Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 9

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 9

 Tiếng việt: ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC V HỌC THUỘC LỊNG( T1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

 -Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3; BT4)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai Ngày 10 Tháng 10 Năm 2011
 Tiếng việt: ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG( T1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 
- Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
 -Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3; BT4)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Ôn tập đọc & HTL.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động 2: Ôn đặt câu theo mẫu Ai 
 ( cái gì, con gì) là gì ?
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2).
-Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu : Ai, là gì ?
-GV chỉnh sửa .
*Hoạt động 3: Ôn luyện cách xếp tênngười.
Bài 4: Yêu cầu gì ?
-Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Học sinh bốc thăm bài tập đọc rồi về chỗ chuẩn bị.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì?
-Minh là học sinh giỏi của lớp.
-Cá heo là con vật thông minh.
-Anh Tuấn làkĩ sư mới ra trường.
-2 em lên bảng đặt câu :
-5-7 em nói câu của mình.
-Làm vở bài tập.
-Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8.
-Chia 2 nhóm.
-2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái : An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
-Đồng thanh các tên vừa xếp
Tiếng việt: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG( T2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 -Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì (BT2). 
- Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc. Tranh minh hoạ sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*Mục tiêu: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Cho học sinh lên bốc thăm 
 -Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Giáo viên cho điểm. Chú ý những em chưa đạt yêu cầu đọc cho về nhà đọc lại để kiểm tra vào tiết sau.
 -Nhận xét.
*HĐ 2: Ôn luyện từ chỉ hoạt động.
-Trực quan: Treo bảng bài “Làm việc thật là vui”
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Từ chỉ vật, người
Từ chỉ hoạt động.
-đồng hồ.
-gà trống.
-tu hú.
-báo phút, báo giờ.
-gáy vang ò ó  o
-kêu tu hú, tu hú 
*HĐ 3: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Em hãy đọc lên các câu em vừa làm.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Kết luận: Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. Dặn dò HS học ở nhà.
-Ôn tập – kiểm tra tập đọc & HTL.
-Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-Học sinh lần lượt tập đọc (đọc đoạn 1. 2. 3 hoặc cả bài).
-HS trả lời câu hỏi.
-Quan sát.Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật mỗi người trong bài.
-2 em đọc thành tiếng.
-Lớp đọc thầm.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Đặt câu với từ chỉ hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
-Làm vở.
-HS lần lượt nói câu của mình. Nhận xét.
-1 em đọc bài “Làm việc thật là vui”
-Tập đọc bài.
Toán: LÍT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặt ca 1 lít để đo, đong nước, dầu
 - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ca lit, cốc, nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HĐ 1: Làm quen với biểu tượng dung tích.
* Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít.Viết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít .
Truyền đạt : Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l).
-Giáo viên viết bảng : Lít (l).
*Hoạt động 2: Luyện tập -thực hành.
*Mục tiêu: Biết cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
*Cách tiến hành:
-Bài 1: Yêu cầu gì ?
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Năm lít
3l
10l
2l
5l
Bài 2:
-Hướng dẫn làm theo mẫu. Nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu gì ?
-Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào ?
-Chấm vở, nhận xét.
4. Kết luận: Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.Dặn dò HS học ở nhà.
-Cốc nước có ít nước hơn bình nước.
-Bình nước có nhiều hơn cốc nước.
-Ca đựng ít nước hơn can.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Nhiều em đọc Lít viết tắt là (l).
-HS đọc 1 lít sữa.
-1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa.
-Nhận xét : số lít đựng được của ca và túi như nhau.
-Thực hành.
-Tóm tắt. Lần đầu : 12l
 Lần sau : 15l
 Cả hai lần : ? lít.
- 1 em tóm tắt, 1 em lên giải.
 Thứ Ba Ngày 11Tháng 10 Năm 2011
Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC.
 I. MỤC TIÊU
 -Thực hiện được một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 -Bước đầu biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hàng dọc (có thể còn chậm)
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III. NỘI DUNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
2. Phần cơ bản:
Điểm số: 1 – 2; 1 – 2;  theo hàng dọc.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Thi thực hiện bài thể dục.
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
3. Phần kết thúc:
Thả lỏng.
