I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị phải đoàn kết thương yêu nhau.
(trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5)
II. CHUẨN BỊ:
- Một bó đũa. Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
- Tranh vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tuần 14 (30-11 đến 04-12-2009) Thứ Mơn học Tên bài giảng Hai Chào cờ Thể dục Tập đọc Tập đọc Tốn Chào cờ đầu tuần Bài 27 Câu chuyện bĩ đũa (tiết 1) Câu chuyện bĩ đũa (tiết 2) 58 - 8, 56 - 7, 57 - 8, 58 - 9 Ba Đạo đức Tốn Kể chuyện Âm nhạc TN-XH Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 Câu chuyện bĩ đũa Ơn tập bài hát: "Chiến sĩ tí hon" Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà Tư Chính tả Tốn Tập đọc Mĩ thuật ATGT Nghe-viết: Câu chuyện bĩ đũa Luyện tập Nhắn tin Vẽ TT: Vẽ tiếp họa tiết TT vào hình vuơng, vẽ màu Ngồi an tồn trên xe đạp, xe máy (tiếp) Năm Thể dục Thủ cơng LTVC Tốn Tập viết Trị chơi: "Vịng trịn" Gấp, cắt, dán hình trịn (T2) Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì? Bảng trừ Chữ hoa M Sáu HĐTT Chính tả Tốn Tập làm văn Hoạt động tập thể Tập chép: Cái võng kêu Luyện tập Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn Thứ hai ngày 30-11-2009 Thể dục (GV chuyên trách dạy) Tập đọc CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị phải đoàn kết thương yêu nhau. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5) II. CHUẨN BỊ: - Một bó đũa. Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc - Tranh vẽ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết: 1 1. Bài cũ: - HS đọc bài: Quà của bố 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu; tĩm tắt nội dung * Đọc từng câu - Luyện đọc từ ngữ * Đọc đoạn trước lớp: - Hướng dẫn đọc đúng một số câu : * Đọc từng đoạn trong nhĩm * Thi đọc giữa các nhĩm * Đọc đồng thanh TIẾT 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu chuyện này cĩ những nhân vật nào? - Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy được bĩ đũa? - Người cha bẻ gãy bĩ đũa bằng cách nào? - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? - Cả bĩ đũa được ngầm so sánh với gì? - Người cha muốn khuyên các con điều gì? d. Luyện đọc lại: HS thi đọc chuyện theo vai: người kể chuyện, ơng cụ, bốn người con 3. Củng cố - Dặn dị: - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện - 2 HS đọc + trả lời câu hỏi - Đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu - buồn phiền, đặt bĩ đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, đồn kết, đùm bọc lẫn nhau, - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Một hơm, / ơng đặt một bĩ đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rễ lại và bảo: // - Ai bẻ gãy được bĩ đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. // - Người cha bèn cởi bĩ đũa ra, / rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. // - HS thi đọc giữa các nhĩm, nhận xét. - Đọc ĐT - Cĩ 5 nhân vật: Ơng cụ và bốn người con (dâu, rể) - Vì họ cầm cả bĩ đũa mà bẻ. / Vì khơng thể bẻ gãy cả bĩ đũa. - Người cha cởi bĩ đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc - Với từng người con. / Với sự chia rẽ. / Với sự mất đồn kết. - Với bốn người con. / Với sự thương yêu đùm bọc nhau. / Với sự đồn kết. - Anh em phải đồn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đồn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu. - Thi giữa các nhĩm. - Đồn kết là sức mạnh./ Sức mạnh là đồn kết./ Đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết./ Anh em phải yêu thương nhau. Tốn 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ dang có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập và cả lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có bao nhiêu q/t ta làm ntn? - Viết lên bảng 55 - 8 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yêu cầu lớp tính vào nháp. - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Hãy nêu kết quả từng bước tính ? - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và . * Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 (Híng dÉn t¬ng tù) - 3 em lên bảng , mỗi em 1 phép tính - Yêu cầu lớp làm vào nháp . c) Luyện tập : Bài 1: HSKG cét 4,5 - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: HSKG c - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9? - Nêu