Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 13 đến 24 - Năm 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 13 đến 24 - Năm 2010-2011

TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC

Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 2 )

I) Mục tiêu:

Giúp HS hiểu

- Trẻ em có quyền có quốc tịch.

- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

- Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng, giữ gìn.

- HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu Tổ quốc Viết Nam.

- HS có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các ngày chào cờ đầu tuần.

II) Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập Đạo đức 1, lá cờ Tổ quốc.

doc 142 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 13 đến 24 - Năm 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 
Thứ 2-3 ngày 15-16 tháng 11 năm 2010
 TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC
Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 2 )
I) Mục tiêu: 
Giúp HS hiểu
Trẻ em có quyền có quốc tịch.
Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng, giữ gìn.
HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu Tổ quốc Viết Nam.
HS có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các ngày chào cờ đầu tuần. 
II) Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Đạo đức 1, lá cờ Tổ quốc. 	
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
 Khi chào cờ em cần làm gì?
 Tại sao phải nghiêm trang khi chào cờ?
Nhận xét
 Hoạt động 2:
 Khởi động: Cả lớp hát bài: Lá cờ Việt Nam
 1 . GV treo quốc kì một cách trang trọng và tập cho HS chào cờ.
 - GV làm mẫu
 Hoạt động 3: 
 Thi chào cờ giữa các tổ
 GV phổ biến yêu cầu cuộc thi
 GV tổng kết:
Hoạt động 4:.
Vẽ và tô màu lá quốc kì.
 - Yêu cầu vẽ đúng và đẹp, không quá thời gian qui định
 Kết luận chung:
 Hoạt động 5:
 Nhận xét - Dặên dò.
 2 HS trả lời
 HS tập chào cờ
 4 HS lên bảng tập chào cờ trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Cả lớp chào cờ theo hiệu lệnh của GV
 HS tô màu lá quốc kì vào vở bài tập.
HS đọc câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của GV
TIẾT 2: TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: Công việc nhà
I) Mục tiêu:
Sau giờ học, HS:
- Kể tên một số công việc nhà của mỗi người trong gia đình và một số việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
-Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tùy theo sức của mình.
-Trách nhiệm của học sinh ngoài việc học tập cần phải làm việc để giúp đỡ gia đình. 
Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II) Chuẩn bị:
Các hình bài 13 trong SGK được phóng to
III) Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5ph
7 ph
10 ph
10ph
3ph
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Mục tiêu: Thấy được một số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
Hoạt động 3
Mục tiêu: HS biết kể tên một số công việc các em thường làm giúp đỡ bố, mẹ.
Hoạt động 4
Mục tiêu:
Mục tiêu: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp nhà ở 
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
GV nêu một số câu hỏi về gia đình, đồ dùng trong nhà, địa chỉ nơi mình sinh sống?
 - GV nhận xét, đánh giá
 Làm việc với SGK – 
 Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 28 SGK và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình.
 Bước 2:.GV gọi một số HS chỉ vào hình, trình bày trước lớp 
Kết luận: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những công việc đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau.
Thảo luận theo nhóm
 Bước 1: GV nêu yêu cầu
Bước 2: Thu kết quả thảo luận
Gọi đại diện các nhóm lên nói trước lớp về các công việc của em và mọi người trong gia đình thường làm. 
GV đặt câu hỏi:
Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. 
 Quan sát tranh
 Bước 1: Quan sát trang ở trang 29 SGK và trả lời câu hỏi GV nêu
Bước 2: GV treo tranh phóng to lên bảng và gọi 1 số HS trình bày phần llàm việc của mình ở bước 1
 GV gợi ý: Muốn có căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
 - Dặn dò: Về trang trí và sắp xếp góc học tập của mình cho thật gọn gàng và ngăn nắp
Nhận xét tiết học
 3 HS trả lời
HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh
HS theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của GV
 - HS họp nhóm và thảo luận trả lời
Đại diện nhóm lên phát biểu.
 Các nhóm khác nghe và bổ sung
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về ý thích của mình.
- Vài HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
Tiết 3: HỌC VẦN: Ôn tập – vở bài tập
I)Mục tiêu:
 - HS đọc, viết một cách chắc chắc các vần có kết thúc bằng ng hay nh. 
