Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 12 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 12 - Năm học 2009-2010

KỂ CHUYỆN

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I)Mục đích yêu cầu

 Dựa vào các ý cho trước,kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà

II)Đồ dùng dạy học

 -Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn

III)Hoạt động dạy học

 

doc 100 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 10 đến tuần 12 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
MÔN
BÀI DẠY
Thứ 2
01/11
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
-Sáng kiến của bé Hà
-Số tròn chục trừ đi một số
-Chăm chỉ học tập
Thứ 3
02/11
Tập đọc
Toán
Luyện từ và câu
Thủ công
-Bưu thiếp
-11 trừ đi một số 11 – 5 
-Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm,dấu chấm hỏi
-Gấp thuyền phẳng đáy có mui
Thứ 4
03/11
Tập viết
Toán
-Chữ hoa H
-31 – 5 
Thứ 5
04/11
Tiếng việt
Toán
Tự nhiên và xã hội
-Kiểm tra giữa HKI
-51 – 15 
-Ôn tập con người và sức khỏe
Thứ 6
05/11
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
-Ông và cháu
- Kiêm tra giữa HKI
-Kể về người thân
 TUẦN 10 Thứ hai,ngày 26.10.2009
KỂ CHUYỆN 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I)Mục đích yêu cầu
 Dựa vào các ý cho trước,kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
II)Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp,KTSS
2)Kiểm tra bài cũ 
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Để dựa vào gợi ý từng đoạn,kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.Hôm nay các em học kể chuyện bài:Sáng kiến của bé Hà
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn kể chuyện
*Kể từng đoạn câu chuyện
 -HS đọc yêu cầu và những ý chính của câu chuyện
 -HS kể mẫu đoạn 1
 -Hướng dẫn HS kể bằng gợi ý:
 +Bé Hà là một cô bé như thế nào?
 +Bé Hà có sáng kiến gì?
 +Bé Hà giai thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
 +Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?Vì sao?
 -Kể chuyện theo nhóm
 -Kể chuyện trước lớp,các nhóm thi kể chuyện.
 -Nhận xét tuyên dương
*Kể toàn bộ câu chuyện
 -HS kể toàn bộ câu chuyện
 -Nhận xét tuyên dương
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS kể lại câu chuyện
 -Nhận xét ghi điểm 
 -GDHS:Ngoan ngoãn,hiếu thảo và kính yêu ông bà.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà tập kể lại câu chuyện
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Ôn tập
-Kể chuyện
-Nhắc lại 
-Đọc yêu cầu và ý chính câu chuyện
-Kể mẫu
-Là một cô bé được coi là một cây sáng kiến
-Chọn ngày lễ của ông bà
-Hà là thiếu nhi có ngày 1-6,bố là công nhân có ngày 1-5,mẹ là phụ nữ có ngày 8-3,còn ông bà thì chưa có 
-Ngày lập đông,vì trời rét các người già cần phải được chăm sóc sức khỏe 
-Kể theo nhóm
-Thi kể chuyện
-Kể toàn bộ câu chuyện
-NHắc tựa bài
-Kể chuyện
TOÁN
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I)Mục tiêu
 	-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100-trường hợp số bị trừ là số tròn chục,số trừ là số có một hoặc hai chữ số
 	-Biết giải toán có một phép trừ(số tròn chục trừ đi một số)
II)Đồ dùng dạy học
 	-Que tính
 	-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết
 -HS làm bài tập bảng lớp
 -Nhận xét ghi điểm
x+8=10 x+7=10 30+x=58
 x=10-8 x=10-7 x=58-30
 x=2 x=3 x=28
3)Bài mới
a)Giới thiệu phép trừ 40 – 8 và thực hành
 -Cài 4 bó 1 chục que tính và hỏi:
 +Có bao nhiêu que tính?
 -HS lấy que tính
 -Nêu có 4 chục que tính bớt đi 8 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính?
 -HS nêu kết quả và cách tìm
 -Hướng dẫn:Lấy 1 bó 1chục que tính,tháo rời được 10 que tính,lấy đi 8 que tính còn lại 2 que tính.4 bớt 1 chục còn 3 chục,3 chục que tính gộp với 2 que tính rời được 32 que tính
 -Hướng dẫn đặt tính
 40 (viết 40,viết 8 thẳng cột với 0,ghi dấu –
- và kẻ vạch ngang,thực hiện phép tính từ
 8 phải sang trái
 -Tính
 40 +0 không trừ được 8,lấy 10 trừ 8 bằng 2,
- viết 2,nhớ 1
 8 +4 trừ 1 bằng 3,viết 3
 32
 -Lưu ý HS:Viết các số thẳng cột với nhau
b)Giới thiệu phép trừ 40 – 18
 -Cài 40 que tính và hỏi:
 +Có bao nhiêu que tính?
 -HS lấy que tính
 -Nêu có 40 que tính bớt đi 18 que tính.Còn lại bao nhiêu que tính?
 -HS nêu kết quả và cách tìm
 -Hướng dẫn:Lấy 1 bó 1 chục que tính tháo rời ra được 10 que tính rời,bớt đi 8 que tính còn lại 2 que tính rời.Còn 3 bó 1 chục que tính bớt tiếp 1chu5c que tính còn lại 2 bó 2chu5c que tính gộp với 2que tính rời là 22 que tính.Vậy 40-18 bằng 22.
 -Hướng dẫn đặt tính
 40 (Viết 40,viết 18 dưới 40,sao cho các số 
- thẳng cột với nhau,ghi dấu -,kẻ vạch ngang
 18 thực hiện phép tính từ phải sang trái)
 -Tính
 40 +0 không trừ được 8 lấy 10 trừ bằng 2, 
- viết 2,nhớ 1 
 18 +1 thêm 1 bằng 2,4 trừ 2 bằng 2,viết 2 
 22
*Bài 1:Tính
 -HS đọc yêu cầu
 -Lưu ý HS:viết các số hẳng cột với nhau,thực hiện phép tính từ phải sang trái.
 -HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
 60 50 90 80 30 80 
- - - - - - 
 9 5 2 17 11 54 
 51 45 88 63 19 26 
*Bài 2:Tìm x(Dành cho HS khá giỏi)
a)x+9=30 b)5+x=20 c)x+19=60
*Bài toán
 -HS đọc bài toán
 -Hướng dẫn:
 +Bài toán cho biết gì? 
 +Bài toán hỏi gì?
 +Bài toán yêu cầu tìm gì?
 -HS làm bài vào vở + bảng nhóm
 -HS trình bày
 -Nhận xét tuyên dương
Tóm tắt:
Có :20 que tính
Bớt đi:5 que tính
Còn lại:que tính?
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS lên bảng làm bài tập
 -Nhận xét ghi điểm
 70 80 50 
- - - 
 6 28 12 
 64 52 38 
 -GDHS:Làm tính cẩn thận,nhớ phải thêm vào cho đúng số và vị trí của số
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới 
-Hát vui
-Luyện tập
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết
-Làm bài tập bảng lớp
-Có 40 que tính
-Lấy que tính
-Nêu kết quả và cách tìm
-Có 40 que tính
-HS lấy que tính
-Nêu kết quả và cách tìm
-Đọc yêu cầu
-Làm bài tập bảng con + bảng lớp
-Dành cho HS khá giỏi
-Đọc bài toán
-Có 20 que tính,bớt đi 5 que tính
-Còn lại bao nhiêu que tính?
-Phát biểu
-Làm bài tập bảng nhóm + vở
-Trình bày
Bài giải
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15(que tính)
Đáp số:15 que tính
-Nhắc tựa bài
-Làm bài tập bảng lớp
CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP)
NGÀY LỄ
I)Mục đích yêu cầu
 	-Chép chính xác,trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ
 	-Làm đúng bài tập 2,3 a/b
II)Đồ dùng dạy học
 	-Viết sẵn bài chính tả
 	-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS viết bảng lớp + nháp các từ:rửa mặt,núi giăng,sương trắng,viền quanh.
