Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Lệ Thu - Tuần 8

Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Lệ Thu - Tuần 8

I- Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài.

- Bồi dưỡng những ước mơ cao đẹp.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 15 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1060Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Lệ Thu - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I- Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài.
- Bồi dưỡng những ước mơ cao đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài: 
2 Luyện đọc và tìm hiểu nội dung
a) Luyện đọc
 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
 - Treo bảng phụ
 - Hướng dẫn ngắt nhịp thơ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
 - Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
 - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước gì ?
 - GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều ước đó
 - Nhận xét về ước mơ của các bạn
 - Em thích ước mơ nào, vì sao ?
 - Bản thân em có ước mơ gì ?
 - Em làm gì để thực hiện ước mơ đó ?
c) HD đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài thơ và đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn thi đọc
 - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu ý nghĩa bài thơ
 - Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ.
 - Nghe, mở SGK
 - Quan sát tranh minh hoạ
- 4 em nối tiếp đọc bài
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Luyện ngắt nhịp thơ
 - Nghe GV đọc
 - HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH
 - 2 em nêu 
 - Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét
 - Ước muốn của các bạn rất tha thiết
 - KT1: Cây mau lớn; KT2: Trẻ em mau thành người lớn; KT3: Trái đất không còn mùa đông; KT4: Trái đất không còn bom đạn.
 - Nhiều em nêu nhận xét
 - Nhiều em suy nghĩ, phát biểu.
 - Học sinh nêu ước mơ của mình
 - Tự liên hệ
 - 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ
 - Luyện đọc diễn cảm
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc 
 - Lớp nhận xét bình chọn bạn xuất sắc nhất
 - Vài em nêu ý nghĩa bài thơ
Toán
TIẾT 36: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
+ Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải toán có lời văn .
- Luyện giải các bài toán liên quan
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung bài: HD học sinh LT
Bài 1:
GV gọi đọc y/c
Y/c hs làm vào bảng con
Chữa nhận xét
Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu miệng
 - Nhận xét cách làm của học sinh. Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện phép tính. 
Chốt tính chất giao hoán, kết hợp 
Bài 3: 
 - Y/c HS làm vµo vë . Khi HS làm cần nêu lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. 
Bài 4:
 HS đọc đề . GV tóm tắt đề toán. 
Bài 5: 
HS tính chu vi hình chữ nhật theo yêu cầu. 
 HS làm vào bảng con . 
Đáp án:.5674; 4987 ; 
 b. 5869; 13065; 21465
HS sửa bài
HS làm bài cá nhân
Đáp án: a. 178;167; 585
 b. 1089; 1094; 1769
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài , nhận xét
HS làm bài theo cặp
HS sửa bài , đáp án: a.5406 ng­êi
 b. 10662 ng­êi
HS làm bài theo nhóm 4
Đáp án: a. 56cm
 b. 120m
3) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Làm trong VBT. 
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Lịch sử
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5:
 + Khoảng năm 700TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
 + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- GD HS truyền thống yêu nước và giữ nước của nhân dân ta.
 II. Đồ dùng dạy - học:
Băng hình vẽ trục thời gian, một số tranh ảnh bản đồ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng.
2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài:
 * HĐ1: Làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm).
- GV treo băng thời gian lên bảng.
* HĐ2: Làm việc cả lớp (hoặc theo nhóm)
- GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoặc phát phiếu cho mỗi nhóm..
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 SGK.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương các nhóm làm tốt.
- Học sinh kể lại. Nhận xét, bổ sung
HS: lên bảng ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận.
HS: Ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938.
- HS lên bảng ghi hoặc các nhóm báo cáo sau khi đã thảo luân.
HS: 1 số HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà ôn lại bài.
Toán
TIẾT 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Giáo dục học sinh ham học, yêu thích và tự giác làm bài. 
 II. Đồ dùng dạy - học:
Tấm bìa, thẻ chữ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
 - GV yêu cầu HS đọc đề toán.
 - GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì?
 - GV vẽ tóm tắt lên bảng.
 - Hai số này có bằng nhau không? Vì sao?
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
 - Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào?
 - Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
 - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? 
 - Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? 
 - Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:( hd tt)
 - Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống & khác nhau như thế nào?
 - Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt. 
 Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt.
 Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài tập 3: HS đọc đề, GV tóm tắt.
 Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài 4: Yêu cầu HS tính nhẩm. 
HS đọc đề bài toán
HS nêu & theo dõi cách tóm tắt của GV.
Hai số này không bằng nhau. 
Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60
Hai số này bằng nhau & bằng số bé.
Hai lần số bé.
Số bé bằng: 60 : 2 = 30
HS nêu
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
Hai lần số bé:
70 – 10= 60
tổng - hiệu (tổng – hiệu)
Số bé là:
60 : 2 = 30
(tổng – hiệu) : 2 = số bé
Số lớn là:
30 + 10 = 40
số bé + hiệu = số lớn
Hoặc: 70 – 30 = 40
 Tổng – số bé = số lớn
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bước 2: số lớn = tổng – số bé 
Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
HS làm bài cá nhân
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: Bố: 48 tuổi
 Con: 10 tuổi
HS làm bài theo cặp
HS sửa , đáp án: HS gái: 12 em
 HS trai : 16 em
HS làm bài theo nhóm 3 
HS sửa bài đáp án
 lớp 4A : 275 cây 
 lớp 4B : 325 cây
đáp án 8 và 0
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
-----------------------*&*----------------------
Chính tả( nghe- viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I- Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: “Trung thu độc lập.”
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn.
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 2a
- Bảng lớp viết ND bài 3a,
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
2. bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài
b. HD nghe viết
 - GV đọc bài viết chính tả
 - Đọc từ khó
 - GV đọc chính tả từng cụm từ
 - GV đọc soát lỗi
 - Chấm 10 bài, nhận xét
*. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
 - Chọn cho học sinh làm bài 2a
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
 - Nêu ND chuyện
Bài tập 3
 - GV chọn bài 3a
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
 - Treo bảng cài
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ươn/ ương.
 - Nghe, mở SGK
 - Theo dõi sách, 1 em đọc
 - HS luyện viết từ khó: Mười lăm năm, thác nước, bát ngát,phấp phới
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe, chữa lỗi
 - HS đọc yêu cầu
 - Quan sát ND bảng phụ
