? Các em QS tranh và cho biết tranh làm rõû ý cho đoạn nào ?
 Bạn nào có thể nêu được ý nghĩa của câu chuyện? 
- GV ghi bảng.
c . Hướng dẫn đọc diễn cảm:(7-8’)
-3 HS ®äc 3 ®o¹n cđa bµi. T×m giäng ®äc
GV đọc lại đoạn” Bước vào phòng ra khỏi nhà” hướng dẫn hs cách đọc– 1 HS đọc lại
- Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn GV vừa HD.
- HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn hướng dẫn .
- Ba HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau.Mỗi nhóm cử bạn đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Cđng cè, dỈn dß:(4-5’)
 Tiết tập đọc hôm nay giúp em học được điều gì ? 
- GV giáo dục hs :khi bố, mẹ sai bảo việc gì chúng ta cần làm ngay để khỏi phải ân hận- khi mắc lỗi cần biết có trách nhiệm nhận lỗi.
- Về luyện đọc lại bài . Chuẩn bị bài tuần tới .
- GV nhận xét hoạt động học của HS.
- K/tra cá nhân
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Lớp nghe 
-Hs trả lời
-Học sinh nhắc lại.
-
HS tiếp thu
- 2 HS tiếp nối nhau đọc .
-HS thực hiện.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
-mẹ và ông ngoại- ông đang ốm nặng.
-Lo chơi với bạn.
-nhanh nhẹn đi ngay.
-ông đã mất.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Cậu rất yêu thương ông và có trách nhiệm với bản thân khi mắc lỗi.
-2 h/s nêu.
2h/s đọc lại.
-3 HS đọc 
- Lớp nghe.
Ba HS thi đọc diễn cảm .
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Ba HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau.
-HS nghe.
TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC: 
BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết xây dựng tiểu phẩm, biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
 - Biết tơn trọng ý kiến của những người khác.
* GDMT: GD tính tự tin, mạnh dạn bày tỏ ý kiến.
* GDKNS: Kü n¨ng tr×nh bµy ý kiÕn ë gia ®×nh vµ líp häc; Kü n¨ng l¾ng nghe ng­êi kh¸c tr×nh bµy ý kiÕn; kiỊm chÕ c¶m xĩc; biÕt t«n träng vµ thĨ hiƯn sù tù tin.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3-5’)
- Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ
2. Bài mới:(33-35’’)
.+ HĐ1: Tiểu phẩm:
a) Một bữa tối trong gia đình bạn Hoa.
b) Nêu và thảo luận câu hỏi:
+ Em cĩ nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã cĩ ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? 
+ Ý kiến của bạn Hoa cĩ phù hợp khơng ?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ?
c) Nhận xét, đưa ra kết luận
+. HĐ2: Trị chơi phĩng viên.
- Nêu cách chơi.
- Kết luận: Mỗi người đề cĩ quyền cĩ những suy nghĩ riêng và cĩ quyền bày tỏ ý kiến của mình.
.+ HĐ3: Học sinh trình bày các bài viết, vẽ tranh (Bài tập 4/SGK)
- Kết luận chung
+ Hoạt động tiếp nối:
- HS thảo luận nhĩm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về vấn đề cĩ liên quan đến bản thân, gia đình.
- HS đọc ghi nhớ. (2 em)
- HS nhận xét. 
- Trình diễn tiểu phẩm.
- Xem tiểu phẩm 
- HS thảo luận đặt hỏi và trả lời câu hỏi.
- Xung phong đĩng vai phĩng viên và phỏng vấn các bạn theo những câu hỏi trong bài tập 3, hoặc các câu hỏi sau:
+ Bạn hãy giới thiệu một bài hát, một bài thơ mà bạn yêu thích.
+ Bạn hãy kể về một truyện mà bạn thích.
+Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
+Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì ?
________________________
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
TiÕt 1: TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
Giúp HS ơn tập, củng cố về: 
 - Viết đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu đươc giá trị của chữ số trong một số..
 - Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào.
 - Làm được bài tập 1; 2(ac) ; 3(abc) ; 4 (ab)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bảng phụ viết bài tâp3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3-5’) 
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:(29-30’)
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b. Luyện tập:
Bài1: - HDHS tìm hiểu bài
Hướng dẫn HS làm các ý cịn lại
Nhận xét, đánh giá
Bài2: - GợI ý, hướng dẫn cách làm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Treo bảng phụ HDHS đọc biểu đồ
- Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài.
Bài 4: (a,b) HDHS tìm hiểu bài
3. Củng cố, dặn dị:(3-5’)
- Nhận xét giờ học.