cách tìm số hạng chưa biết. Bài 3 : - Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và hình tam giác trong mẫu . - Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố- Dặn dò: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. HS 1 HS 2 HS3 16 17 18 -8 - 9 - 9 8 8 9 -Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát, lắng nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - Đặt tính và tính. 55 -8 47 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới , 8 thẳng cột với 5 ( đơn vị ) Viết dấu. - 55 trừ 8 bằng 47 . - Đặt tính và tính ra kết quả . - Một em đọc đề bài . - Tự làm vào vở , 3 em làm bảng 45 96 87 - 9 - 9 - 9 36 87 78 x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 18 x = 28 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . - Gồm hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại. - Chỉ trên bảng . - Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột với chục. - 3 em trả lời . Thứ ba ngày 01-12-2009 Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Quan tâm giúp đỡ bạn là gì? - Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? 2. Bài mới : a. GV giới thiệu: b. Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học. - GV dẫn HS đi tham quan trường. - Yêu cầu HS làm Phiếu sau khi tham quan. 1) Em thấy vườn trường, sân trường mình ntn? ¨ Sạch, đẹp, thoáng mát ¨ Bẩn, mất vệ sinh Ý kiến khác. 2 2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến của em. - GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong Phiếu học tập của HS. c. Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng. d. Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trên lớp - Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực tế của lớp học mà GV cho HS thực hành. 3. Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành. - 2 HS trả lời. - HS đi tham quan theo hướng dẫn. - HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến. - HS các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. Tốn 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - HS đđọc 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 2. Bài mới a. GV giới thiệu phép trừ : 55 –8 - Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? - HS nêu cách đặt tính và cách tính. b. GV giới thiệu phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. c. Luyện tập- thực hành Bài 1: Tính: - HS nêu cách đặt tính và cách tính Bài 2: Tìm x: - Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? Bài 3: Vẽ hình theo mẫu 3. Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. - 4 HS đọc - HS phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 55 –8 . - HS thực hiện đặt tính và tính - HS nêu cách đặt tính và tính - HS thực hiện. - HS nêu yêu cầu, 5 HS lêên bảng, lớp làm vào vở 45 75 95 65 - - - - 9 6 7 8 66 96 36 56 - - - - 7 8 8 9 - HS đọc yêu cầu; 3 HS lên bảng, lớp BC a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 18 x = 28 c) x + 8 = 46 x = 46 - 8 x = 38 - HS làm bài. - 1 HS lêên bảng vẽ Kể chuyện CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HSKG biÕt ph©n vai dùng l¹i c©u chuyƯn II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa. Một bó đũa, một túi đựng tiền. - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Bông hoa Niềm Vui - Gọi 3 em kể lại câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 2. Bài mới : Câu chuyện bó đũa a) Phần giới thiệu : b) Hướng dẫn kể từng đoạn : - Treo tranh minh họa mời một em nêu yêu cầu . - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh - Nhận xét sửa từng câu cho học sinh. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . - Yêu cầu kể trước lớp . - Yêu cầu em khác nhận xét. c. Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo vai theo từng bức tranh . -Lần1 giáo viên làm người dẫn chuyện - Lần 2 : Học sinh tự đóng ... c - Dặn về nhà học và làm bài tập. HS 1: HS 2: HS 3: 35 – 7 72 – 36 50 - 17 -Vài em nhắc lại tựa bài. - Chia 4 đội . - Thực hiện làm vào tờ giấy . - Cử người mang tờ giấy dán lên bảng - Cử đại diện từng đội đọc lên từng phép tính - Lớp kiểm tra và bình xét. - Một em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm vào vở . 