 - Đọc thầm, làm bài cá nhân
 - 1em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng
 - 2 em nêu ND chuyện
 - HS đọc yêu cầu
 - Làm bài vào nháp
 - HS chơi thi tìm từ nhanh
 - Mỗi tổ cử 5 em chơi
 - Ghi từ tìm được vào phiếu
 - Từng em lên cài từ tìm được vào bảng cài
 - Nhận xét.,biểu dương tổ thắng cuộc.
3) Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh ghi nhớ bài.
-----------------------*&*----------------------
Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được tặng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài.Tìm hiểu nội dung
- Bồi dưỡng tấm lòng biết quan tâm và chia sẻ với người khác.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*) GV đọc diễn cảm cả bài
 - Nêu cách đọc
*) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
 - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải
- Treo bảng phụ 
 - Nhân vật tôi là ai ?
 - Ngày bé chị đã mơ ư ... ạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Tính rồi thử lại
Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại. 
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. 
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. 
Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
Bài 5: Tìm x 
HS nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. 
- Học sinh làm bài, nhận xét. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
- Học sinh làm bài. 
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính)
- Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt.
--------------------*&*---------------------
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
	- HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
	+Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
	- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
	- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài
*Cây công nghiệp trên đất Ba – gian:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm.
? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì
? Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
? Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột
- GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột
? Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì.
* Chăn nuôi trên đồng cỏ:
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
? Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên
? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò
? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì
- Tổng kết: Nêu ghi nhớ.
- Học sinh trả lời, nhận xét. 
HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình để trả lời câu hỏi theo nhóm.
- Cây cao su, cây cà phê, chè, hồ tiêu
Chúng thuộc loại cây công nghiệp.
- Cây cà phê được trồng nhiều nhất 494 200 (ha).
- Vì ở đây đất Ba - gian rất tốt, thường có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu, 
HS: Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Thiếu nước vào mùa khô. Người dân phải dùng máy bơm nước hút nước ngầm lên để tưới cho cây.
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Trâu, bò, voi.
- Có đồng cỏ xanh tốt.
-  để chuyên chở người và hàng hoá
HS: Đọc phần ghi nhớ.
3) Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
-------------------------*&*------------------------
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
2. bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài
* Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài
 - HD đọc đúng
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
 - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ?
 - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ?
Bài tập 3
 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
 - GV giải thích thêm(SGV174).
* Phần ghi nhớ
 - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 
* Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
 - Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh
Bài tập 3
 - GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm
 - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
 - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
 - 2 em nêu, lớp nhận xét
(2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng)
 - Viết hoa
- Viết thường có gạch nối.
- HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
 - Viết như tên người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy ví dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp
 - Chơi trò chơi du lịch
 - Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm
 - Thực hành chơi
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán
TIẾT 40 : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I- Mục tiêu
- Có biểu tượng về góc nhọn , góc bẹt , góc tù .
- Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài
2) Nội dung bài: 
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.
 - GV vẽ lên bảng & GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nµy bé hơn góc vuông”.- GV nãi: Đây là một góc nhọn.
GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? 
 - Tương tự giới thiệu góc tù, góc bẹt.
 Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
 Y/C HS quan sát về góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu được hình nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có 3 góc vuông, hình tam giác có góc tù .
- Học sinh nghe
HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét.
HS trả lời: 
góc nhän bé hơn góc vuông
góc tï lín hơn góc vuông
 - góc bẹt bằng hai góc vuông”
HS quan sát vµ dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết qủa
3. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I- Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.Luyện viết bài tập liên quan.
- Giáo dục lòng ham học 
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
 - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? 
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
GV nhận xét
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
 - Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu 
 - 1 em làm mẫu 
 - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
 - Theo trình tự không gian
 - HS trả lời
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm ND bảng
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
3. Củng cố, dặn dò
 	- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 	- GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP
I- Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
b. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV mở bảng phụ 
 - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?
 - Đó là lời của ai ?
 - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh 
Bài tập 3
 - GV treo tranh ảnh con tắc kè
 - Từ lầu chỉ cái gì ?
 - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ?
 - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?
3. Phần ghi nhớ
 - GV nhắc học sinh học thuộc 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp
 - GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài tập 2
 - GV nêu gợi ý
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn
 - 2-3 em trả lời
 - Lời của Bác Hồ
 - 2-3 em nêu
- HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp suy nghĩ TLCH
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Quan sát, trả lời
 - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
 - Không theo nghĩa trên
- Nhiều học sinh trả lời
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
 - 4 em làm bảng lớp
 - HS nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc bài 2
 - HS suy nghĩ trả lời
 - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
 - Lớp làm bài cá nhân vào vở
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8 .doc.doc