Cúi người thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
1’
2’
2’
1’
24’
8’
6’
5’
6’
6’
3’
1’
1’
1’
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
 X X X X
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 &
Tiếng việt: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG ( T3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc.
*Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
*Cách tiến hành:
- Ghi phiếu các bài tập đọc :
Bím tóc đuôi sam. Trên chiếc bè.
-Từng em đọc bài theo quy định (đọc 1 đoạn hoặc cả bài).
-Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Giáo viên cho điểm. Chú ý những em chưa đạt YC đọc, cho về nhà đọc lại để KT vào tiết sau.
*Hoạt động 2: Viết chính tả.
*Mục tiêu: Ôn luyện viết chính tả bài Cân voi.
*Cách tiến hành:
a/ Giáo viên đọc mẫu bài Cân voi.
-Đoạn văn kể về ai? 
- Lương Thế Vinh đã làm gì ?
b/Hướng dẫn trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
c/Hướng dẫn viết từ khó :
-Gợi ý học sinh tìm từ khó.
-Ghi bảng.
-Hướng dẫn phân tích.
d/Viết chính tả: Giáo viên đọc. Đọc lại.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
4. Kết luận: Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. Dặn dò HS học ở nhà.
-HS lần lượt đọc theo số thăm và TLCH (7-8 em )
-Học sinh lần lượt tập đọc (đọc đoạn 1. 2. 3 hoặc cả bài).
-HS trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.2 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Trạng nguyên Lương Thế Vinh
-Dùng trí thông minh để cân voi
-4 câu.
-Mới, Sau, Khi .Viết hoa vì là chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa là vì tên riêng
-Học sinh nêu.
-Phân tích, viết bảng con : Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng, mức.
-Nghe đọc viết vở..
-Soát lỗi
Toán: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thục hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặt ca 1 lít để đo, đong nước, dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: chai 1 lít , ca 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Luyện tập.
-Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính:
-Em nêu cách tính 35l – 12l ?
-Nhận xét.
Bài 2: Số ? 
-Trực quan với cốc nước 1l, 2l, 3l.
-Hỏi:Có mấy cốc nước ?
-Đọc số đo trên cốc.
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Em làm như thế nào để tính số nước của 3 cốc ?
-Kết quả là bao nhiêu ?
-Hướng dẫn tương tự phần b và c.
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Theo dõi, uốn nắn học sinh.
-Nhận xét.
4. Kết luận: Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. Dặn dò HS học ở nhà.
-3 em lên bảng làm. Cả lớp làmvở.
-35 - 12 = 23. Vậy 35l - 12l = 23l
-Quan sát.
-Có 3 cốc nước đựng 1l, 2l, 3l.
-Đọc 1l, 2l, 3l.
-Tính số nước của 3 cốc .
-Thực hiện phép tính 1l + 2l + 3l.
-1l + 2l + 3l = 6l
-Thực hiện tính tương tự.
b/ Cả hai can đựng : 3l + 5l = 8l
c/ 10l + 20l = 30l
-Thuộc dạng ít hơn.
-Thực hành bảng lớp, 1HS giải.
Số lít dầu thùng thứ hai có :
16 – 2 = 14 (l)
 Đáp số : 14 l.
Tiếng việt: KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN )( T4)
 ... :
Người thầy cũ.
Thời khóa biểu.
Cô giáo lớp em.
-GV gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 2 :Yêu cầu gì ?
-Theo dõi học sinh đọc.
-Nhận xét, cho điểm .
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Treo bảng phụ : Tình huống 1.
-Hướng dẫn học sinh nói.
-Nhận xét, chỉnh sửa.
-Kiểm tra vở, chấm.
4.Củng cố : Em mời bạn em đi dự sinh nhật em.Em nhờ chị giúp em giảng bài toán khó.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Học bài, làm bài.
-Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học
-Ôn tập: KT tập đọc -HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)
-Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học ở Tuần 8.
-1 em đọc, các em khá theo dõi đọc tiếp.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Thực hành nói.
-Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam , mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi phấn! Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, chúng em xin chúc sức khoẻ cô ạ!/ Lớp làm vở BT.
-Bạn bỏ ít thời gian đến chia vui với mình nhé.Em nhờ chị giúp em hiểu bài toán này.