- Làm các bài tập trong vở bài tập in
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Lên chữa bài tập 3(2HS).
- HS lắng nghe
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài tốn. Làm vào vở cá nhân.
- 1 HSđọc bài (a,b), b nhiều HS đọc - Chữa bài
- Nhận xét đánh giá
- HS lên làm vào bảng phụ
- Tất cả làm vào vở
- chữa bài, nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tốn.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tốn.
TL nhĩm bàn nêu ý kiến- nhạn xét-Bổ sung
- Nhận xét, đánh giá
Làm ở vở nháp nêu ý kiến
- HS thực hiện
TiÕt 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
 - HiĨu ®­ỵc kh¸i niƯm danh từ chung và danh từ riêng(ND ghi nhí)
-Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dÊu hiƯu và ý nghĩa khái quát của chúng BT1, mơc III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
 * GD tình yêu tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DAY – HỌC: 
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 - B¶ng phơ viết nội dung BT1( phần nhận xét)
 - Một số phiếu viết nội dung BT1( phần luyện tập)và kẻ bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt đôïng học
1. Bµi cị: (4-5’) 2 HS
- Tìm các danh từ chỉ sự vật trong câu ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
- HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xé t- ghi điểm.
2. Bài mới: (29-30’) -Giới thiệu bài:
a. Phần nhận xét
Bµi tËp 1: Y/c HS đọc 
- GV chia lớp 4 nhóm để thảo luận
- GV nhận xét và cho xem bảng đồ tự nhiên VN( có sông Cửu Long) và tranh ảnh vua Lê Lợi
 Bµi tËp 2: Gọi HS đọc bài tập 2. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, ch ... S ®äc
TiÕt 5: THỂ DỤC
BÀI 14
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I-MUC TIÊU:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo, ném chính xác vào đích.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Đội hình đội ngũ:
Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Cả lớp tập trung do GV điều khiển để củng cố. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Tập một số động tác thả lỏng 
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
____________________________________
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
TiÕt 1: Tốn
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
	 - Học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
 - Củng cố về tính chất giao hốn của phép cộng .
	 - Vận dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	- GD HS tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bảng như SGK ( phần nhận xét)
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính các giá trị của biểu thức: m - n - p 
với m = 10; n = 5; p = 2
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
(Sử dụng bảng đã kẻ sẵn)
- Cho HS nêu giá trị cụ thể của a; b; c rồi tự tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) so sánh giá trị của (a + b) + c với giá trị của a + (b + c)
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
 (35+15)+20 = 50+20 =70
 35 + (15+20) = 35+35 =70
28
49
51
 (28+49)+51= 71+51
 =128
 28+(49+51) = 28 +100 
 =128
- Kết luận: Giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) là luơn bằng nhau
- Gợi ý để HSviết cơng thức tính chất kết hợp của phép cộng từ đĩ phát biểu thành lời
- Chốt ý đúng
- Lưu ý cho HS: Cĩ thể tính giá trị của biểu thức a + b+c như sau: a + b + c = (a = b) + c = a + (b + c)
c) Luyện tập:
Bài tập 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho 1 HS nêu yêu cầu 
- Cho HS suy nghĩ rồi tự làm bài vào nháp. 1 số HS lần lượt làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài
Kết quả: 
a) 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067
b) (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc bài tốn
- Tìm hiểu yêu cầu, nêu cách giải.
- Cho HS l àm bài vào vở.
- Chấm chữa bài
Tĩm tắt:
Ngày đầu: 75500000 đồng
Ngày thứ 2: 86950000 đồng ? đồng
Ngày thứ 3: 14500000 đồng
Bài giải
Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75500000 + 86950000 + 14500000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 (đồng)
Bài 3: Viết chữ số hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét 
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5
c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về làm bài tập 1 (dịng 3).
- Hát
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. 
- Cả lớp theo dõi
- Nêu giá trị a, b, c trong bảng, tự tính giá trị biểu thức
- Lắng nghe
- 1 HS viết
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Tự làm bài ra nháp
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi
- 1 HS đọc bài tốn, nêu cách giải.
- HS làm vào vở
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào SGK 
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Theo dõi
TiÕt 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
	Kiến thức: 
 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
 - Biết sắp xếp các sự vật theo trình tự thời gian.
 - GD HS hứng thú học tập.