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng .
II) Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn trang 120 SGK
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:
Đọc và viết các từ ngữ: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
Đọc SGK 
GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: 
 - GV ghi: Ôn tập
 Treo bảng ôn tập
2.Ôn tập:
 *Các vần đã học: 
3.Đọc từ ngữ ứng dụng:
 bình minh, nhà rông, nắng chang chang
GV đọc mẫu- Giải nghĩa
 ( xem tranh )
4.Làm bài tập và tập viết từ ứng dụng trong vở bài tập
Hoạt động 3
Nhận xét tiết học.
2HS, cả lớp viết vào bảng con
2HS
- HS nhìn vào bảng ôn đọc và ghép vần
- HS làm bài tập và viết bài
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: THỦ CÔNG
Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I) Mục tiêu:
Học sinh hiểu các kí hiệu, qui ước về gấp giấy.
Gấp hình theo kí hiệu quy ước.
II) Chuẩn bị:
 GV: Mẫu vẽ những kí hiệu qui ước về gấp hình.
 HS: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III) Các hoạt động dạy- học :
Thời gian
Hoạt động
Các hoạt động dạy và học:
Thầy
Trò
3ph
10ph
17ph
5 ph
Hoạt động1:
Hoạt động 2:
Ghi đề bài
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành 
Hoạt động 4: Nhận xét- Dăïn dò.
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
Nhận xét.
- GV giới thiệu từng mẫu kí hiệu.
GV ghi đề bài lên bảng 
1. Kí hiệu đường giữa hình
 Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm ( - .- . - .- . )
GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẽ ngang và kẻ dọc của vở Thủ công.
 2 . Kí hiệu dường dấu gấp
Đường dấu gấp là đường có nét đứt. ( - - - - - )
3. Kí hiệu đường dấu gấp vào
Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
1Kí hiệu gấp ngược ra phía sau:
- Kí hiệu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong
 - Đánh giá kết quả học tập của HS.
Chuẩn bị: Giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài” gấp các đoạn thẳng các đều “
Giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô, vở thủ công, hồ dán..
HS quan sát và lắng nghe
HS vẽ kí hiệu trên đường kẽ ngang và kẽ dọc
HS vẽ đường dấu gấp
HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra sau
Tiết 2: TOÁN: Phép trừ trong phạm vi 7 (VBT)
I) Mục tiêu: 
Giúp HS
Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 7.
II) Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập
Hoạt động 2: Thực hành: 
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- GV nhận nhăc HS ghi kết quả thẳng cột
 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán
 Bài 4: HS nêu yêu cầu bài toán
Cho HS quan sát tranh, gợi ý các câu hỏi để HS nêu bài toán 
Hoạt động 3:
Nhận xét- dặn dò.
- HS theo dõi – lắng nghe
2 HS
- Số?
- HS nhìn hình và điền số thích hợp vào ô trống
- HS làm bài và chữa bài
- HS tính nhẩm và viết kết quả 
Viết phép tính thích hợp
 7 – 3 = 4
 7 – 2 = 5
Tự học : Luyện đọc bài: ăng âng ( vở bài tập)
I) Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được : ăng , âng, măng tre, nhà tầng.
Nhậân được vần ăng, âng trong các tiếng, từ ngữ, sách báo bất kì.
Đọc được từ ứng dụng: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niuvà câu ứng dụng:Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào
II)Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động 1: 
Kiểm tra đọc và viết: cuộn dây, con lươn, ý muốn, vườn nhãn
GV nhận xét
 Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: 
- HS luyện đọc sgk
- HS tìm tiếng, từ có vần đã học trong sách,báo
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS lấy vở bài tập Tiếng Việt ra để làm bài
GV hướng dẫn HS
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV thu một số vở chấm
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4:
Nhận xét tiết học.
 Hoạt động học 
2 HS đọc
Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS tìm và nêu racác tiếng, từ có vần đã học
- HS lắng nghe và làm bài tập theo yêu cầu
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: THỦ CÔNG
Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
Tiết 2: TOÁN: Luyện tập ( vở bài tập )
I) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khắc sâu về:
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.
Xem tranh, nêu được bài toán và viết được phép tính thích hợp. 
II) Đồ dùng day học:
GV: Tranh vẽ bài tập 
Vở bài tập
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Hoạt động 1:
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7
 - Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu: Để củng cố kiến thức về các phép tính. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập .
2. Hướng dẫn HS giải các bài tập trong VBT
