Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 - Trường tiểu học Ấp 4 Bàu Đồn

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 - Trường tiểu học Ấp 4 Bàu Đồn

I.Mục tiêu:

v HS đọc đúng: thượng võ, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,

-HS đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm.

v HS hiểu từ ngữ: thượng võ, giáp,

v HS hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ.Tục kéo co ở nhiều địa phương ta rất khác nhau.

II.ĐDDH:

-Tranh minh hoạ cảnh kéo co

-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc

III.Các HĐDH:

*HĐ1: Luyện đọc.

-Gọi 3 hs đọc tiếp nối theo đoạn (3 lượt hs đọc)

-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs

-Gọi 1 hs đọc chú giải , gọi 1 hs đọc lại toàn bài

-GV đọc mẫu toàn bài và nêu cách đọc

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 - Trường tiểu học Ấp 4 Bàu Đồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 	tháng 	năm 200	
 Tuần 16 Tập đọc
Bài: KÉO CO
I.Mục tiêu:
HS đọc đúng: thượng võ, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,
-HS đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
HS hiểu từ ngữ: thượng võ, giáp,
HS hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ.Tục kéo co ở nhiều địa phương ta rất khác nhau.
II.ĐDDH:
-Tranh minh hoạ cảnh kéo co
-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc
III.Các HĐDH:
*HĐ1: Luyện đọc.
-Gọi 3 hs đọc tiếp nối theo đoạn (3 lượt hs đọc)
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs
-Gọi 1 hs đọc chú giải , gọi 1 hs đọc lại toàn bài
-GV đọc mẫu toàn bài và nêu cách đọc
*HĐ2:Tìm hiểu bài.
-HS đọc đoạn 1 và trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi :
+Phần đầu bài văn giới thiuệ với người đọc điều gì?
+Em hiểu cách chới kéo co như thế nào?
-Y/C hs mô tả lại trò chơi này, GV nhận xét và tổng kết về cách thức chơi kéo co
-Gọi hs đọc đoạn 2 ,3 và trả lời câu hỏi:
+Em hãy giới thiêu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
+Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+Em đã chơi hoặc xem kéo co chưa? Theo em vì sao trò chơi này bao giờ cũng rất vui?
-GV nhận xét các câu trả lời.
-Gọi 1 hs đọc lại toàn bài ,lớp theo dõi và nêu nội dung bài.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
-GV giới thiệu đoạn luyện đọc: đoạn 2 và đọc mẫu
-HS luyện đọc theo nhóm 2
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-GV nhận xét chấm điểm
*Củng cố – Dặn dò:
-HS nêu lại nội dung bài
-GDHS :Giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc.
-GV nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị bài:Trong quán ăn Ba cá bống.
Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
Aùp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Học sinh biết áp dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn HS cách làm bài.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Giải
Số mét vuông nền nhà lát được là
1 050 : 25 = 42 (m2)
Đáp số: 42 (m2).
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Giải
Số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm.
* Bài 4: gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt đông kết thúc:
* Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
 - GD tư tưởng.
* Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Bài: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra.
Biết được ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
Có ý thức giữ bầu không khí chung.
II. Đồ dùng dạy học:
Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà phòng thơm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Cho HS quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi: Trong cốc chứa gì?
Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời câu hỏi:
Em nhìn thấy gì?
Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì?
Vậy không khí có tính chất gì?
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng.
GV cho HS hoạt động theo tổ.
Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 – 5 phút.
GV nhận xét, tuyên dương.
GV hỏi: Cái gì làm cho những quả bóng căn phòng lên? Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? Điêud đó chứng tỏ không khí có hình dạng như thế nào? Vì sao?
Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra.
Cho HS quan hình 65.
Dùng một tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có gì?
Qua thí nghiệm này em thấy không khí có tính chất gì?
GV nhận xét, kết luận.
Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động kết thúc:
* Củng cố: - Hỏi lại nội dung trên.
 - GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
	Thứ ba ngày 	tháng 	năm	
Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI
I.Mục tiêu:
HS biết 1 số trị chơi rèn luyện sức mạnh , sự khéo léo, rèn luyện trí tuệ.
HS hiểu ý nghĩa của 1 số câu thành ngữ, tục ngữcĩ nội dung liên quan đến chủ điểm.
HS biết sử dụng linh hoạt , khéo léo 1 số thành ngữ, tục ngữ trong các tình huống cụ thể
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh về 1 số trị chơi dân gian.
-Bảng nhĩm, phiếu học tập
III.Các HĐDH:
*HĐ1: Bài tập 1
-Gọi hs đọc y/c
-Lớp chia 4 nhĩm tìm các trị chơi viết vào bảng nhĩm
-Các nhĩm đính bảng, GV nhận xét các nhĩm đúng
-Mỗi nhĩm giới thiệu về cách thức chơi của 1 trị chơi mà nhĩm mình đã tìm
-GV nhận xét tuyên dương
*HĐ2: Bài tập 2.
-GV phát phiếu học tập cĩ kể sẵn nội dung
-HS trao đổi nhĩm 2 và đánh dấu vào các nghĩa phù hợp với các thành ngữ , tục ngữ
-HS đọc phiêú của mình
-Lớp theo dõi nhận xét 
-GV nhận xét kết luận phiếu đúng
*HĐ3: Bài 3.
-Gọi hs đọc y/c và nội dung
-HS trao đổi nhĩm 2 để tìm ra các câu thành ngữ, tục ngữ khuyên bạn
-GV nhận xét kết luận các câu đúng
-VD:a) “ Ở chọn nơi chơi chọn bạn”,câu nên chọn bạn mà chơi.
 b) Bạn xuống ngay đi đừng “chơi với lửa” như thế.
*Củng cố - Dặn dị:
-HS nêu lại 1 số câu thành ngữ, tục ngữ đã học
-GV nậhn xét tiết học
-Chuẩn bị bài:Câu kể.
Kể chuyện
Bài :KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I.Mục tiêu:
HS kể được câu chuyện về đồ chơicủa mình hoặc của bạn mà mình có dịp quan sát.
HS biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuuyện có trình tự hợp lí.
HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi của mình.
II.ĐDDH:
-Bảng phụ viết các gợi ý.
III.Các HĐDH:
*HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
-Gọi hs đọc đề bài
-GV phân tích , gạch dưới các từ: đồ chơi của em, của các bạn, quan sát.
-Gọi hs đọc gợi ý (bảng phụ)
* Lưu ý : Câu chuyện em kể phải có thật , tức là có liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.
-GV hỏi để hs tìm hiểu:
 +Khi kể em phải dùng từ ngữ xưng hô như thế nào?
 +Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà em sẽ kể?
-Một số hs gới thiệu trước lớp
*HĐ2: Kể chuyện trong nhóm.
-Y/C hs kể chuyện trong nhóm 2 và cùng nhau tìm hiểu về nội dung ,ý nghĩa truyện của mình và của bạn.
-GV giúp đỡ những hs còn lúng túng.
*HĐ3: Kể chuyện trước lớp 
-Gọi hs kể chuyện trước lớp
-Lớp theo dõi và hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể
-GV nhận xét , chấm điểm
*Củng cố – Dặn dò:
-Đối với những đồ chơi đó em phài giữ gìn chúng như thế nào?
-GV nhậnn xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài: Một phát minh nho nhỏ.
Toán
Bài: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
Học sinh biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phép chia 9 450 : 35 ( trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị).
Gọi 1 Hs lên bảng tính, HS cả lớp tính nháp.
GV hướng dẫn cách đặt tính và tính.
Phép chia 9 450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư?
Hoạt động 2: Phép chia 2 448 : 24 ( trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục).
GVhướng dẫn tương tự như hoạt động 1.
GV nhấn mạnh: Ở lần chia thứ hai là 4 : 24 được 0 viết 0 vào thương ở bên phải số 1.
Hoạt động 3: Luyện tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: Gọi HS độc yêu cầu.
Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Giải
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy bơm bơm được số lít nước là:
97 200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số: 1350 l
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động kết thúc:
* Củng cố: - Hỏi lại nội dung trên.
 - GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
 Bài:.
	Thứ tư ngày 	tháng 	năm	
Tập đọc
Bài: TRONG QUÁN ĂN BA CÁ BỐNG
I.Mục tiêu:
HS đọc đúng: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A –li-xa, A-di-li-ô, Ba-ra-ba, lổm ngổm,
-HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
HS hiểu từ ngữ: mê tín, ngay dưới mũi,
HS hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu trí moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú.
II.ĐDDH:
-Bảng phụ viết đoạn “Cáo lễ phépnhư mũi tên”
-Tranh minh hoạ (sgk)
III.Các HĐDH:
*HĐ1:Luyện đọc.
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp các đoạn của bài (3 lượt hs đọc)
-GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs.
-Gọi 1 hs đọc chú giải . Gọi 1 hs đọc toàn bài
-GV đọc mẫu toàn bài và nêu cách đọc.
*HĐ2: Tìm hiểu bài.
-Gọi hs đọc phần giới thiệu và trả lời câu hỏi:
+Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
-GV nhận xét câu trả lời
-Gọi hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm và trao đổi nhóm 2 trả lờ ... ã hội.
+DB : -ND, hình thức trò chơi hoặc lễ hội
	-Thời gian tổ chức 
	-Những việc được tổ chức trong lễ hội
	-Sự tham gia của mọi người.
+KT : Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
-Y/C hs viết bài vào vở tập làm văn
-Gọi 3 – 5 hs đọc bài viết trướic lớp
-GV nhận xét chấm điểm
*Củng cố – Dặn dò:
-GV giới thiệu thêm 1 số bài viết tham khảo cho hs nghe (sách thiết kế bài giảng 475)
-GV nhậnn xét chung tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
Thứ năm ngày 	tháng 	năm	
Luyện từ và câu
Bài: CÂU KỂ
I.Mục tiêu:
Gíúp hs hiểu thế nào là câu kể và tác dụng của câu kể.
HS tìm được các câu kể trong đoạn văn.
HS đặt được câu kể để kể, để tả , để trình bày ý kiến.Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng,câu văn giàu hình ảnh ,sáng tạo.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ viết bài 1 phần nhận xét 
-Bảng nhĩm.
III.Các HĐDH:
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
*Bài 1:
-GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung
-HS đọc y/c và trao đổi nhĩm 2 trả lời câu hỏi:
+Hãy đọc câu đựoc gạch chân trên bảng?
+Câu đĩ là kiểu câu gì?Nĩ được dùng làm gì?Cuối câu cĩ dấu gì?
*Bài 2:
+Những câu cịn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
+Cuối mỗi câu cĩ dấu gì?
*Bài 3:
-HS trao đổi nhĩm 2 và 1 hs đọc câu kể , 1 hs đọc nội dung của câu đĩ.
-GV nhận xét chốt câu đúng.
*HĐ2:Rút ra ghi nhớ.
+Câu kể dùng để làm gì?
+Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
-HS đọc ghi nhớ.
*HĐ3: Làm bài tập.
*Bài 1:
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
-Gọi hs tìm câu kể và nêu trước lớp.
-GV nhận xét câu đúng.
*Bài 2:
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
-HS tự làm vào vở bài tập
-Gọi 5 hs trình bày trước lớp-GV nhận xét chấm điểm và chữa bài.
*Củng cố - Dặn dị:
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của bài.
-Gọi hs lấy thêm ví dụ về câu kể.
-GV nhận xét chung tiết học,
-Chuẩn bị bài: Câu kể ai là gì?
Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số.
Củng cố kĩ năng về chia một số cho một tích.
Học sinh biết áp dụng các phép chia để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài 1: Gọi HS độc yêu cầu.
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Bài 2.
Gọi 1 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Giải
Số gói kẹo có tất cả là
120 x 24 = 2880 (gói)
Số họp cần để đóng là
2880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp.
3. Hoạt động 3: Bài 3.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Các biểu thức trong bài có dạng như thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động kết thúc:
* Củng cố: - Chúng ta ôn lại được những kiến thức gì?
 - GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Bài : KÉO CO
I.Mục tiêu:
HS nghe viết chính xác, đẹp đoạn “Hội làng Hữu Trấpthành thắng”
HS tìm và viết đúng các từ ngữ cho trước có âm đầu r/gi/d
II.ĐDDH:
-Bảng phụ, bảng nhóm.
III.Các HĐDH:
*HĐ1: HS đọc lại đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
-GV nhận xét các câu trả lời và chốt lại câu trả lời đúng
*HĐ2: Tìm và luyện viết từ khó.
-GV y/c hs nêu các từ khó
-Gọi 1 hs lên bảng viết , lớp viết nháp và nhận xét bạn viết ở bảng.
-VD: Hữu Trấp , Quế Võ , Bắc Ninh, Tích Sơn , ganh đua, khuyến khích , trai tráng,
-GV gọi 1 hs đọc lại toàn bộ các từ khó
*HĐ3: Viết bài.
-GV đọc bài cho hs viết.
-Đọc cho hs dò lại bài
-HS đổi vở soát lỗi
-GV chấm điểm chính tả và nhận xét chữ viết, nhận xét lỗi chính tả.
*HĐ4: Bài tập chính tả.
*Bài 2a)
-HS chia lớp 4 nhóm và tìm từ vào bảng nhóm
-Các nhóm trình bày
-GV nhận xét và kết luận từ đúng
*Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị bài: Mùa đông trên rẻo cao.
Địa lí
Bài: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
Nêu và chỉ được vị trí của thủ đo Hà Nội trên bản đồ Việt Nam, bản đồ ĐBBB.
Tìm hiểu thông tin về thủ đo của đất nước qua tranh, ảnh, báo chí.
Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, sơ đồ, giấy, bút.