-Hoàn chỉnh bài tập, học bài.
Toán: KIỂM TRA 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về :
-Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 (cộng có nhớ dạng tính viết)
-Nhận dạng về hình chữ nhật (nối các điểm)
-Giải toán có lời văn liên quan tới đơn vị là kg. l (dạng nhiều hơn, ít hơn)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 1: Tính 
 15 36 48 29 37 50
+17 +19 +18 +44 +13 +39
Bài 2: Đặt tính rồi tính, biết các số hạng là :
a/ 30 và 25
b/ 19 và 24
c/ 37 và 36
Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm12kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kilôgam ?
Bài 4:Nối các điểm để có hai hình chữ nhật.
Bài 5:Điền chữ số thích hợp vào ô trống :
Ghi : Nhận xét. 
4. Củng cố- dăn dị: Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.Dặn dò HS học ở nhà.
-HS tính kết quả.
 15 36 48 29 37 50
17 +19 +18 +44 +13 +39
32 55 66 73 50 89
-Đặt tính và tính.
 30 19 37
 + 25 +24 +36
 55 43 73
-Lớp làm bài.
-Tóm tắt, giải.
 Bài giải
 Tháng sau con lợn cân nặng là:
29 + 12 = 41 (kg)
 Đáp số : 41 kg.
-HS nối các điểm để có 2 hình chữ nhật.
-Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống 
 5c 66 39
 2 7 c8 3c
 8 1 94 74
Tự nhiên & xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Biết được bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : Aên sạch, uống sạch, ở sạch.
 -Rèn thói quen ăn uống sạch sẽ.
*GDMT: Biết con đường lây nhiễm giun, hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận. 
*Mục tiêu: Phải làm gì để ăn sạch ?
-Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra?
- Giáo viên chốt ý : 
*HĐ 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun.
-Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
-Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào?
Trực quan : Tranh : hình 2 (SGK/ tr 20).
*GDMT: GV chốt ý chính: Cần biết giữ vệ sinh, có ý thức trong việc đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh, đó chính là một cách phòng bệnh hữu hiệu. 
*Hoạt động 3: Làm thế nào để phòng bệnh giun 
-Giáo viên đưa câu hỏi : Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào?
-Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao?
*GDMT: Nhấn mạnh: Ngoài những việc vừa nêu, thì một trong những cách phòng bệnh giun sán tốt nhất là: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, và ăn uông cần phải chín.
4. Kết luận: Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.Dặn dò HS học ở nhà.
-Mỗi em đưa 1 ý.
-Thảo luận nhóm.
-Ruột, dạ dày, gan, .
-Giun hút chất bổ dưỡng trong máu..
-Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi ..
-Đại diện nhóm trình bày.
-Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh ỉa bậy.
- -Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể.Vài em nhắc lại.
- Aên sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn.
- Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
-Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây.
-Vài em nhắc lại.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
TiÕng viƯt:	 	 ¤n tËp tiÕt 8
I. Mơc tiªu: 
- TiÕp tơc kiĨm tra lÊy ®iĨm häc thuéc lßng.
- Cđng cè vèn tõ qua trß ch¬i « ch÷.
II. §å dïng d¹y häc: PhiÕu ghi bµi häc thuéc lßng. B¶ng phơ bµi tËp 2.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
GV
HS
A. KTBC:: (3’): Yªu cÇu HS tr¶ lßi BT3 tiÕt 7.
B. bµi míi:
* GTB: Nªu mơc tiªu bµi häc.
HĐ1 (8’): KiĨm tra häc thuéc lßng.
- TiÕn hµnh như tiÕt 7.
HĐ 2 (22’): Trß ch¬i « ch÷.
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi, ®äc mÉu.
- Treo b¶ng « ch÷ Híng dÉn HS lµm bµi.
b1: Dùa vµo gỵi ý ®o¸n tõ.
b2: Ghi tõ vµo « trèng theo hµng ngang.
b3: §äc tõ hµng däc.
- GV cho 3 nhãm thi tiÕp søc,
C. cđng cè vµ dỈn dß: (2’).
- NhËn xÐt giê häc. 
- 2 HS tr¶ lêi.
- KiĨm tra sè HS cßn l¹i.
- 1 HS ®äc, c¶ líp ®äc thÇm, quan s¸t « ch÷ vµ ch÷ ®iỊn mÉu (phÊn)
- HS nghe vµ quan s¸t.
- Mçi HS trongnhãm ®iỊn 1 tõ.
- §¹i diƯn nhãm ®äc kÕt qu¶.
- C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt sưa ch÷a kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc.
- VN chuÈn bÞ bµi tiÕt 10.
TiÕng viƯt:	¤n tËp tiÕt 9
I. Mơc tiªu: 
- RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu v¨n b¶n.Cđng cè mÉu c©u Ai lµ g×?
- Lµm quen víi bµi kiĨm tra.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
B. Bµi míi: *GTB: GV nªu mơc tiªu bµi häc ®gt bµi.
HĐ1 (30’): HS lµm bµi tËp:
Bµi 1: Yªu cÇu HS më SGK ®äc thÇm v¨n b¶n “ §«i b¹n” tr¶ lêi 5 c©u hái.
- HS lµm bµi vµo VBT
- HS ®äc ch÷a bµi, c¶ líp nhËn xÐt.
C©u 1: Bĩp bª lµm nh÷ng viƯc g×?
(QuÐt nhµ, rưa b¸t, nÊu c¬m)
C©u 2: DÕ MÌn h¸t ®Ĩ lµm g×?
ThÊy b¹n vÊt v¶ h¸t ®Ĩ tỈng b¹n.
C©u 3: Khi nghe DÕ MÌn nãi Bĩp bª ®· lµm g×?
C¶m ¬n vµ khen ngỵi tiÕng h¸t cđa DÕ MÌn.
C©u 4: V× sao Bĩp bª c¶m ¬n DÕ MÌn?
V× tiÕng h¸t cđa DÕ MÌn giĩp Bĩp bª hÕt mƯt.
C©u 5: C©u nµo ®ỵc cÊu t¹o theo mÉu c©u Ai lµ g×?
T«i lµ DÕ MÌn.
- GV thu vë chÊm 1 sè bµi - nhËn xÐt.
C. cđng cè vµ dỈn dß: (5’): NhËn xÐt giê häc.
Toán: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết tìm x trong các BT dạng:x+a=b;a+x=b(với a,b là các số có không quá 2 chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Bài tập cần làm:BT1(a,b,c,d,e);BT2(cột 1,2,3)
*HS khá giỏi làm thêm BT1g;BT2(cột 4,5,6)BT3
II/ CHUẨN BỊ : Phóng to hình vẽ /SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một tổng.
Trực quan : Hình vẽ 1.
-Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ?
-4 + 6 = ? -6 = 10 - ?
-6 là số ô vuông của phần nào ?
-4 là số ô vuông của phần nào ?
-Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
Trực quan : Hình 2.
-Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10
-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?
-Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng : x = 10 – 4.
-Viết bảng : x = 6.
-Tương tự : 6 + x = 10
-Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu gì ?
HS khá giỏi làm thêm câu g
-Nhận xét.
Bài 2 : 
-Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
-Muốn tìm tổng em làm như thế nào ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
HS khá giỏi làm thêm cột 4,5,6
-Nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm
-Dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán?
-Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?Nhận xét tiết học.Tuyên dương, nhắc nhở.
-3 em lên bảng tính .
-Bảng con.
-Tìm một số hạng trong một tổng.
-Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô. 4 + 6 = 10.
 -6 = 10 - 4
-Phần thứ nhất.
-Phần thứ hai.
-Vài em nhắc lại.
HS nêu
-Theo dõi.
-Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
-6 ô vuông.
-HS đọc bài : x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
-1 em lên bảng .Lớp làm nháp.
-Số hạng + số hạng = Tổng.
-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Tìm x.
-1 em đọc bài mẫu.
- 2 HS lên bảng làm. -Viết số thích hợp vào ô trống.
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
-Lấy số hạng + số hạng.
-HS trả lời.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở.
-1 em đọc đề. Tóm tắt.
 Giải
 Số học sinh gái có là :
35 – 20 = 15 (học sinh)
Đáp số : 15 học sinh.
-1 em nêu. Học thuộc bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docsáng tuần 9.doc