Giáo án Lớp 2 tuần 19 - Trường Tiểu học Nam Giang

Giáo án Lớp 2 tuần 19 - Trường Tiểu học Nam Giang

TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU:

1.- : Đọc trơn cả bài. Biết nghĩ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật.

2. Hiểu: TN: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 Bảng phụ ghi câu luyện đọc.

 

doc 37 trang Người đăng duongtran Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 19 - Trường Tiểu học Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ 2
tuần 19
 Thứ ngày tháng 1 năm 2009.
Tập đọc
chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
1.- : Đọc trơn cả bài. Biết nghĩ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật.
2. Hiểu: TN: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC: (3’): Gọi học sinh đọc bài kì 1.
B. bài mới: 
* GTB: Giới thiệu 7 chủ điểm của TV2- Tập 2đ Giới thiệu bài học qua tranh vẽ.
Hđ1 (34’): Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng- hướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng câu dài.
+ “ Có em ..trong chăn”.
+ “ Cháu có công. nảy lộc”.
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi - nhận xét.
Tiết 2
Hđ (10’): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Yêu cầu quan sát tranh trong SGK tìm các nàng tiên và nêu rõ đặc điểm của mỗi nàng?
? Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay?
? Mùa hạ, thu, đông có gì hay?
? Em thích mùa nào nhất? vì sao?
HOạT đôNG2(25’): Luyện đọc lại :
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa truyện.
- Hướng dẫn HS liên hệ nội dung bài với thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 của bài. 
- HS luyện đọc câu dài.
- HS giải nghĩa từ ứng với đoạn đọc.
- Lần lượt HS trong nhóm luyện đọc, HS khác nghe góp ý. 
- Đại diện nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài để trả lời câu hỏi.
- 4 mùa 1 năm: xuân, hạ, thu, đông.
- Nàng Xuân: cài trên đầu vòng hoa. 
- Nàng Hạ: cầm trên tay chiếc quạy.
- Nàng Thu: nâng trên tay mâm hoa quả.
- Nàng Đông: đội mũ, quàng khăn,
- Xuân về vườn cây đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Hạ: nắng làm cho trái ngọt hoa thơm..
- Thu: vườn bưởi chín vàng, đêm trăng rằm,..
- Đông: bập bùng bếp lửa nhà sàn
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Mỗi nhóm 6 em phân vai luyện đọc .
- (Như MT).
- VN luyện đọc bài, chuẩn bị giờ kể chuyện.
 Toán 
Tổng của nhiều số
I . Mục tiêu: Giúp HS
- hận biết được tổng của nhiều số .
- Biết cách tính tổng của nhiều số .
- Chuẩn bị học phép nhân .
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị ki lô gam , lít.
II . các hoạt đọng dạy học ;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Kiểm tra bài cũ .
- Tính 2 + 5 =
 3 + 12 + 14 =
- Nhận xét cho điểm HS .
B . Bài mới :
1. Giới thiệu bài :Nêu YC tiết học .
2 . Hướng dẫn thực hiện : 2 + 3 + 4 = 9
- GV viết phép tính : 2 + 3 + 4 
- Y/c HS đọc , tự nhẩm tìm kết quả .
- Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy ?
- Tổng của 2 , 3 ,4 bằng mấy ?
- Y/ c HS nhắc lại .
- Y/ c HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính theo cột dọc .
3. Hướng dẫn thực hiện phép tính : 12 + 34 + 40 = 86
- GV viết phép tính lên bảng theo hàng ngang và y/c HS đọc .
- Y/c HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính .
- Y/c HS nhận xét và nêu cách tính .
- Gợi ý : Khi thực hiện một tính cộng theo cột dọc , ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?
4 . Hướng dẫn thực hiện phép tính ;
 15 + 46 + 29 + 8 = 98
- Tiến hành tương tự như trên.
3 : Thực hành :
 Bài 1:Yc HS tự làm bài .
- Tổng của 3 , 6, 5 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 7,3,8 bằng bao nhiêu ? 
- Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2: Gọi HS nêu y/c .
- HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp .
- Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3: HS nêu y/c .
HD : Để làm đúng bài tập , cần quan sát kĩ hình vẽ minh hoạ , điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện tính .
C. Củng cố dặn dò :
- Khái quát nội dung bài .
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm nháp .
- HS đọc và tự nhẩm sau đó thông báo kết quả .
- 2 + 3 + 4 = 9 
- Tổng của 2 , 3 ,4 bằng 9
- HS đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính :
- HS đọc :
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm giấy nháp.
 12
 34
 40 
- Ta bắt đầu cộng từ hàng đơn vị .
- HS làm bài cá nhân .
- Tổng của 3 , 6, 5 bằng bằng 14
- Tổng của 7 ,3, 8 bằng bằng 18 .
- Tính .
- HS làm bài .
- Nêu cách tính .
- HS làm bài cá nhân , 1 HS làm bài trên bảng lớp .
- Nhận xét bài của bạn .
- Về làm bài trong SGK .
Đạo đức:
	 trả lai của rơi ( tiết1)
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. HS trả lại của rơi khi nhặt được.
- HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): Kiểm tra sách vở HS 
B. bài mới:
* GBT: Liên hệ thực tế để gt
HOạT đôNG1(18’): Thảo luận phân tích tình huống.
- Yêu cầu cho biết nội dung tranh BT1.
- GV giới thiệu tình huống.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a, b BT1.
đ Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất..
HOạT đôNG2 (10’): Bày tỏ thái độ.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân BT2.
- GV đọc lần lượt từng ý kiến.
- Yêu cầu 1 số HS giải thích lí do.
đ KL: ý a, c là đúng: b, d, đ là sai.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Yêu cầu cả lớp hát bài Bà Còng.
? Bạn Tôm, Tép trong bài có ngoan không; Vì sao?
- KL: Tôm, Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà.
- HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.
- 2 HS đi học về nhìn thấy tờ 2000đ
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4- đại diện trả lời.
- HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi
- Tự làm vào vở bài tập.
- HS bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ tay.
 - 4 HS giải thích- cả lớp thảo luận trao đổi.
- Hát theo yêu cầu .
- HS trả lời.
- Nghe.
- VN thực hiện theo bài học.
- Sưu tầm tấm gương, truyện kể, bài thơ, bài hátvề không tham của rơi.
Thứ ngày tháng 1 năm 2009
Toán
phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II. đồ dùng dạy học: 
 Các tấm bìa có chấm tròn như SGK
IIi. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): Gọi HS chữa bài bài 1, 2 SGK.
B. bài mới:
HOạT đôNG1 (30’): Hướng dẫn nhận biết về phép nhân.
- Yêu cầu lấy tấm bìa có 2 (ã) cho biết trong tấm bìa có ? (ã ).
- Yêu cầu HS lấy 5 tấm bìa.
- ? 2 (ã ) được lấy 5 lần.
 Có tất cả bao nhiêu (ã)?
- Hướng dẫn để HS nhận xét.
- GV giả thiết từ tổng chuyển thành phép nhân, đọc, viết phép nhân.
Lưu ý: Tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
HOạT đôNG2 (20’): Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thanh phép nhân.
Hướng dẫn mẫu: 3 được lấy 2 lần tức là 3 + 3 = 6 đ 3 x 2 = 6.
Bài 2: Viết phép nhân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.
- GV hướng dẫn câu a, câu b HS tự làm.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Khái quát nd bài học
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện yêu cầu.
- Tấm bìa có 2 (ã).
- Lấy 5 tấm bìa.
- Tính tổng 2 + 2 + 2 +2 + 2 = 10 (ã)
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2.
- HS quan sát rồi thực hành đọc viết phép nhân.
- HS đọc yêu cầu .
- HS quan sát lắng nghe.
- Đọc phép nhân 3 x 2 = 6.
- HS tự làm bài , 4 HS lên bảng làm – chữa bài.
- Quan sát.
- 4 x 3 = 12; 3 x 4 = 12.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp nhận xét.
- VN làm BT 1, 2, 3 SGK.
Chính tả
tuần 19 (tiết1)
I. Mục tiêu: 
- Viết lại chính xác một đoạn trong truyện . Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa 4 tên riêng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm và dấu thanh dễ lẫn: l / n, ? / ~ .
ii. đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn, Bt2.
iII. Hoạt động dạy học:.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): GV đọc HS viết bảng.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1 (26’): Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.
? Đoạn chép là lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
? Tên riêng phải viết ntn?
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng.
+ GV nhận xét sữa sai.
- Chép bài:
+ GV theo dõi uốn nắn tư thế.
- Chấm, chữa bài:
+ Chấm 10 bài nhận xét - chữa lỗi phổ biến.
HOạT đôNG2 (8’): Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2b: Phân biệt dấu hỏi/ ngã.
- Theo dõi nhận xét sửa sai. (tổ, bão, nảy, kĩ).
Bài 3b: Yêu cầu đọc thầm Chuyện bốn mùa viết chữ có dấu hỏi, dấu ngã vào VBT.
