Giáo án khối lớp 2, kì I - Tuần 1

Giáo án khối lớp 2, kì I - Tuần 1

MÔN: TẬP ĐỌC

Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài

- Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại

- Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim”

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật

3. Thái độ: Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III. Các hoạt động

 

doc 31 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối lớp 2, kì I - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
	 ----------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hiểu nội dung bài 
Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại
Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ:”Có công mài sắt có ngày nên kim” 
2. Kỹ năng:
Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên 
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật 
3. Thái độ: Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Thời gian
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
Giới thiệu Nêu vấn đề 
Thầy cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ những ai?
Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Thầy ghi bảng tựa bài
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái quát
Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nghe và quan sát
Phương pháp: trực quan, giảng giải
Thầy đọc mẫu 
Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uêch. oac. Biết nghỉ hơi câu dài
Phương pháp: phân tích, luyện tập
Thầy: giao việc cho từng nhóm:
* Đoạn 1: Từ đầurất xấu.
Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ
Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, 
Nguệch ngoạc
* Đoạn 2: 
Luyện đọc
Từ ngữ.
Luyện đọc câu
Thầy chỉ định từng học sinh
Thầy uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
Luyện đọc đoạn:
Thầy yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
Thầy nhận xét hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,2
Phương pháp:Trực quan, đàm thoại
Thầy yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
* Thầy chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa?
* Cái kim to hay nhỏ?
* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
* Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?
4. Củng cố – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: đoạn 3,4
Hát
- Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà.
- HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp
à ĐDDH: tranh
à ĐDDH: bảng cài
- Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,
- Chú giải SGK
à qua loa, không chăm chỉ
- mải miết, thỏi sắt, tảng
- mải miết (SGK)
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./
à ĐDDH: tranh
- Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi.
- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Lớp nhận xét
à Để làm thành 1 cái kim khâu 
- HS quan sát thỏi sắt và cây kim
à Cậu không tin
- Thái độ của cậu bé: cười
- Lời nói của cậu bé
- Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét.
1 phút
1 phút
1 phút
30 phút
2 phút
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (TT)
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Hiểu nội dung bài
Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khóa: kiên trì, nhẫn nại
Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
2Kỹ năng:
Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Bước đầu biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật.
3Thái độ:
Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Thời gian
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra bài cũ tiết 1
Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Những câu nào cho thấy cậu bé không tin bà cụ?
3. Bài mới 
Giới thiệu 
 - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uyên, ay
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập
Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
 Luyện đọc câu:
Thầy chỉ định học sinh đọc
Thầy chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc.
 Luyện đọc đoạn:
Thầy cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc.
Thầy nhận xét.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: hiểu nội dung đoạn 3,4
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Bà cụ giảng giải thế nào?
Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Thầy nhận xét, chốt ý.
Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em.
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
Ÿ Mục tiêu: Đọc thể hiện đúng nội dung bài, phân biệt lời cậu bé, lời bà cụ.
Ÿ Phương pháp: Kiểm tra
Thầy hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung của đoạn.
Thầy hướng dẫn, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò 
Thầy (trò) đọc toàn bài.
Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
Thầy dặn học sinh luyện đọc.
Chuẩn bị kể chuyện.
- Hát
- 5 hs đọc
- Trả lời ý
- giảng giải, mài, quay, khuyên.
- ôn tồn (SGK)
- Nhẫn nại, kiên trì.
- Nhẫn nại, kiên trì (SGK)
- Hoạt động lớp
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.
- HS đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 3
- Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài.
- HS đọc đoạn 4
à Phải nhẫn nại kiên trì
- Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công
- Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được.
- HS đọc
à HS nêu
 1 phút
3 phút
1 phút
28 phút
3 phút
 	----------------------------------------------
MÔN: TOÁN
Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Củng cố về
Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.
Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của số
2Kỹ năng: Viết các số đúng thứ tự và chân phương
3Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: 1 bảng các ô vuông
HS: Vở – SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Thời gian
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
- Thầy KT vở – SGK
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề
- Ôn tập các số đến 100.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Ÿ Mục tiêu: biết thứ tự các số từ 0 -> 100: số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Ÿ Phương pháp: Ôn tập
Bài 1:
Thầy yêu cầu HS nêu đề bài
Thầy hướng dẫn
 Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Thầy hướng dẫn HS sửa
 Bài 2: 
Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
Thầy hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. 
Ÿ Mục tiêu: Biết số liền trước, số liền sau.
Ÿ Phương pháp: Thực hành
Bài 3:
Thầy hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
Liền trước của 34 là 33.
Liền sau của 34 là 35.
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
- Hát
à (ĐDDH: bảng cài)
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- HS đọc đề
- HS làm bài, sửa bài.
à (ĐDDH: bảng phụ)
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- Liền sau của 39 là 40
- Liền trước của 90 là 89
- Liền trước của 99 là 98
- Liền sau của 99 là 100
- HS sửa
1 phút
2 phút
1 phút
28 phút
3 phút
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 1)
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
Kỹ năng: 
Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
Thái độ: 
Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị
GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
HS: SGK
III –Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Thời gian
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Thầy kiểm tra SGK 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt  ... 2 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Cả hai buổi:? xe đạp
GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung.
II. Dạy bài mới
Gọi HS nhắc lại tên các thành phần trong phép cộng.
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính:
 34 	 53	 29 62 	8
 42	 26 40	 5	 71
 GV yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép cộng
GV nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm
50 + 10 + 20 =	60 + 20 + 10 =
50 + 30 =	 60 + 30 =
40 + 10 + 10 =
40 + 20 =
GV nhận xét
Bài 3: Đặt tính rối tính tổng, biết các số hạng là:
a) 43 và 25 b) 20 và 68 c) 5 và 21
GV hướng dẫn cách làm
GV nhận xét
Bài 4
Bài 5: 
GV hướng dẫn cách làm
GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học
2 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn 
1 HS đọc đề
HS tự làm bài rồi chữa
34 gọi là số hạng
42 gọi là số hạng
76 gọi là tổng
HS đọc đề
Hs làm bài
HS nêu cách tính nhẩm
50 + 10 + 20 tính nhẩm là: 5 chục cộng 1 chục bằng sáu chục, sáu chục cộng 2 chục bằng 8 chục, vậy 50 + 10 +20 = 80 
HS đọc đề
3 HS làm bài trên bảng, HS lớp làm vở.
Nhận xét, nêu tên các thành phần của phép cộng
Hs đọc đề toán, phân tích bài toán rồi giải và trình bày bài giải
Tóm tắt:
Học sinh trai: 25 học sinh
Học sinh gái: 32 học sinh
Tất cả :? học sinh
Giải:
Số học sinh đang ở trong thư viện là:
25 + 32 = 57 (học sinh)
Đáp số: 57 học sinh
HS đọc đề
HS tự làm bài rồi chữa
5 phút
28 phút
2 phút
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
Kiến thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
Kỹ năng: Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh.
Thái độ: Tạo hứng thú ham vận động cho HS.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Thời gian
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Cơ quan vận động.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ thể.
Ÿ Phương pháp: Thực hành, trực quan.
Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)
Ÿ Mục tiêu: 
HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
HS nêu được vai trò của cơ và xương.
