Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 5

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 5

Môn: TẬP ĐỌC Tên bài dạy: Chiếc bút mực

Tiết số : 1+2

Lớp : 2

1 Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ:

hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Biết ngắt nghỉ hợp lý. Biết đọc phân

biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

 + Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : hồi hộp , ngạc nhiên, loay hoay và nội dung bài

2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

3. Hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần học thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5
Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Chiếc bút mực
Tiết số : 1+2
Lớp : 2
1 Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ:
hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. Biết ngắt nghỉ hợp lý. Biết đọc phân
biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. 
 + Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : hồi hộp , ngạc nhiên, loay hoay và nội dung bài
2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Bài Mít làm thơ
II/ Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu chủ điểm và bài học
2- Luyện đọc
 a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài
 b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ :
+Đọc từng câu
+Đọc từ khó: bút mực, nức nở, loay hoay, hồi hộp, ngạc nhiên.
+Đọc từng đoạn trước lớp
+Đọc câu dài: Thế là trong lớp/ chỉ còn
mình em / viết bút chì . // Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi . /
+Giải nghĩa từ : hồi hộp, loay hoay, ngạc
nhiên.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1 : Những từ ngữ nào cho biết Mai
mong được viết bút mực ?
Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
Câu 3 : Vì sao Mai loay hoay mãi với cái
hộp bút ?
Câu 4 : Khi biết mình cũng được viết bút
mực, Mai nghĩ và nói thế nào ?
Câu 5 : Vì sao cô giáo khen Mai ?
 4 -Luyện đọc lại
5 - Củng cố dặn dò :
-Câu chuyện này nói về điều gì ? Em thích
nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-Về nhà đọc nhiều lần câu chuyện.
2 h/s đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi
GV giới thiệu
H/s đọc tiếp nối
Cá nhân: 5 em ĐT 1 lần
H/s ngắt câu
Cá nhân 2 em ĐT 1 lần
1 h/s đọc chú giải
Gv treo tranh giới thiệu từng nhân vật 
GV hỏi h/s đọc thầm từng đoạn và trả lời
HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
2, 3 nhóm ( mỗi nhóm 4 
h/s) đọc phân vai : người dẫn chuyện , Mai ,cô giáo , Lan 
GV hỏi h/s trả lời 
GV chốt ý 
SGK
Tranh vẽ
bảng phụ
bảng phụ
SGK
Tranh vẽ
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung .
..
Tuần : 5
Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Mục lục sách
Tiết số : 3
Lớp : 2
1 . Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: biết đọc đúng giọng văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên từng mục.
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới. Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
2. Đồ dùng dạy học: Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 6. Bảng phụ.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
 I/ Kiểm tra bài cũ:
Bài "Chiếc bút mực"
II/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài học
 2- Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
+Đọc từng dòng
+Đọc từ khó: Quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng,Phùng Quán, Vương Quốc.
+Đọc từng dòng lần hai
+Hướng dẫn đọc theo dòng: Một// Quang Dũng// Mùa quả cọ// trang 7"
c) Đọc trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1 : Tuyển tập này có những truyện nào ?
Câu 2:Truyện " Người học trò cũ” ở trang nào ?
Câu 3 : Truyện "Mùa quả cọ" của nhà văn nào ?
Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì ?
4-GV hướng dẫn h/s tập tra mục lục sách TV 2, tập 1
5-Luyện đọc lại .
III/Củng cố , dặn dò 
Mục lục sách dùng để làm gì ? 
nhắc nhở HS cần xem phần mục lục sách trước khi đọc sách
3 h/s đọc tiếp nối và trả
lời câu hỏi
GV giới thiệu
H/s đọc tiếp nối
Cá nhân: 5 em Đt 1 lần
H/s đọc tiếp nối
H/s ngắt nhịp
Cá nhân 2 em ĐT 1 lần
4 HS đại diện 4 nhóm thi đọc
GV hỏi h/s trả lời
HS thảo luận trả lời 
1 HS hỏi –1 HS trả lời
GV nhận xét 
5 h/s thi đọc
Hs trả lời 
SGK
bảng phụ
4-Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 5
Môn: TậP ĐọC Tên bài dạy: Cái trống trường em
Tiết số : 4
Lớp : 2
1. Mục tiêu : + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó : trống trường,
ngẫm nghĩ , nghiêng đầu , tưng bừng . Biết ngắt nhịp đúng các câu thơ , nhấn giọng những từ gợi tả , gợi cảm .
 + Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ mới : ngẫm nghĩ , giá trống , tưng bừng. Hiểu nội dung bài : thể hiện tình cảm thân ái , gắn bó của bạn h/s với cái trống trường và trường học
 +Học thuộc lòng bài thơ.
2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , Bảng phụ.
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Bài "Mục lục sách"
II/ Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài học
2- Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu
+ Đọc từ khó:trống trường, ngẫm nghĩ , nghiêng đầu , tưng bừng
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ Đọc câu dài :
Kìa trống đang gọi /
Tùng !// Tùng !// Tùng ! // Tùng !//
Buồn không hả trống ? ( giọng thân ái )
Nó mừng vui quá! ( giọng vui , hồ hởi )
+ Giải nghĩa từ : ngẫm nghĩ , giá ,tưng
bừng
c) Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc Đt
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1 : Bạn HS xưng hô , trò chuyện như thế nào với cái trống trường ?
Câu 2: Tìm những từ ngữ tả hoạt động , tình cảm của cái trống ?
Câu 3 : Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn H/s với ngôi trường ?
4- Học thuộc lòng bài thơ
5- Củng cố dặn dò:
Nêu ý nghĩa bài thơ
3 h/s đọc bài và trả lời câu hỏi
GV giới thiệu
H/s đọc tiếp nối
Cá nhân: 5 em Đt 1 lần
H/s ngắt câu
Cá nhân 2 em ĐT 1 lần
H/s đọc chú giải
GV đưa tranh vẽ giới thiệu cái trống trường
GV hỏi h/s trả lời
H/s đọc CN từng khổ , cả
bài thơ .
Dựa vào các chữ đầu dòng h/s thi đọc thuộc lòng
3 HS thi đọc thuộc lòng
H/s trả lời GV chốt ý
SGK
bảng phụ
tranh vẽ
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung .
.
.
Tuần : 5
Môn: CHíNH Tả Tên bài dạy: Chiếc bút mực
Tiết số : 1
Lớp 2 
1.Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài " Chiếc bút mực". Viết
đúng một số tiếng có âm giữa vần ( âm chính) ia / ya. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/ n hoặc vần en/ eng.
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung đoạn chép - Bảng quay, bút dạ
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Kiểm tra bài cũ 
Tập viết: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã 
II- Bài mới 
1 - Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn tập chép: 
a)Hướng dẫn h/s chuẩn bị : 
+Đọc bài viết 
+ Học sinh tập viết tên riêng trong bài và một số tiếng dễ viết sai : Mai , Lan , bút mực, lớp, quên, lấy, mượn
b) Học sinh chép bài vào vở .
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 1 :điền vào chỗ trống ia hay ya
t...nắng , đêm khu... , cây m...
Bài tập 2 : Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có âm đầu l hay n :
-Chỉ vật đội trên đầu để che mưa nắng :
-Chỉ con vật kêu ủn ỉn :.....
-Có nghĩa là ngại làm việc :.....
-Trái nghĩa với già :.....
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu
của tiết học
3 HS đọc bài viết trên bảng phụ
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con.
Học sinh chữa lỗi bằng bút
chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài
2-3 h/s làm trên bảng lớp
h/s khác làm vở BT
GV nhận xét
GV nêu Y/C của bài
GV đưa bảng phụ
H/s làm vở BT
H/s chữa tiếp nối trên bảng lớp
GV nhận xét
bảng con
bảng phụ
bảng con
bảng phụ
bảng phụ
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Tuần : 5
Môn: CHíNH Tả Tên bài dạy: Cái trống trường em
Tiết số : 2
Lớp 2 
1. Mục tiêu : Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu bài " Cái trống trường em” . Viết
đúng các chữ hoa đầu mỗi dòng thơ. Biết trình bày bài thơ 4 tiếng. Làm đúng các
bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/ n hoặc vần en/ eng.
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung đoạn chép - Bảng quay, bút dạ
3 . Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I. Kiểm tra bài cũ
Tập viết: Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía
II. Bài mới
1 - Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả
+ Tìm hiểu nội dung bài : Hai khổ thơ nói gì ? Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
+ Học sinh tập viết những tiếng khó:
trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Điền l hay n vào chỗ trống 
 ...ong ...anh đáy ...ước in trời 
Thành xây khói biếc ...on phơi bóng vàng
Bài tập 3 : Tìm và ghi vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng 
-l : lợn , làng , ......................................
-n : non , núi , .....................................
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu
của tiết học.
GV hỏi –HS trả lời 
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút
chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài
1 h/s làm trên bảng lớp
h/s làm vở Bt
GV nhận xét
GV nêu Y/C của bài
Các nhóm thi viết vào giấy khổ to
Các nhóm trình bày 
GV nhận xét 
bảng con
SGK
bảng con
Giấy khổ to
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Tuần : 5
Môn: TậP VIếT Tên bài dạy: D- Dân giàu nước mạnh
Tiết số : 5
Lớp : 2
1 Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng viết chữ : Viết chữ D theo cỡ chữ vừa và nhỏ
Viết câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
2. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ D , bảng phụ
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét bài trước
-Viết chữ C và chữ Chia
II/ Dạy bài mớ ... ắc nghiệm.
2.Đồ dùng dạy học: Bảng con
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 1
Chữa bài 3 
II/ Bài mới:
1- Bài tập 1 : Tính nhẩm.
8 + 2 = 8 + 8 =
8 + 7 = 8 + 3 =
2- Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính 
18 + 35 38 + 14 78 + 9
3 - Bài tập 3 : Tóm tắt
Tấm vải xanh dài : 48 dm 
Tấm vải đỏ dài : 35 dm 
Cả hai tấm vải dài : ... dm ?
4- Bài tập 4: Điền số 
 + 5 + 6 + 14
18
5-Bài tập 5 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : 28 + 4 = ? a)68
 b)22
 c)32
 d)24
3- Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại cách đặt tính và tính cộng
Bài tập : 3 / 22
2 HS đọc
1 h/s làm bảng 
Nhận xét
1 h/s đọc đề bài
h/s tự nhẩm và làm bài
1 HS đọc bài chữa
Nhận xét : nêu cách nhẩm cộng một số với 8
1 h/s đọc đề bài
2 HS chữa trên bảng 
H/s tự làm vào vở
Nhận xét : nêu cách đặt tính và tính
1 h/s đọc tóm tắt
GV ghi bảng
1 HS chữa trên bảng 
H/s tự làm vào vở
Nhận xét : nêu lời giải khác
1 h/s đọc đề bài
H/s tự làm vào vở
HS chữa tiếp nối trên bảng 
Nhận xét : nêu cách tính 
1 h/s đọc đề bài
H/s tự làm vào vở
1 HS chữa bài 
Nhận xét : nêu cách tính kết quả đúng
2 HS nhắc lại
VBT
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung ...
Tuần : 5 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Hình tứ giác, hình chữ nhật
Tiết số : 23
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Giúp học sinh nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật. Bước đầu biết vẽ
hình tứ giác, hình chữ nhật.
2.Đồ dùng dạy học: Bìa hình tứ giác, hình chữ nhật.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài tập 3 / 22
II / Bài mới :
1-Giới thiệu hình tứ giác:
- GV đưa 1 số hình và giới thiệu hình tứ giác
- Hỏi: hình tứ giác có mấy cạnh ?
- Vẽ hình tứ giác lên bảng, ghi tên hình
và đọc tứ giác ABCD .
 - GV chỉ hình:
 + 4 đỉnh là A,B,C,D
 + 4 cạnh là AB, BC, CD, DA
 2-Giới thiệu hình chữ nhật:
 - GV đưa 1 số hình và giới thiệu hình chữ nhật
- Hỏi: hình chữ nhật có mấy cạnh ?
- Vẽ hình chữ nhật lên bảng, ghi tên hình và đọc hình chữ nhật MNPQ.
 - GV chỉ hình:
 + 4 đỉnh là M , N , P , Q
 + 4 cạnh là MN , NP , PQ , QM 
- Nhận xét các cạnh : 2 cạnh dài bằng nhau , hai cạnh ngắn bằng nhau .
- Liên hệ mặt bàn.
III/ Thực hành:
Bài 1 : Dùng thước và bút nối các điểm để được hình tứ giác , hình chữ nhật
Bài 2: Tô màu vào hình tứ giác có trong các hình vẽ sau
Bài 3 : Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có 
a) Một hình chữ nhật và một hình tam giác
 A B
 C
 E D
b) Ba hình tứ giác 
A M B
D N C
bài 4 : Ghi tên các hình chữ nhật có trong hình sau :(3 hình )
 A B
M N
D C
4- Củng cố:
- Hình tứ giác là hình có mấy cạnh ?
-Hình chữ nhật là hình như thế nào ?
- Bài tập : 2,3 /23
1 HS đọc đề bài 
1 HS chữa bảng 
Nhận xét . Chấm vở toán 
h/s quan sát
GV hỏi - HS trả lời
h/s đọc tên hình
HS chỉ hình và nói tên các cạnh và các đỉnh
h/s quan sát và hỏi đáp
Gv vẽ hình
H/s đọc tên hình
HS chỉ hình và nói tên các cạnh và các đỉnh
HS trả lời 
HS nêu tên hình , chỉ vào các cạnh và các đỉnh của mặt bàn
1 HS đọc yêu cầu 
HS tự thực hành 
1 HS làm trên bảng phụ
1 HS đọc yêu cầu 
Nêu nhận xét về hình tứ giác 
HS tự thực hành 
1 HS làm trên bảng lớp 
Nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu 
HS tự thực hành 
1 HS làm trên bảng lớp 
Nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu 
Nêu nhận xét về hình chữ nhật 
HS tự thực hành 
1 HS làm trên bảng lớp 
Nhận xét : nêu các cách đọc khác nhau của 1 hình
Hình tứ giác 
Hình chữ nhật
mặt bàn học
bảng phụ
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung .
.
.
Tuần : 5 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Bài toán về nhiều hơn
Tiết số : 24
Lớp : 2
1.Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu khái niệm ( nhiều hơn) và biết cách giải bài toán về
nhiều hơn và rèn kỹ năng giải toán có lời văn. 
2.Đồ dùng dạy học: Bảng nam châm, hình quả cam đính nam châm.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài tập 3
II/ Bài mới :
1 -Giới thiệu bài toán về nhiều hơn :
a) Nêu bài toán :Hàng dưới có 5 quả cam. Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả . Hỏi hàng trên có mấy quả cam?
b) Hướng dẫn giải
Số cam hàng trên có mấy quả ? Em làm tính gì ? Hàng trên nhiều hơn em làm tính gì ?
c) Hướng dẫn cách trình bày 
Số cam ở hàng trên có là :
 5 + 2 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả cam
2- Thực hành:
Bài 1 : Tóm tắt 
Hoà có : 6 bút chì màu 
Lan có nhiều hơn Hoà : 2 bút chì màu 
Lan có : ... bút chì màu ?
Bài 3 : Giải toán theo tóm tắt :
Nam có: 12 nhãn vở .
Bắc có nhiều hơn Nam : 4 nhãn vở
Bắc có : ... nhãn vở ? 
Bài 4: Tóm tắt 
Dũng cao : 95 cm
Hồng cao hơn Dũng : 4 cm
Hồng cao : ... cm ?
3 - Củng cố, dặn dò :
Bài tập : 2, 3/24 ( tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng )
1 h/s vẽ trên bảng lớp
nhận xét
 GV nêu bài toán và thao tác trên bảng
 ó ó
 ó ó ó ó ó
GV hỏi –Hs trả lời 
HS tự nêu phép tính
GV ghi bảng 
5 HS đọc lại bài giải
 1 h/s nêu bài toán. 
GV tóm tắt
Hướng dẫn cách làm
h/s làm VBT 
1 HS chữa bảng lớp
Nhận xét : bài toán nhiều hơn ta làm như thế nào ?
Thực hiện giống bài 1
1 h/s nêu bài toán. 
GV tóm tắt
Hướng dẫn cách làm : cao hơn được hiểu là nhiều hơn
h/s làm VBT 
1 HS chữa bảng lớp
Nhận xét : bài toán nhiều hơn ta làm như thế nào ?
bảng gài 
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Tuần : 5 
Môn: TOáN Tên bài dạy: Luyện tập
Tiết số : 25
Lớp : 2
1. Mục tiêu : Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn
2.Đồ dùng dạy học: Thước 
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 2, 3 /24
II/ Bài mới:
Bài tập 1 :Tóm tắt : 
An có : 8 bút chì màu 
Bình nhiều hơn An : 4 bút chì màu 
Bình có : ... bút chì màu ?
Bài tập 2 : Tóm tắt 
Đội 1 : 18 người 
Đội 2 nhiều hơn đội 1 : 2 người 
Đội 2 : ... người ?
Bài tập 3:
Mai 12 nhãn vở 
Hồng 3 nhãn vở 
 ? nhãn vở
Bài tập 4 :Đoạn thẳng AB dài 8 cm . Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 3 cm 
a)Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm ? b)Vẽ đoạn thẳng CD .