Bản đồ Hà Nội, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Vị trí của thủ đô Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng.
GV treo bản đồ.
Yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
HN giáp ranh với những tỉnh nào?
Từ HN có thể đi tới các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì?
Yêu cầu HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của thủ đô HN.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Hà Nội – Thành phố cổ đang phát triển.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các câu hỏi trên bảng:
1) HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào?
2) Lúc đó HN có tên là gì?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: HN – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
Treo các hình 5, 6, 7, 8, các hình ảnh về một số địa danh của HN.
Yêu cầu các nhóm HS tiếp tục quan sát các hình ảnh, độc thông tin trong sách để trả lời câu hỏi: Hãy tìm dẫn chứng thể hiện cho các ý trong đồ sau về HN.
Trung tâm chính trị
Trung tâm kinh tế lớn
Hà Nội
4. Hoạt động kết thúc:
* Củng cố: - GV hỏi lại nội dung trên.
 - GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 	tháng 	năm	
Tập làm văn
Bài: LYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
HS viết được bài văn miêu tả đồ chơi đầt đủ 3 phần : MB, TB, KB.
Bài viết chân thực giàu cảm xúc, có hình ảnh, thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ chơi đó.
HS biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi của mình.
II.ĐDDH:
-HS chuẩn bị sẵn dàn ý chi tiết 
III.Các HĐDH:
*HĐ1:Tìm hiểu đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng , gọi hs đọc đề bài
+Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
-Gọi 2 hs đọc to phần gợi ý 
-Gọi 1 số hs đọc phần dàn ý của mình 
-GV nhận xét chỉnh sửa cho hs 
*HĐ2: Viết bài.
-Y/C hs viết bài vào vở dựa vào dàn ý đã chuẩn bị
-GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng
*HĐ3: Chấm bài.
-GV chấm bài và nhận xét chữa các lỗi cho hs 
*Củng cố – Dặn dò:
-Gọi 1 -2 hs có bài viết tốt đọc lại trước lớp
-GV nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Toán
Bài: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện chia cho số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
Học sinh biết áp dụng phép chia này để giải các bài toán có liên quan.
Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phép chia hết 41 535 : 195.
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện.
Lớp làm nháp và nhận xét.
GV nhận xét và hướng dẫn lại.
Hoạt động 2: Phép chia 80 120 : 245.
Gọi 1HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện.
GV nhận xét và hướng dẫn lại.
Hoạt động 3: Luyện tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
GV tóm tắt và hướng dẫn giải.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Giải
Trung bình mỗi ngày sản xuất được số sản phẩm là
49 410 : 305 = 162 (sp)
Đáp số: 162 sản phẩm.
Hoạt động kết thúc:
* Củng cố: - GV hỏi lại nội dung trên.
 - GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Bài: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I. Mục tiêu:
Học sinh tự làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là: ôxi và nitơ.
Học làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có khí cácbônic, hơi nước, bụi và nhiều vi khuẩn khác.
Học sinh luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 cốc thủy tinh, hai đĩa nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí.
Gọi HS đọc to thí nghiệm, HS cả đọc thầm.
Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. Sau đó trả lời câu hỏi: 
Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại tắt đi?
Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Tại sao?
Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao?
Yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Khí cácbôníc có trong không khí và hơi nước.
GV rót nước vôi trong vào các cốc cho mỗi nhóm.
Yêu cầu các nhóm dùng ống hút thổi vào li nước vôi và đưa ra nhận xét.
Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí cácbôníc?
Yêu cầu HS tự do phát biểu ý liến.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
Theo em, trong không khí còn có những thành phần nào? Lấy VD chứng tỏ điều đó?
GV nhận xét, kết luận.
Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động kết thúc:
* Củng cố: - GV hỏi lại nội dung trên.
 - GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docbvcbv.doc