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc Yêu cầu bài toán
Gọi 2 HS lên làm cả lớp làm vào vở bài tập
GV nhận xét
Bài 2:
Cho HS nêu yêu cầu bài toán
HS làm bài vào VBT
GV nhận x ...  bài tập
 3 HS lên bảng
 HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS theo dõi sau đó làm bài vào vở bài tập
 Tính:
+ 40 + 50 + 30 + 10 + 20 + 60
 30 40 30 70 50 20
Tính nhẩm:
50 + 10 = 40 + 30 = 50 + 40 =
20 + 20 = 20 + 60 = 40 + 50 =
30 + 20 = 70 + 20 = 20 + 70 =
HS nêu yêu cầu bài toán sau đó giải 
 Bài giải 
Số gói bánh cả hai thùng có là: 
 20 + 30 = 50 ( gói bánh )
Đáp số 50 gói bánh
Tiết 3: Tự học:Oân bài 102:vần uynh – uych(vbt)
I )Mục tiêu :
 - HS hiểu được cấu tạo của vần uynh, uych các từ phụ huynh, ngã huỵch
Đọc đúng các từ : luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.
Đọc được câu ứng dụng: 
II) Đồ dùng dạy học:
SGK – VBTTiếng Viêt.
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
 - Kiểm tra đọc và viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, băng tuyết, đẹp tuyệt, luât giao thông, nghệ thuật.
- Đọc SGK
 GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: 
2. HS luyện đọc sgk
- HS tìm tiếng, từ có vần đã học trong sách,báo
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS lấy vở bài tập Tiếng Việt ra để làm bài
GV hướng dẫn HS
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV thu một số vở chấm
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: 
Nhận xét tiết học.
 2 HS đọc 
 3 nhóm mỗi nhóm viết 2 hoặc 3 từ 
 2 HS
- HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS tìm và nêu ra các tiếng, từ có vần đã học
- HS lắng nghe và làm bài tập theo yêu cầu 
Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: THỦ CÔNG
Cắt dán hình chữ nhật ( tiết 1)
(Xem đã soạn ở thứ tư).
Tiết 2: TOÁN: luyện tập(vbt)
I)Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng ( đặt tính, tính ) và ộng nhẩm cácsố tròn chục ( trong phạm vi 100 ).
 - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
II)Đồ dùng dạy học:
HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
 Thực hiện phép tính sau:
 50 40 50
 + 30 + 50 + 20
Tính nhẩm: 10 + 20 = 20 +40 = 40 + 20 =
 Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
 2- GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập.
 Bài 1: Bài toán yêu cầu gì?
 - Hướng dẫn HS cách làm bài rồi chữa bài. lưu ý viết số sao cho hàng chục thẳng hàng chục, đơn vị thẳng đơn vị.
 Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán
 - Cho HS nêu các làm GV nhận xét và sửa sai
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
 - HS làm bài – Sửa bài
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán
 Trò chơi : Thi nối nhanh, nối đúng bài tập 4
 Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập
 3HS lên bảng 
 HS nhận xét bài làm của bạn.
 Đặt tính rồi tính:
12 + 3 = 11+ 5 = 12 + 7 = 16 + 3 =
13 + 4 = 16 +2= 7 + 2 = 13 + 6 = 
Tính nhẩm: 
15 + 1 = 10 + 2 = 14 + 3 = 13 + 5 =
18 + 1 = 12 + 0 = 13 + 4 = 15 + 3 =
Tính:
10 + 1 + 3 = 14 + 2 + 1 = 11 + 2 + 3 =
16 + 1 + 2 = 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 =
Nối theo mẫu:
Tiết 3: Tự học: Oân bài 103 (vbt)
I )Mục tiêu:
 - HS đọc và viết chắc chắn các vần vừa học uê, uy, uơ, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych đã học trong các bài từ bài 98 đến bài 102.
Biết ghép các âm để tạo thành vần đã học.
Đọc đúng các từ ngữ ủy ban, hoà thuận, luyện tập câu thơ ứng dụng sgk
II) Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn trang 42 SGK – VBT Tiếng Việt
III) Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 u
yêt
 u
ynh
 u
ych
 u
y
 u
ya
 u
yên
Hoạt động 1:
 - Đọc và viết các từ: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh, khuỳnh tay, uỳnh uỵch.
 Đọc SGK
GV nhận xét
Hoạt động 2:
2. HS luyện đọc sgk
- HS tìm tiếng, từ có vần đã học trong sách,báo
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS lấy vở bài tập Tiếng Việt ra để làm bài
GV hướng dẫn HS
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV thu một số vở chấm
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: 
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
 - 2HS
1 HS
- HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS tìm và nêu ra các tiếng, từ có vần đã học
- HS lắng nghe và làm bài tập theo yêu cầu 
Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: TẬP VIẾT: tuần 22
I) Mục tiêu:
 - Viết được chữ : tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim quyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
 - Viết đúng chữ, biết nối nét, khoảng cách giữa các chữ đều. 
Nắm được hình dáng, kích thước chữ viết, rèn tư thế ngồi, tính cẩn thận.
II)Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu, phấn màu.
HS: Bảng con, vở viết .
III)Các họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Tiết trước ta viết chữ gì?
Nhận xét.
Hoạt động2:
Cho HS xem chữ mẫu và hướng dẫn quan sát
tàu thuỷ
 tàu: gồm những chữ nào ghép lại? 
 thuỷ : gồm những chữ cái nào ghép lại?
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
giấy pơ- luya:
 - giấy: gồm những chữ nào ghép lại? 
pơ: gồm những chữ nào ghép lại?
luya: gồm những chữ nào ghép lại?
GV viết mẫu -Hướng dẫn quy trình viết.
tuần lễ:
 tuần: gồm chữ nào ghép lại?
 lễ: gồm những chữ nào ghép lại?
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
chim quyên:
chim: gồm những chữ cái nào ghép lại?
quyên: gồm chữ gì?
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
 nghệ thuật
 - nghệ: gồm những chữ cái nào?
 hoạch: gồm những chữ cái nào?
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
tuyệt đẹp:
 - khoanh: gồm những chữ cái nào?
 - tay: gồm những chữ cái nào?
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn viêt vào vở.
Tập thể dục chống mệt mỏi1phút.
Hoạt động 4: 
- Chấm điểm, nhận xét.
Dặn dò.
  sách giáo khoa, hí hóay, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
tàu viết chữ ghi âm t nối với chữ ghi vần au và dấu huyền.
thuỷ: viết chữ ghi âm th nối với chữ ghi vần uy và dấu hỏi.
HS viết bảng con.
 - giấy: viết gi nối với ây và dấu sắc. 
pơ: viết p nối với ơ
luya: viết l nối với uya
HS viết bảng con.
tuần: viết t nối với chữ ghi vần uân và dấu huyền. 
lễ: viết l nối với ê và dấu ngã.
HS viết bảng con.
chim : viết chữ ghi âm ch nối với chữ ghi vần im.
quyên: viết q nối với chữ ghi vần uyên
Viết bảng con
- nghệ: viết ngh nối với chữ ê và dấu nặng dưới ê
 - thuật: viết chữ th nối với uât và dấu nặng.
 viết bảng con.
tuyệt : viết t nối với chữ ghi vần uyêt và dấu nặng .
 đẹp: viết chữ đ nối với chữ ghi vần ep
HS viết bảng con.
- HS viết vào vở mỗi từ một hàng.
Tiết 3: TẬP VIẾT:Tuần 23
I) Mục tiêu:
Hs biết tô các chữ hoa: B
Viết đúng các vần ao, au; các từ ngữ: sao sáng, mai sau – chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 
Nắm được hình dáng, kích thước chữ viết, rèn tư thế ngồi, tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn.
II)Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu, phấn màu.
HS: Bảng con, vở viết .
III)Các họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Tiết trước ta viết chữ gì?
Nhận xét.
Hoạt động2:
 1.Giới thiệu bài: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung Tập viết. Trong giờ tập viết hôm nay các em sẽ tập tô chữ B hoa ; viết các vần và từ ngư ứng dụng đã học ở bài tập đọc – chữ thường, cỡ vừa
 2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2.
 GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết
 3. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: 
 - HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: ao, au, sao sáng, mai sau - HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2.
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
Hoạt động 3:
 Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở
 Hoạt động 4: 
- Chấm điểm, nhận xét.
Dặn dò.
A,Ă, Â, ai, ay, mái trường, điều hay
 HS viết bảng con
 HS viết bảng con
 HS viết vào vở tập viết.
Tiết 3: TOÁN: Trừ các số tròn chục
I) Mục tiêu:
Giúp HS 
Biết trừ một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100. 
Biết đặt tính và thực hiện phép tính
Tập trừ nhẩm hai số tròn chục ( trong phạm vi 100 ).
 II)Đồ dùng day học:
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
 - Thực hiện phép tính sau:
20 + 30 = 50 + 40 = 60 + 20 = 50 + 30 
Tính nhanh:
20 + 40 = 30 + 90 = 20 + 20 =
 Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
 2- Giới thiệu cách trừ các số tròn chục ( theo cột dọc )
 Bứơc 1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ
 - Gv hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước
 - Trường hợp 50 - 30 Và trường hợp đặt tính
 2- Thực hành:
 Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán
 Cho HS nêu phép tính - sửa bài
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán
 Hướng dẫn : nhẩm 5 chục - 3 chục = 2 chục
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán
Trò chơi : 
 Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò 
 2 HS lên bảng
 HS nhận xét bài làm của bạn.
- Cho vài HS nêu cách trừ
Tính:
 _ 40 _ 80 _ 90 _ 70 _ 90 _ 60
 20 50 10 30 40 60
 Tính nhẩm:
 40 - 30 = 80 - 40 = 
 70 - 20 = 90 - 60 = 
 - HS nêu yêu cầu bài toán và nêu cách giải 
 Điền dấu > < =
 50 – 10 .. 20 40 –10.. 40 
 3050 - 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_chieu_lop_2_tuan_13_den_24_nam.doc