Ÿ Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận.
-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
Tranh 5, 6 vẽ gì?
Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
-Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động.
Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
GV đính kiến thức.
Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi vật tay.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
Ÿ Phương pháp: Trò chơi.
GV phổ biến luật chơi. 
GV quan sát và hỏi:
Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? 
Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức. Chọn bông hoa gắn vào tranh cho phù hợp.
GV nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị bài: Hệ xương
- Hát
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- HS thực hành.
- Xương và thịt.
- HS nêu
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS 2 nhóm thực hiện.
1 phút
1 phút
30 phút
3 phút
MÔN:THỦ CÔNG
BÀI 1: GẤP TÊN LỬA
( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- học sinh biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.
- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ cơng.
- Quy trình gấp tên lửa cĩ hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ cơng và giấy nháp tương đương khổ A4, bút màu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
Thời gian
 1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới
1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên lửa và đặt các câu hỏi về hình dáng, màu sắc, các phần của tên lửa (phần mũi, phần thân).
GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đĩ gấp lần lượt lại từ bước 1 đén khi được tên lửa như ban đầu và nêu câu hỏi về cách gấp tên lửa.
GV nhận xét câu trả lời của HS.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. 
Đặt tờ giấp hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ lên ơ trên. Gấp đơi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa.
- gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được hình 3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được hình 4.
Bước 2: Tạo tên lửa
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được tên lửa.
Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát.
GV nhận xét, uốn nắn các thao tác gấp.
Tổ chức cho HS tập gấp tên lửa bằng giấy nháp.
3. Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.
HS theo dõi
- HS tập gấp tên lửa. 
3 phút
30 phút
2 phút
Sinh ho¹t
Sinh ho¹t líp tuÇn 1
I/ yªu cÇu
 - HS n¾m ®ỵc u nhỵc ®iĨm trong tuÇn cđa b¶n th©n, cđa líp
	- NhËn xÐt t×nh h×nh chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cđa HS trong tuÇn, ý thøc häc cđa HS
II/ lªn líp
	1. Tỉ chøc : H¸t
	2. Bµi míi
 a. NhËn ®Þnh t×nh h×nh chung cđa líp
	- NỊ nÕp: Líp cã 21em®· ỉn ®Þnh dÇn nỊ nÕp tù qu¶n
	 + Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp ®i häc ®ĩng giê, ®Çu giê ®Õn sím
	 + §Çu giê trËt tù truy bµi
	- Häc tËp: NỊ nÕp häc tËp t¬ng ®èi tèt. Trong líp trËt tù chĩ ý l¾ng nghe gi¶ngnhng cha s«i nỉi trong häc tËp. Häc vµ lµm bµi t¬ng ®èi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp
	- Lao ®éng vƯ sinh: §Çu giê c¸c em ®Õn líp sím ®Ĩ lao ®éng, vƯ sinh líp häc, s©n trêng s¹ch sÏ
	- ThĨ dơc: C¸c em ra xÕp hµng t¬ng ®èi nhanh nhĐn, tËp ®ĩng ®éng t¸c
	- §¹o ®øc: C¸c em ngoan, lƠ phÐp hoµ nh·, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
b. KÕt qu¶ ®¹t ®ỵc
-Tuyªn dư¬ng:...............................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................-Phª b×nh:......................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
c. Phư¬ng híng:
 	- Thi ®ua häc tËp tèt, rÌn luyƯn tèt. LÊy thµnh tÝch chµo mõng ngµy 15.10
 -Kh¾c phơc nhung nhỵc ®iĨm cßn tån t¹i 
 - Ph¸t huy u ®iĨm ®¨ ®¹t ®ỵc trong tuÇn võa qua 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: TOÁN
Thời gian: 40 phút
1). (0,5 đ) Khoanh vào số lớn nhất: 92, 69, 80, 39
2). (0,5đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Số 26 là số có 2 chữ số 
b) 26 < 62
c) Số 55 là số có một chữ số 	
d) Số 50 là số có 2 chữ số
3) Viết tiếp vào chỗ chấm: (1 đ)
Một tuần lễ có:	 ngày: chủ nhật,	
4) Tính nhẩm (2 đ)
	 4+ 5 =	10 – 4 =	 2 + 8 = 	 34 + 1 = 
	6 – 3 =	7 + 1 = 	9 – 9 = 	 68 – 8 =
5) Đặt tính rồi tính
	23 + 42 	94 – 21	 	50 + 38 	67 – 3
6) Điền dấu , = vào chỗ chấm ( 1 đ)
38  83 	45 + 23  45 – 24
12 + 37  37 + 12	 56 – 0  56 + 0
7) Lan có một sợi dây dài 76 cm, Lan cắt bớt đi 30 cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu cm?
8) (1 đ) Số?
Có  hình tam giác
MÔN: TIẾNG VIỆT
I. Tập chép
Bài: Mời vào
Viết 2 khổ thơ đầu
Bài tập: Điền g hay gh vào chỗ trống:
Cái ế, nhà a, õ kiến
II. Tập viết
Bài: Chữ T (vở tập viết 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 HKinam 0910nga Truong TH Ng Thai Hocxa Nhan Dao.doc