5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7 9 + 8 – 9 = 8 6 + 9 – 8 = 7 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 - Em khác nhận xét bài bạn . - Quan sát nhận xét, HTG và HCN ghép lại. - Hai em nhắc lại nội dung bài Tập viết CHỮ HOA: M I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng. Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Miệng nói tay làm (3 lần). - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch , viÕt ch÷ ®Đp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chữ mẫu M . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Chữ hoa L - Yêu cầu lớp viết - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: Chữ hoa M a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết chữ hoa - Y/c quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa M gồm mấy nét, đó là những nét nào ? - Chữ M có chiều cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu? - Viết lại qui trình viết lần 2. * Học sinh viết bảng con * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Cụm từ gồm mấy chữ ? - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ - Nêu cách viết nét nối từ M sang i ? - Khoảng cách giữa các chữ là..? * Yêu cầu viết chữ M vào bảng * Hướng dẫn viết vào vở : - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh c) Chấm chữa bài . 3. Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn về nhà hoàn thành bài viết . - 2 em viết chữ L. - Hai em viết từ “Lá lành” - Lớp thực hành viết vào bảng con . - Vài em nhắc lại tựa bài. - Học sinh quan sát . - Chữ M gồm 4 nét, gồm nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải. - Cao 5 ô li rộng 4 ô li . - Lớp viết vào bảng con . - Đọc : Miệng nói tay làm . - Gồm 4 chữ : miệng , nói , tay , làm . - Chữ M, g ,I , l cao 5 li .chữ t cao 1,5 li - Các chữ còn lại cao 1 li . - Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang chữ I không nhấc bút . - Bằng một đơn vị chữ o - Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết: - Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . Thứ sáu ngày 04-12-2009 Chính tả TIẾNG VÕNG KÊU (Tập chép) I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu. - Làm được BT (2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ cĩ ghi sẵn nội dung các bài tập. - HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY.- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Câu chuyện bó đũa 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Bài thơ cho ta biết điều gì ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Chữ đầu câu phải viết thế nào? - Để trình bày khổ thơ ta viết như thế nào? - Mời một em đọc lại khổ thơ . * Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu lớp viết bảng con. * Yêu cầu nhìn bảng chép vào vở . * Soát lỗi chấm bài : - Thu chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề - Yêu 3 em lên bảng làm . - Yêu cầu lớp nhận xét . - Mời 2 HS đọc lại . - Giáo viên nhận xét đánh giá . d) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - GV cùng HS nhận xét. - 3 em lên bảng.Lớp viết vào bảng con: bẻ gãy, đùm bọc, đoàn kết. - Hai em nhắc lại tựa bài. - Một em đọc, lớp đọc thầm . - Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán. - Có 4 chữ . - Phải viết hoa . - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy . - 1 em đọc lại khổ thơ . - Viết bảng con: vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ - Nhìn bảng để chép vào vở . - Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi - Nộp bài chấm điểm - Đọc bài . - Ba em làm bài, lớp làm vào vở - lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy - tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài - thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh . Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. CHUẨN BỊ: - GV: nội dung - HS: Vở, bảng con, III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: Bảng trừ - Gọi 3 HS lên làm tính, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét cho điểm 2. Luyện tập a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1: - Trò chơi “ Xì điện “ . - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội (đội xanh và đội đỏ) - Gv: đọc một phép tính bất kì 18 - 9 gọi một em bất kì. - Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì điện“ gọi một em khác Bài 2: HSKG cột 2 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 3 em khác nhận xét . - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 35 - 8 ; 81 - 45 ; 94 - 36 - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 3. HSKG a,c - Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi 3 em khác nhận xét. - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 4. - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV chấm bài và nhận xét Bài 5: HSKG 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về xem trước bài trang : 71 - HS 1: 5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7 - HS 2: 9 + 8 – 9 = 8 6 + 9 – 8 = 7 - HS 3: 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 -Vài em nhắc lại tựa bài. - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi - Trả lời - Bằng 9 . - Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả. - Đọc yêu cầu đề bài . - 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 35 57 63 72 81 - 8 - 9 - 5 - 34 -45 27 48 58 38 36 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - Mỗi em 1 phép tính, lớp làm bài vào vở x + 7 = 21 8 + x = 42 x = 21- 7 x = 42 - 8 x = 14 x = 34 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - 1 em lên bảng làm bài . Bài giải Thùng nhỏ có sè ki- l« gam ®êng là : 45 - 6 = 39 ( kg ) Đ/S : 39 kg đường Tập làm văn QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - HS đọc đoạn văn kể về gia đình em - Nhận xét ghi điểm từng em . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 -Treo tranh minh họa . - Bức tranh vẽ gì ? - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? - Tóc bạn nhỏ ra sao ? - Bạn nhỏ mặc đồ gì ? - Mời học sinh nói về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ trong tranh - Nhận xét tuyên dương . Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài . - Vì sao em phải viết nhắn tin ? - Nội dung nhắn tin viết những gì ? - Yêu cầu viết tin nhắn vào vở . - Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng - Mời một số HS đọc lại bài viết. 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 3 em lên đọc bài làm trước lớp - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Quan sát tìm hiểu đề bài . - Vẽ bạn nhỏ , búp bê , mèo con - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn . - Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến - Buộc hai chiếc nơ rất đẹp / Buộc thành hai bím rất xinh ... - Mặc bộ đồ rất sạch sẽ / Bộ đồ rất đẹp .. - Hai em nói cho nhau nghe . -Lần lượt từng em lên nói trước lớp - Nhận xét lời của bạn . - Đọc đề bài . -Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ không có ở nhà nên em phải nhắn lại.. . - Phải viết rõø : Con đi chơi với bà . - Viết bài vào vở . - Bố mẹ ơi, bà sang nhà đón con đi chơi . Chờ mãi bố mẹ không về ,.. - Đọc trước lớp và nhận xét - Hai em nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài. Ho¹t ®éng tËp thĨ tuÇn 14 10 10 1 I- Yªu cÇu: - Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t sao nhi ®ång. HS tù qu¶n tèt. - §¸nh gi¸, nhËn xÐt c¸c mỈt trong tuÇn vµ phỉ biÕn c«ng t¸c ®Õn. - Tỉ chøc sinh ho¹t" Gi¶i « ch÷" vỊ chđ ®Ị "Chĩ bé ®éi" II- Lªn líp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t sao: - GV tỉ chøc cho HS - §¸nh gi¸ cđa GV: * ¦u: - §i häc chuyªn cÇn, t¸c phong gän gµng, Ýt ®i trƠ, s¾p hµng ra vỊ t¬ng ®èi tèt. - VƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc tèt. - Thùc hiƯn t¬ng ®èi tèt néi dung thi ®ua cđa trêng. - NỊ nÕp häc tËp ë nhµ cã tiÕn bé. * KhuyÕt:- Cha tham gia đng hé s¸ch - Mét sè em cha ch¨m chØ 2- Sinh ho¹t vui ch¬i gi¶i trÝ: ¤n h¸t mĩa, trß ch¬i, h¸t c¸ nh©n, kĨ chuyƯn.... 3-Tỉ chøc trß ch¬i:" Gi¶i « ch÷" chđ ®Ị "Chĩ bé ®éi" 4- C« phơ tr¸ch cã ý kiÕn, dỈn dß: - TiÕn hµnh «n tËp theo ch¬ng tr×nh To¸n, TiÕng ViƯt, tham gia trß ch¬i"vui häc" cïng líp 2/2 - C¸c tỉ tiÕn hµnh kiĨm tra CTRL ®éi viªn - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt 5 nỊ nÕp trùc ban. - TËp luyƯn kĨ chuyƯn vỊ tÊm g¬ng ®¹o ®øc B¸c Hå. - ¤n chđ ®iĨm, chđ ®Ị, h¸t mĩa, trß ch¬i - Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t sao 4- KÕt thĩc: * HS thùc hiƯn tr×nh tù tiÕt sinh ho¹t. ( nh c¸c tiÕt tríc) - HS l¾ng nghe- bỉ sung - HS thùc hiƯn «n h¸t mĩa, trß ch¬i - HS tham gia trß ch¬i theo nhãm. - HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn - Sao trëng cho líp ®äc lêi ghi nhí
Tài liệu đính kèm: