Tuần 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
Học sinh được thực hành:
- Tìm từ chỉ người thân, từ chỉ họ hàng.
- Biết đặt dấu chấm và dấu chấm hỏi chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng:
G: Bảng phụ ghi bài tập 1; bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Từ ngữ về họ hàng Dấu chấm, dấu chấm hỏi Mục tiêu: Học sinh được thực hành: - Tìm từ chỉ người thân, từ chỉ họ hàng. - Biết đặt dấu chấm và dấu chấm hỏi chỗ thích hợp trong câu. Đồ dùng: G: Bảng phụ ghi bài tập 1; bài tập 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành 1.Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ Bài 1: Gạch chân các từ chỉ người thân trong gia đình trong các từ sau: chú, bác, cô, dì, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, ông nội, bà nội, con cái, cha mẹ, con, anh, chị, em, anh cả, em út, ông bà. Bài 2 Đọc đoạn dưới đây, gạch dưới các từ chỉ người trong họ hàng và điền vào từng ô trong bảng. Họ nội Họ ngoại ông nội, bà nội, ba, cô, chú, anh, chị, bác, thím, em ông ngoại, bà ngoại, bác, dì, cậu mợ, cháu, má, anh, chị, em Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? - Nắng cháy thế này, Cóc đi đâu mà rầm rầm thế - Cóc lên kiện trời - Trời cao đi sao tới - Trời cao đi mãi cúng tới - Cóc bé, Trời to, nói thế nào được với trời - Nói phải thì Trời phải nghe 3. Củng cố – dặn dò: 5’ -Nội dung bài . - Về học bài và CB bài sau. G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài G: Nêu yêu cầu bài tập H: Đọc nhóm từ trên bảng phụ; chép vào vở, dùng thước gạch chân những từ chỉ người thân trong gia đình. - H: Nối tiếp lên bảng gạch chân các từ chỉ nggười thân trong gia đình =>Nhận xét, KL H : Đọc yêu cầu trong VBT thực hành TV; G: Hướng dẫn mẫu. H: nêu miệng kết quả ( Nhiều em) => Nhận xét, đánh giá. H: Giải thích một số từ chỉ học hàng thông dụng như : cậu, mợ, bà ngoại, ông ngoại, ông nổi, bà nội, chú thím. H: Nêu yêu cầu bài tập; Làm vào vở H: Lên bảng điền dấu => Nx G: Nhận xét, sửa chữa - đánh giá Chốt nội dung G: Củng cố nội dung bài -Nhận xét giờ học ; giao việc Luyện Tiếng Việt (Luyện viết chữ đẹp): ôn tập Mục tiêu: Học sinh được thực hành viết các chữ cái hoa đã học trong 8 tuần đầu. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong tiếng. Đồ dùng: H: Vở Thực hành viết đúng viết đẹp. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn luyện viết: * Viết từ, câu ứng dụng: 5’ * Viết bài: 24’ * Chấm, chữa: 4’ 3. Củng cố – dặn dò: 3’ -Nội dung bài . - Về học bài và CB bài sau. G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài H: Nêu lại cách viết các hoa (2 em) - Nêu lại cách viết. G: Vừa viết trên bảng vừa nêu lại cách viết. H: Viết bảng con => G: uốn nắn, sửa chữa G: Nêu từ và các câu ứng dụng có trong bài viết. H: Nêu ý hiểu về nội dung => G: Nhận xét G: Nêu yêu cầu nối giữa chữ hoa với các con chữ trong vần. G: Theo dõi, uốn nắn từng H H: Viết bài G: Thu bài, chấm 6,7 bài => Nhận xét, đánh giá chung. H: Nêu lại nội dung bài viết G: Nhận xét chung, dặn H chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Luyện Toán Luyện bảng 11 trừ đi một số Giải toán Mục tiêu: Học sinh: Đọc lại được bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được các phép trừ dạng 11 trừ đi một số. Giải bài toán có lời văn dạng 11 trừ đi một số. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn ôn luyện: .a. Ôn lại bảng 11 trừ đi một số: (5’) b. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: (8’) 51 – 8 21 - 3 71 - 7 41 - 2 21 - 7 51 - 9 61 - 6 61 - 5 41 - 4 Bài 2: Tìm x (8’) x + 9 = 21 x + 8 = 51 6 + x = 41 7 + x = 31 Đáp án: x + 9 = 21 6 + x = 41 x = 21 – 9 x = 41 - 6 x = 12 x = 35 . Bài 3: Một bến xe có 21 ô tô đã rời bến. Số ô tô còn lại ở bến ít hơn số ô tô đã rời bến là 7 chiếc. Hỏi có bao nhiêu ô tô ở lại bến? ( 6’) Bài giải: Số ô tô ở lại bến là: 21 – 7 = 14 (ô tô) Đáp số: 14 ô tô Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống: (5’) - - - 4 6 1 2 8 7 2 3 2 4 6 7 Bài 5: Tìm x bằng hai cách khác nhau: (5’) 27 + x = 24 + 27 3. Củng cố, dặn dò: (3’) G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng 5 -7 đọc lại các bảng trừ . G: Nêu yêu cầu H: Nêu cách đặt tính và tính - Tự viết vào vở – 3 em lên làm bảng G: Chấm 10 bài => Nhận xét, đánh giá. H: nêu yêu cầu – Nêu cách tìm số hạng chưa biết H: Tự làm bài vào vở – 4H lên bảng chữa bài - Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu - Lên bảng làm bài; lớp làm vở G: Chốt kết quả; H đổi vở kiểm tra chéo Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập - Tự điền vào vở – Nối tiếp lên điền chữ số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét, chữa bài => Nhận xét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu - Một số em nêu cách làm G: Chốt 2 cách tìm x H: Nêu lại nội dung ôn luyện G: Nhận xét tiết học; dặn H xem lại bài. Luyện Toán Luyện: dạng 8 + x = 10; 10 + x = 15 – 5; 16 - 6 Mục tiêu: Học sinh được thực hành tìm số hạng trong một tổng dạng 8 + x = 10; 10 + x = 15 – 5; 16 - 6. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: Tìm x: (10’) 8 + x = 10 7 + x = 91 x + 9 = 21 16 + x = 41 x + 4 = 31 15 + x = 21 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống: (5’) Số hạng 43 3 5 Số hạng 8 4 7 Tổng 51 41 21 61 41 Bài 3: Tìm x (7’) 16 + 12 + x = 71 87 – 34 + x = 61 23 + 5 + x = 31 Bài 4: 10’ Một của hàng có 81 kg đường trắng và đường đỏ, trong đó có 36 kg đường trắng. Hỏi có bao nhiêu ki-lô-gam đường đỏ? 36kg Tóm tắt 81kg Đường trắng: ?kg Đường đỏ: Bài giải Số đường đỏ cửa hàng đó có là: 81 – 36 = 45 (kg) Đáp số: 45 kg 3. Củng cố, dặn dò: (5’) G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng H: nêu yêu cầu G: Hướng dẫn mẫu 1 phép tính. H: Tự làm bài vào vở – làm bài vào vở (3 học sinh lên chữa bài) - Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá. H: nêu yêu cầu – Nêu cách tính H: Tự làm bài vào vở – nêu miệng kết quả - Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá. H: nêu yêu cầu; Nêu cách làm 1H khá giỏi làm mẫu 1 phép tính - Tự tính, vào vở - Nối tiếp lên bảng tính - Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét, đánh giá chung. H: Nêu yêu cầu. G: Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích đề bài H: Nêu cách làm – Tự viết vào vở G: Chấm điểm 10 bài – 1H lên bảng chữa bài => Nhận xét, đánh giá chung H: Nêu lại nội dung ôn luyện G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài. Luyện Tiếng Việt Luyện kể ngắn về người thân Mục tiêu: Học sinh được thực hành: - Kể về ông, bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý. - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông, bà hoặc người thân. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ Bài 1: Điền vào ô trống nội dung thích hợp để giới thiệu về 3 người thân của em: Người thân của em Công việc Tuổi, tính tình, tình cảm đối với em .. .. .. .. . . . . .. .. .. .. . . . . .. .. .. .. . . . . Bài 2: Em hãy viết khoảng 4, 5 câu nói về người thân của em. Mẹ là người em yêu quý nhất. Năm nay mẹ 31 tuổi. Mẹ là giáo viên. mẹ bận rất nhiều việc nhưng lúc nào cũng quan tâm, chăm sóc em. Mẹ luôn dạy bảo để em trở thành con ngoan, trò giỏi. Em sẽ luôn cố gắng học thật tốt để mẹ vui lòng. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ - Nội dung ôn luyện. - Về xem lại bài, CB bài sau. G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu bài tập - Tự viết vào vở G: Đi giám sát, giúp đỡ học sinh yếu. H: Nối tiếp đọc bài của mình - Nhận xét, bổ sung => G: nhận xét, đánh giá chung. H: Đọc yêu cầu G: Dùng câu hỏi gợi ý + Người em yêu quý nhất trong gia đình là ai? + Người đó khoảng bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Người đó chăm sóc em như thế nào? G: Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều em vừa viết ở BT1 để hoàn thành bài H: Tự viết bài – Chấm điểm 6 bài - Vài học sinh đọc bài viết=> Nhận xét, đánh giá chung. H : Trả lời - Nx - Nhận xét giờ học; giao việc Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Luyện Toán Luyện đặt tính, tính dạng 31 – 5; 51 - 15 Mục tiêu: Học sinh được thực hành trừ (có nhớ), dạng 31 – 5; 51 – 15. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn ôn luyện: .Bài 1: Đặt tính rồi tính: 31 - 12 51 - 44 41 - 27 61 - 48 71 - 63 81 - 59 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống Số bị trừ 51 61 71 21 91 Số trừ 8 7 19 19 46 Hiệu 43 Bài 3: Tìm x: x + 24 = 71 x + 33 = 61 36 + x = 81 42 + x = 91 37 + x = 51 24 + x = 31 13 tuổi Bài 4: Anh 21 tuổi. Em 13 tuổi. Hỏi em kém anh bao nhiêu tuổi? Tóm tắt ?tuổi Em: Anh21 tuổi : Bài giải: Số tuổi anh hơn em là: 21 – 13 = 8 (tuổi) Đáp số: 8 tuổi 3. Củng cố, dặn dò: (5’) G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng H: đọc yêu cầu - Tự đặt tính và tính - Nêu cách tính và tính trên bảng => Nhận xét, đánh giá chung. H: Đọc yêu cầu G: Hướng dẫn mẫu 1 phép tính H: Tự làm bài vào vở ; ghi kết quả vào bảng con => Nhận xét, đánh giá chung H: Đọc yêu cầu. - Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng => nhận xét, bổ sung. - Làm bài vào vở; G: chấm điểm 10 bài - 3H lên bảng chữa bài G: Nhận xét, đánh giá, Lưu ý học sinh cách trình bày. 2H đọc yêu cầu G: Hướng dẫn H phân tích bài toán H: lên bảng tóm tắt và giải. - Lớp làm vở => G: Chấm 10 bài => Nhận xét, đánh giá. H: Nêu lại nội dung ôn luyện G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài. Ngày tháng năm 2010
Tài liệu đính kèm: