Chuẩn kiến thức môn Mĩ thuật lớp 2

Chuẩn kiến thức môn Mĩ thuật lớp 2

Học tập, sinh hoạt đúng giờ Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.

Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân.

Thực hiện theo thời gian biểu.

* Lập thời gian biểu cho bản thân.

Biết nhận lỗi và sửa lỗi Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.

Biết được vìe sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.

Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

* Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

Gọn gàng, ngăn nắp Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

* Tự giác thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

* MT: Sống giữ gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.

Chăm làm việc nhà - Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.

* Nêu được ý nghĩa làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

* MT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ góp phần làm sạch đẹp môi trường.

 

doc 12 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuẩn kiến thức môn Mĩ thuật lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MT Đạo đức
**********************
1-2
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân.
Thực hiện theo thời gian biểu.
* Lập thời gian biểu cho bản thân.
3-4
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
Biết được vìe sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
5-6
Gọn gàng, ngăn nắp
Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* Tự giác thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* MT: Sống giữ gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.
7-8
Chăm làm việc nhà
- Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
* Nêu được ý nghĩa làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
* MT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ góp phần làm sạch đẹp môi trường.
9-10
Chăm chỉ học tập 
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* Biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập.
11-12
Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
- Biết bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khã năng.
* Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
13-14
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Hiểu: giữ gìn lớp học sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn lớp học sạch đẹp.
* Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trương lớp sạch đẹp.
* MTTP: Tham gia vào nhắc nhở mọi người giữ gìn lớp học sạch đẹp làm môi trường lớp học trong lành, sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
15-16
Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự , vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
* Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự , vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
* MTTP: Tham gia và nhắc nhở mọi bạn bè giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường.
17-18
Trả lại của rơi
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người bị mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người bị mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
19-20
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tính huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tính huống thường gặp hằng ngày.
21-22
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hói và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
* Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
23-24
Lịch sự khi đến nhà người khác
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
* Biết bược ý nghĩ của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
25-26
Giúp đỡ người khuyết tật
- Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
* Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
27-28
Bảo vệ loài vật có ích
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
* Biết tham gia nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* MTTP: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.
MT Tự nhiên xã hội
***************************
1
Cơ quan vận động
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. 
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trg các cử đông của cơ thể.
- Rèn kỹ năng tập thể dục đều đặn cho xương phát triển tốt.
2
Bộ xương
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt,xương sườn, xương sống,xương tay và xương chân. 
- Biết được nếu xương bị gãy sẽ rất đau và đi lại rất khó khăn.
3
Hệ cơ
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. Biết cơ sự co của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
- Nhận biết nhanh các cơ.
 -Ý thức rèn luyện thân thể.
4
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
* Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
5
Cơ quan tiêu hĩa
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hĩa trên tranh vẽ hoặc mơ hình. 
* Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
- Ý thức ăn uống điều độ để bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt.
6
Tiêu hoá thức ăn
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
* MT:Có ý thức ăn chậm, nhai kỹ; không chạy nhảy khi ăn no; không nhịn đi đại tiện và đi đúng nơi quy định, bỏ giấy lau đúng chỗ để giữ VSMT. 
7
Aên uống đầy đủ
Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh 
* Biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối nên ăn ít, không nên bỏ bữa ăn.
8
Ăn uống sạch sẽ
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinhăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện.
* Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
* MT: biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thự hiện ăn uống sạch sẽ.
9
Đề phòng bệnh giun
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun.
* Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
* MTBP: biết con đường lây nhiễm giun; hành vi của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh.
Biết sự cần thiết phải giữ vệ sinh.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
10
Ôn tập: con người và sức khoẻ
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
* Nêu được tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
11
Gia đình
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
* Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình.
12
Đồ dùng trong gia đình
- Kể tên được một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
* Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt, 
* Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.
13
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở như: vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng sạch sẽ.
- Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
* Biết lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
* MTTP: như MT bài học.
14
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
 ... ục phát triển chung (ôn).
Bước đầu biết thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung (mới).
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
9
Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung (ôn).
Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể còn chậm- Làm quen). 
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
10
Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung (ôn).
Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. (Làm quen)
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
11
Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải - Làm quen).
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
12
Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải - Làm quen).
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
13
Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. 
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
14
Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
15
Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải - Làm quen).
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
16
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
17
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
18
Biết cách thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học trong học kì I.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
19
Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.. làm quen với xoay cánh tay, khớp vai.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
20
Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót, hai tay chống hông và dang ngang.
Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng, hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V).
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
21
Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng, hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng).
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
22
Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
23
Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy. 
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
24
Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
Biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy. 
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
25
Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. 
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
26
Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông.
Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. 
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
27
Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hông.
Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. 
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
28
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
29
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
30
Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
31
Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
32
Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
33
Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
34
Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
35
Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Nhắc lại được những nội dung chính đã học trong năm
Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học trong năm.
MT Thủ công
**********
1,2
Gấp tên lửa
Biết cách gấp tên lửa.
Gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Gấp được tên lửa, các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
3,4
Gấp máy bay phản lực
Biết cách gấp máy bay phản lực.
Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được.
5,6
Gấp máy bay đuôi rời hoặc gấp 1 đồ chơi tự chọn
Gấp được máy bay đuôi rời hoặc gấp 1 đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Gấp được máy bay đuôi rời hoặc gấp 1 đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Sản phẩm sử dụng được.
7,8
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Biết cáh gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
9,10
Gấp thuyền phẳng đáy có mui
Biết cáh gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
11,12
Ôn tập chủ đề gấp hình
Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi.
* Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
13,14
Gấp, cắt, dán hình tròn
Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
* Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng.
Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
15,16
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to, nhỏ hơn kích thước GV hướng dẫn.
* Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
17,18
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấmđỗ xe
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
* Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
19,20
Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng
Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.
Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiệp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
* Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
21,22
Gấp, cắt, dán phong bì.
Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
* Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
23,24
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 1 sản phẩm đã học.
* Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
25,26
Làm dây xúc xích trang trí
Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vòng tròn. Kích thước của các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
* Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước của các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau, màu sắc đẹp.
27,28
Làm đồng hồ đeo tay
Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
Làm được đồng hồ đeo tay.
* Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
29,30
Làm vòng đeo tay
Biết cách làm vòng đeo tay.
Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
* Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
31,32
Làm con bướm
Biết cách làm con bướm bằng giấy.
Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
* Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
33,34
Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học.
* Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học.
Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.

Tài liệu đính kèm:

  • docCKTKN MT CAC MON PHU LOP 2.doc