 * GDKNS: T­ duy s¸ng t¹o,ph©n tÝch ph¸n ®o¸n; thĨ hiƯn sù tù tin; x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
II. Đồ dùng dạy học:	
- GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài và gợi ý
- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 1 đoạn văn đã viết hồn chỉnh của truyện: Vào nghề
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Cho HS đọc đề bài 
- Hướng dẫn HS xác định trọng tâm đề
- Cho HS đọc 3 gợi ý SGK
- Nhận xét
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho HS kể theo nhĩm
- Gọi các nhĩm thi kể
- Cho HS viết bài
- Cho HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn HS về sửa lại câu chuyện đã viết chuẩn bị giờ sau.
- Hát
- 2 HS 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- làm bài vào VBT
- Kể theo hhĩm 3
- Đại diện nhĩm kể trước lớp
- Viết bài vào vở
- 1 HS đọc bài trước lớp
TiÕt 3: Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
 - Củng cố lại cách viết hoa tên người, tên đại lý Việt Nam.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
 - GD HS viết đúng quy tắc chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: 3 tờ phiếu mỗi tờ ghi 4 dịng thơ ở BT1, Bản đồ Việt Nam. 
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Qui tắc về viết tên người và tên địa lý Việt Nam ?
- Viết 1ví dụ về tên người; 1 ví dụ tên địa lý Việt Nam 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau: (SGK – trang 74)
-Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho 1 HS đọc bài ca dao
- Nêu nội dung bài ca dao, giải nghĩa từ: Long Thành: thành Thăng Long (Hà Nội)
- Chia nhĩm phát giấy để HS làm bài
- Cho các nhĩm trình bày kết quả 
- Nhận xét, củng cố bài tập
+ Lời giải đúng: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, , Hàng The, Hàng Gà.
Bài tập 2: Trị chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân
- Treo bản đồ lên bảng cho 2 nhĩm thi làm bài ở bảng lớp
- Dựa vào kết quả của từng nhĩm trình bày, GV cùng cả lớp nhận xét, củng cố bài tập.
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về nhà ơn bài.
- Hát
- 2 HS làm bài 
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
 - Lắng nghe
- Hoạt động theo nhĩm 5
- Đại diện nhĩm lần lượt đọc từng dịng thơ và chỉ ra chữ cần sửa và đã được sửa.
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào vở
- Đại diện nhĩm thực hiện yêu cầu trên bảng lớp
- Theo dõi, lắng nghe
TiÕt 4: Khoa học:
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết 1 số bệnh lây qua đường tiêu hố. Nguyên nhân và cách phịng chống.
	- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hố và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh đĩ.
	- Nêu nguyên nhân và cách phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa.
	- GD HS Cĩ ý thức phịng chống bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các hình trong SGK 
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì
- Cách phịng chống ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hố
- Đặt vấn đề:
+ Trong lớp đã cĩ bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy chưa? Khi đĩ em cảm thấy thế nào? (Cảm thấy mệt, khĩ chịu, lo lắng, đau bụng)
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hố mà em biết (bệnh tả, lị, tiêu chảy)
- GV giảng về triệu chứng của bệnh tả, lị, tiêu chảy 
- Các bệnh lây qua đường tiêu hố gây nguy hiểm như thế nào?
- Nhận xét, kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị cĩ thể gây đến chết người nếu khơng được chữa kịp thời, bệnh lây qua đường ăn uống dễ phát thành dịch.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, cách phịng bệnh.
- Cho HS quan sát các hình SGK trang 30, 31. Chỉ và nĩi tên từng hình
H1 + 2: Uống nước lã, ăn uống mất vệ sinh
H3 + 4: Uống nước sơi, rửa tay bằng xà phịng
H5 + 6: Đổ thức ăn ơi thiu, đổ rác hợp vệ sinh
- Việc làm nào của các bạn cĩ thể dẫn đến bị lây; việc nào phịng được các bệnh lây qua đường tiêu hố? (Việc làm ở hình 3; 4; 5; 6 cĩ thể phịng được bệnh; hình 1; 2 cĩ thể bị lây bệnh.)
- Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh đường tiêu hố
- Cho HS đọc phần “Bạn cần biết”
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
- Chia nhĩm, tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động cho mọi người cùng giữ vệ sinh, phịng bệnh đường tiêu hố
- Cho các nhĩm trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dị:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Giải quyết vấn đề bằng cách trả lời
- Lắng nghe
- 1 số HS trả lời
- Theo dõi
- Quan sát hình, trả lời
- Trả lời
- 1 số HS trình bày
- 2 HS đọc
- Vẽ theo 4 nhĩm
- Mỗi nhĩm vẽ 1tranh vào giấy khổ A4.
- Đại diện nhĩm gắn tranh lên bảng
- Theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_6_7_nam_2011_2012.doc