3- Củng cố, dặn dò:
Bài tập : 2,4 /25
1 HS đọc đề bài
2 h/s làm bài trên bảng lớp
Nhận xét
1 h/s đọc đề bài,
GV tóm tắt
1 HS nhắc lại cách làm 
1 h/s làm bảng lớp
cả lớp làm vở bài tập
Chữa bài : Bài toán nhiều hơn ta làm như thế nào ?
Dựa vào tóm tắt 2 h/s đọc đề
toán
1 HS nhắc lại cách làm 
1 h/s làm bảng lớp
cả lớp làm vở bài tập
Chữa bài : Bài toán nhiều hơn ta làm như thế nào ?
1 HS đọc đề bài
Nêu cách tính độ dài đoạn CD và nêu cách vẽ 
H/s tự tính và vẽ .
Nhận xét 
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung ..
Tuần : 5 
Môn : T.N.X.H Tên bài dạy : Cơ quan tiêu hoá
Tiết số : 5
Lớp : 2
1.Mục tiêu : H/s biết chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Biết chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá .
2. Đồ dùng dạy học :Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá và các phiếu rời ghi tên các cơ quan
tiêu hoá và tuyến tiêu hoá .
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Khởi động :Trò chơi "chế biến thức
ăn”
1.Mục tiêu :Giới thiệu bài và giúp h/s
hình dung đường đi của thức ăn
2. Cách tiến hành :
Bước 1 :GV hướng dẫn: Trò chơi gồm 3 động tác : Nhập khẩu ,vận chuyển , chế biến
Bước 2: Tổ chức cho h/s chơi
Bước 3 : Kết thúc trò chơi GV giới thiệu bài
II/Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường
đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá .
1.Mục tiêu :Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá
2. Cách tiến hành.:
Bước 1 :Làm việc theo cặp 
Thảo luận câu hỏi :Thức ăn sau khi vào miệng được nhai ,nuốt rồi đi đâu ?
Bước 2:Làm việc cả lớp
Giới thiệu đường đi của thức ăn
III/ Hoạt động 2:Quan sát , nhận biết
các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ
1.Mục tiêu :Nhận biết trên sơ đồ và
nói tên các cơ quan tiêu hoá .
2. Cách tiến hành :
Bước 1 :GV giới thiệu các tuyến tiêu
hoá
Bước 2:H/s giới thiệu các cơ quan tiêu
hoá và tuyến tiêu hoá
IV/ Hoạt động 3: Trò chơi ‘Ghép chữ vào hình”
1. Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá
2. Cách tiến hành:
Bước 1 : Phát mỗi nhóm một bộ tranh và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
Bước 2: GV yêu cầu h/s gắn tên các cơ quan tiêu hoá cho đúng
Bước 3 : Các nhóm làm bài tập
–GV hô khẩu lệnh ,h/s làm
theo cho thuộc
-GV hô cho h/s chơi từ chậm
đến nhanh.
Quan sát tranh vẽ ,đọc chú
thích ,chỉ vị trí các cơ quan
trên sơ đồ
H/s gắn tên các cơ quan tiêu
hoá và chỉ đường đi của thức
ăn
Gv nêu KL
GV giảng và chỉ sơ đồ
H/s quan sát tranh vẽ và giới thiệu
Làm việc theo nhóm
Các nhóm trình bày sản phẩm
Tranh vẽ
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung ...
Tuần : 5
Môn: ĐạO ĐứC Tên bài dạy: Gọn gàng, ngăn nắp
Tiết số : 5
Lớp : 2
1.Mục tiêu : H/s hiểu lợi ích của việc sống gọn gàng , ngăn nắp. Biết phân biệt gọn 
gàng , ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. H/s biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. H/s biết yêu mến những người sống gọn gàng , ngăn nắp.
2.Đồ dùng dạy học:Bộ tranh thảo luận nhóm , dụng cụ diễn kịch , VBT .
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
Hoạt động 1 :Hoạt cảnh “ Đồ dùng để ở
đâu? ”
- Mục tiêu :Giúp h/s thấy được lợi ích
của việc sống gọn gàng , ngăn nắp
- Kịch bản : SGV
- Cách tiến hành :
Hoạt động 2: Thảo luận , nhận xét nội
dung tranh.
- Mục tiêu :Giúp h/s biết phân biệt gọn, ngăn nắp và chưa gọn gàng , ngăn nắp
- Cách tiến hành :
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến .
- Mục tiêu :Giúp h/s biết bày tỏ ý
kiến của mình với ngời khác.
- Cách tiến hành :
- GV chia nhóm , giao kịch
bản cho từng nhóm .
- 1 nhóm trình bày
- H/s thảo luận
-GV kết luận
- GV chia nhóm , giao nhiệm
vụ cho từng nhóm .
- H/s làm việc theo nhóm .
- Đại diện một số nhóm trình
bày .
- GV kết luận .
H/s sắp xếp lại đồ dùng trên tranh rời .
GV nêu tình huống .
- H/s thảo luận .
- 3 -5 h/s trình bày ý kiến .
GV kết luận
 4. Rút kinh nghiệm bổ sung .
.

Tài liệu đính kèm:

  • docmau chinh 5.doc