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học chính tả bài:Ngày lễ
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn tập chép
*hướng dẫn chuẩn bị
 -Đọc bài chính tả
 -HS đọc lại bài
*Hướng dẫn nhận xét
 -Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó
 -HS viết bảng con từ khó.Kết hợp phân tích các từ:Quốc tế,lao động,Thiếu nhi,Người cao tuổi
*Viết chính tả
 -Lưu ý HS:Cầm viết để vở,ngồi viết ngay ngắn,chú ý cách viết hoa.
 -HS chép bài vào vở.Quan sát uốn nắn HS
*Chấm,chữa bài
 -Đọc bài cho HS soát lại
 -HS tự chữa lỗi
 -Chấm 4 vở của HS nhận xét 
c)Hướng dẫn làm bài tập(44)
*Bài 1:Điền c hay k?
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Các em chọn âm c hay k để điền vào các chỗ trống
 -HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
 Điền c hay k?
Con cá,con kiến,cây cầu,dòng kênh.
*Bài 2b)Điền nghỉ hay nghĩ?
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Các em chọn tiếng nghỉ hay nghĩ để điền vào các chỗ trống.
 -HS làm bài vào vở + bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
 b)nghỉ hay nghĩ?
 Nghỉ học,lo nghĩ,nghỉ ngơi,ngẫm nghĩ.
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS nhắc lại tên các ngày lễ vừa học.
 -HS viết bảng lớp,nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.
 -GDHS:Viết cẩn thận để viết đúng,sạch và đẹp
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà chữa lỗi
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Dậy sớm
-Viết bảng lớp + nháp
-Nhắc lại
-Đọc bài chính tả
-Những chữ cái đầu trong mỗi bộ phận câu. 
-Viết bảng con từ khó
-Viết chính tả
-Chữa lỗi
-Đọc yêu cầu
-Làm bài tập bảng lớp + vở
-Đọc yêu cầu
-Làm bài tập bảng lớp + vở
-Nhắc lại tựa bài
-Nhắc tên các ngày lễ vừa học
-Viết bảng lớp+nháp
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
I)Mục tiêu
 	-Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 	-Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
 	-Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh
 -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
II)Đồ dùng dạy học
 	-Tranh minh họa VBT
 	-Phiếu thảo luận nhóm HĐ2
III)Hoạt động dạy học Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 +Theo em như thế nào là chăm chỉ học tập?
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học đạo đức bài:Chăm chỉ học tập
 -Ghi tựa bài
*Hoạt động 1:Đóng vai
 -Tình huống 1:Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi.Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng.Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào?
 -HS đóng vai theo nhóm
 -HS lên đóng vai
 -Nhận xét
 =>Kết luận:HS cần phải đi học đều và đúng giờ
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
 -Phát phiếu cho các nhóm
 a)Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ học.
 b)Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của nhóm,tổ.
 c)Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya
 -HS thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm trình bày
 =>Kết luận:a,c sai,b đúng
*Hoạt động 3:Phân tích tiểu phẩm
 -HS đọc tiểu phẩm
 -Hướng dẫn theo câu hỏi:
 +Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không?vì sao?
+Em có thể khuyên bạn An thế nào?
=>Kết luận ghi bảng:Chăm chỉ học tập là bổn phận của HS,đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn,đầy đủ hơn quyền được học tập.
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 +Theo em,là học sinh thì phải làm gì trong học tập?
 -Nhận xét ghi điểm
 -GDHS:Chú ý nghe giảng bài,về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
5)Nhận xét –Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Căm chỉ học tập
-Là học bài,làm bài xong rồi mới làm việc khác,làm bài và học tập đúng giờ.
-Nhắc lại
-Thảo luận theo nhóm
-Đóng vai
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-Đọc tiểu phẩm
-Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi,bớt căng thẳng trong học tập nên không làm bài tập.
-Khuyên bạn nên:giờ nào việc nấy.
-Nhắc lại tựa bài
-Là học sinh thì phải chăm chỉ học tập
Thứ ba,ngày 27.10.2009
TẬP ĐỌC
BƯU THIẾP
I)Mục đích yêu cầu
 	-Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa cá c cụm từ.
 	-Hiểu các nội dung của bưu thiếp,cách viết bưu thiếp,phong bì thư.
 	-Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II)Đồ dùng  ... 
-Đọc yêu cầu
-Hình vuông
-Vẽ hình bảng con + bảng lớp
-Nhắc tựa bài
-Thi tính nhanh
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I)Mục tiêu
	1/ Kiến thức
 	-Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình.
	2/ Kĩ năng
 	-Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng,ngăn nắp.
II)Đồ dùng dạy học
 	-Phiếu bài tập,những đồ dùng trong gia đình HĐ1
 	-Tranh minh họa trong SGK
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 +Hãy kể lại các công việc của những người ở gia đình em?
 +Mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau?
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học TNXH bài:Đồ dùng trong gia đình
 -Ghi tựa bài
*Hoạt động 1:Kể tên các đồ dùng trong nhà
 -HS quan sát tranh 1,2,3 SGK
 +Kể tên những đồ dùng có trong từng hình.Chúng được dùng để làm gì?
 -HS quan sát hình 3 và thảo luận nhóm
 Phiếu thảo luận
STT
Đồ gỗ
Sứ
Thủy tinh
Đồ sử dụngđiện
 -HS thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm trình bày
=>Kết luận:Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.Tùy theo nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình có sự khác biệt.
*Hoạt động 2:Thảo luận cách bảo quản đồ dùng trong nhà.
 -Làm việc theo cặp
 +Quan sát hình 4,5,6 và nói các bạn trong từng tranh đang làm gì?Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì?
 -HS nói với bạn nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản hoặc điều chú ý khi sử dụng đồ vật đó.
 -Câu hỏi gợi ý:
 +Muốn sử dụng đồ dùng bằng gỗ,sứ,thủy tinhbền đẹp ta cần chú ý điều gì?
 +Khi dùng hoặc rửa ta chú ý điều gì?
 +Đối với giừơng,tủ,bà,ghế trong nhà ta phải giữ gìn như thế nào?
 +Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện cần phải chú ý điều gì?
 -Làm việc cả lớp
 -HS trình bày
=>Kết luận chung:Mỗi gia đình đều có đồ dùng phục vụ cho cuộc sống.Để đồ dùng bền đẹp ta phải giữ gìn cẩn thận và lau chùi thường xuyên.Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần nhẹ nhàng và cẩn thận.
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS nêu tên các đồ dùng trong gia đình và cách bảo quản.
 -GDHS:Giữ gìn đồ dùng sạch sẽ,bảo quản tốt ở lớp cũng như ở nhà.Đối với đồ dùng bằng điện cần sử dụng cẩn thận để bảo đảm an toàn cho mình và cho người khác
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Gia đình
-Kể
-Phải biết thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau
-Nhắc lại
-Quan sát
-Kể 
-Quan sát và thảo luận nhóm
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-Thảo luận theo cặp
-Hình 4:Lau bàn cho sạch và lâu hư
-Hình 5:Rửa tách trà cho sạch
-Hình 6:Để thức ăn vào trong tủ lạnh và lâu hư.
-Ta phải giữ cho sạch và sử dụng cẩn thận.
-Nhắc tựa bài
-Nêu tên đồ dùng và cách bảo quản
Thứ sáu,ngày thángnăm. 
CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP)
MẸ
I)Mục đích yêu cầu
	1/ Kiến thức
 	-chép chính xác bài chính tả;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
	2/ Kĩ năng
 	-Làm đúng bài tập 2,3a/b
II)Đồ dùng dạy học
 	-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
 	-Bảng nhóm
 	-Bảng lớp viết sẵn bài chính tả
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp,KTSS
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS viết bảng lớp+bảng con các từ:trổ ra,nở trắng,căng mịn,dòng sữa,trào ra.
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học chính tả bài Mẹ
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn tập chép
*Hướng dẫn chuẩn bị
 -Đọc bài chính tả
 -HS đọc lại bài
*Hướng dẫn nắm nội dung bài
 -Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
*Hướng dẫn nhận xét
 -Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả?
 -Chữ đầu mỗi dòng thơ ta viết như thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó
 -HS viết bảng con từ khó,kết hợp phân tích tiếng các từ:bàn tay,mẹ quạt,ngoài kia,giấc tròn,ngọn gió,suốt đời.
*Viết chính tả
 -Lưu ý HS:Cách trình bày,ngồi viết,cầm viết để vở cho ngay ngắn.
 -HS chép bài vào vở
 -Quan sát uốn nắn HS
*Chấm,chữa bài
 -Đọc bài cho HS soát lại
 -HS tự chữa lỗi
 -Chấm 4 vở của HS nhận xét
c)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2:Điền iê,yê hay ya?
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Các em chọn các âm chính là iê,yê hay ya để điền vào các chỗ trống.
 -HS làm bài vào vở+bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
 Đêm đã khuya.Bốn bề yên lặng.Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây.Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt tiếng mẹ ru con.
*Bài 3b:HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Các em đọc trong bài thơ mẹ tìm ra những tiếng có thanh hỏi và thanh ngã.
 -HS làm bài tập theo nhóm.
 -HS trình bày
 -Nhận xét tuyên dương
 +Thanh hỏi:cả,chẳng,ngủ,của.
 +Thanh ngã:vẫn,kẽo,võng,những,đã.
4)Củng cố 
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.
 -GDHS:Viết cẩn thận,rèn chữ viết,chú ý lắng nghe để viết đúng và trình bày sạch đẹp hơn.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà chữa lỗi
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Sự tích cây vú sữa
-Viết bảng con
-Nhắc lại
-Đọc bài chính tả
-Những ngôi sao trên bầu trời và ngọn gió mát lành
-Bài thơ viết 1 dòng 6 chữ và 1 dòng 8 chữ.
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu,dòng 6 viết lùi vào 1 ô so với dòng 8. 
-Viết bảng con từ khó
-Viết chính tả
-Chữa lỗi
-Đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở + bảng lớp
-Đọc yêu cầu
-Làm bài tập theo nhóm
-Trình bày
-Nhắc lại tựa bài
-Viết bảng lớp
TOÁN
LUYỆN TẬP
I)Mục tiêu
	1/ Kiến thức
 	-Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
 	-Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5,53 – 15.
 	-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15.
	2/ Kĩ năng
Áp dụng vào thực hành tính
II)Đồ dùng dạy học
 	-Que tính
 	-Bảng nhóm
 	-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,4
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS HTL bảng trừ 13
 -HS lên bảng làm bài tập
 -Nhận xét ghi điểm
 53 33 63 23 83
- 18 - 25 - 47 - 15 - 38
 35 08 16 08 45
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học toán bài :Luyện tập
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:Tính nhẩm
 -HS đọc yêu cầu
 -HS nhẩm các phép tính
 -Nêu miệng kết quả
 -Ghi bảng
 -HS nhận xét sửa sai
13 – 4=9 13 – 6=7 13 – 8=5
13 – 5=8 13 – 7=6 13 – 9=4
*Bài 2:Đặt tính rồi tính
 -HS đọc yêu cầu
 -HS nêu cách làm
 +Đặt tính cần chú ý điều gì?
 +Thực hiện phép tính như thế nào?
 -HS làm bài bảng con+bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
a)63 – 35 73 – 29 33 – 8
 63 73 33
 - 35 - 29 - 8
 28 44 25
*Bài 3:Tính
 Dành cho HS khá giỏi
 33-9-4= 63-7-6= 42-8-4=
33 – 13= 63 – 13= 42 – 12=
*Bài 4:Bài toán
 -HS đọc bài toán
 -Hướng dẫn:
 +Bài toán cho biết gì?
 +Bài toán hỏi gì?
 +Bài toán yêu cầu tìm gì?
 -Làm bài vào vở + bảng nhóm
 -HS trình bày
 Tóm tắt:
Cô giáo:63 quyển vở
Cô cho:48 quyển vở
Cô còn:.quyển vở?
*Bài 5:Trắc nghiệm
 Dành cho HS khá giỏi
 C. 17
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS lên bảng làm bài tập
 93 83 43
 - 46 - 27 - 14
 47 56 26
 -GDHS:Thuộc bảng trừ,làm tính cẩn thận nhớ phải thêm vào để có phép tính đúng
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới
-Hát vui
-53 – 15
-HTL bảng trừ
-Làm bài tập bảng lớp
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-Nhẩm các phép tính
-Nêu miệng kết quả
-Nhận xét sửa sai
-Đọc yêu cầu
-Nêu cách làm
-Viết các số thẳng cột với nhau
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái
-Làm bài bảng con + bảng lớp
-Đọc bài toán
-Cô giáo có 63 quyển vở,cô phát cho HS 48 quyển vở.
-Cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở?
-Phát biểu 
-Làm bài vào vở + bảng nhóm
-Trình bày
Bài giải
Số quyển vở
 cô giáo còn lại là:
63 – 48=15(quyển vở)
Đáp số:15 quyển vở
-Nhắc lại tựa bài
-Làm bài tập bảng lớp
TẬP LÀM VĂN
GỌI ĐIỆN
I)Mục đích yêu cầu
	1/ Kiến thức
 	-Đọc hiểu bài Gọi điện,biết một số thao tác gọi điện thoại;trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc làm khi gọi điện thoại,cách giao tiếp qua điện thoại.
 	-Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở bài tập 2.
	2/ Kĩ năng
	Làm được bài tập 3,4 trong SGK
II)Đồ dùng dạy học
 	-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi bài tập 1.
 	-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
 	-Bảng nhóm
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS dựa vào tranh bài tập 2 nói lời chia buồn,an ủi.
 -HS đọc bức thư thăm hỏi ông bà.
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học tập làm văn bài:Gọi điện.
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:(miệng).
 -HS đọc yêu cầu và bài gọi điện
 -HS thảo luận theo cặp các câu hỏi:
 -HS trình bày
 a)Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại.
 -Tìm số máy của bạn trong sổ
 -Nhấn số
 -Nhấc ống nghe lên
 b)Em hiểu các tín hiệu sau nói gì?
 -Tút ngắn liên tục
 -Tút dài ngắt quãng
 c)Nếu bố(mẹ)của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn thế nào?
 -Nhận xét sửa sai
*Bài 2:Viết
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn HS làm tình huống b
 -Gợi ý HS trả lời trước khi viết.
 +Ai gọi điện cho em?
 +Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì?
 +Bạn gọi điện cho em để làm gì?
 +Bạn sẽ nói với em như thế nào?
 +Em sẽ nói với bạn như thế nào?
 -Làm bài vào vở + bảng nhóm
 -HS trình bày
 -nhận xét sửa sai
 A lô!Bạn An phải không?Mình là Lan đây!Cậu đi chơi với mình đi.Không được mìn đang làm bài tập.Bạn thông cảm cho mình nhé.
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS nói thứ tự các việc cần làm khi gọi điện và cách giao tiếp qua điện thoại.
 -GDHS:Lịch sự,lễ phép khi nói chuyện với bạn bè,thầy cô và người lớn tuổi.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Chia buồn,an ủi
-Nói lời chia buồn,an ủi
-Đọc bức thư thăm hỏi ông bà.
-Nhắc lại
-Đôc yêu cầu,bài gọi điện
-Thảo luận theo cặp
-Trình bày
-Tìm số máy của bạn trong sổ
-Nhấc ống nghe lên
-Nhấn số
-Máy bận
-Chưa có ai bắt máy
-Cháu chào bác,xin phép bác cho cháu gặp bạn Lan.Cháu cảm ơn bác
-Đọc yêu cầu
-Bạn gọi điện cho em
-Em đang làm bài tập
-Bạn rủ em đi chơi
-A lô!Bạn An đấy phải không?Mình là Lan đây!Cậu đi chơi với mình đi.
-Không được,mình đang học bài,cậu thông cảm cho mình nhé
-Làm bài vào vở + bảng nhóm
-Trình bày
-Nhắc tựa bài
-Nói thự tự cần làm khi gọi điện và cách giao tiếp qua điện thoại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_10_den_tuan_12_nam_hoc_2.doc