C. củng cố và dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học
- Xen kẽ, cá sấu, hoa sen, mùa xuân.
- HS lắng nghe – 2 HS đọc lại.
- Lời Bà Đất.
-Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu. 
- Tựu trường, đâm chồi
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- 2 HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào, 2 HS lên bảng làm - chữa bài đọc các từ vừa điền.
- HS tự làm bài, đọc chữa bài. 
+ bảo, nảy.
+ Mỗi cỗ.
-VN làm bài 2a, 3a.
- Viết lại những từ viết sai.
kể chuyện
chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã học. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Dựng lại được câu chuyện theo các vai.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời bạn kể, kể tiếp 
được lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK.
 - Phục trang đơn giản cho HS đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’):
Yêu cầu HS nói tên câu chuyện đã học ở HKI mà em thích. Sau đó từng cặp đối đáp: 1 em nói tên truyện- em kia nói tên nhân vật chính của truyện hoặc ngược lại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. bài mới:
HOạT đôNG1 (34’): Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Kể lại đoạn 1 theo tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1.
- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh SGK đọc lời dưới mỗi tranh.
- Yêu cầu 2 HS kể trước lớp.
- Yêu cầu kể đoạn 1 theo nhóm.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể đoạn 2 trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện của các nhóm thi kể to ... Nhận xét giờ học - tuyên dơng - nhắc nhở
- VN tập hát bài hát ca ngợi đất nớc.
Tiếng việt:	Ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu giới thiệu.
- Đặt câu phủ định.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’): Gọi 2 HS đặt câu theo mẫu ai là gì?
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1 (34’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu dợc gạch chân.
- Huệ là HS ngoan nhất lớp.
- Bà em là bác sĩ đã về hu.
- Đồ chơi em thích là búp bê.
- Con mèo là con vật siêng bắt chuột.
- Cái thớc là đồ dùng học tập của em.
- HS đọc yêu cầu – 1 HS làm mẫu- HS làm bài, chữa bài .
Bài 2: Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
a) Em không thích đi xem phim.
b) Đây không phải là mũ của bạn Lan.
c) Em không thích nghĩ học.
- HS đọc đề- 1 HS làm mẫu, sau đó cả lớp tự làm bài, chữa bài.
a. - Em không thích đi xem phim đâu.
 - Em đâu có thích đi xem phim.
Bài 3: Điền tiếp ya của em vào chỗ trống để mỗi dòng sau thành câu:
a) Bạn thân của em là .. ( bạn Nga)
b) .. là GV ( Bố em)
c) Đồ chơi em thích là.. ( máy bay tự động)
d) Món ăn em thích là .. (món sờn chua ngọt)
- HS tự làm bài- 2 HS lên bảng làm- chữa bài. 
C. Củng cố, dặn dò: ( 2’).
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học
hoạt động tập thể:	yêu đất nớc
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’)
- HS thảo luận nêu tên bài thơ nói về đất nớc.
- GV ghi ra bảng tên bài thơ.
- HS xung phong thi đọc thơ.
- Cả lớp và GV bình chọn ngời đọc thơ hay.
3. củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Thứ 4 ngày........tháng.......năm 200...
 Tiết 1 Tập đọc:	lá th nhầm địa chỉ
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn đợc toàn bài. Ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng nhân vật.
2. Hiểu: TN: Bu điện, ngạc nhiên.
Biết cách ghi địa chỉ trên bì th.
Nếu ghi sai địa chỉ th sẽ thất lạc.
Không bóc th, xem trộm th của ngời khác.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): Gọi học sinh đọc bài: Chuyện bốn mùa.
B. bài mới:
* GTB: Giới thiệu bài qua đồ dùng ( phong bì th).
HOạT đôNG1 (15’): Hớng dẫn luyện đọc.
-Đọc mẫu - hớng dẫn giọng đọc
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng hớng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Hớng dẫn cách ngắt nghĩ hơi.
+ “ ngời gửi.. Hải Phòng”.
+ “ ngời nhận .. Đà Nẵng”.
- Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- Theo dõi nhận xét.
HOạT đôNG2 (8’): Hớng dẫn tìm hiểu bài.
? Nhận đợc th Mai ngạc nhiên điều gì?
? Tai sao mẹ bảo Mai đừng bóc th của ông Tờng?
? Trên phong bì th còn ghi những gì?
? Ghi nh vậy để làm gì?
- GV hớng dẫn HS tập viết tên ngời gửi, ngời nhận lên phong bì th.
- Nhận xét cách viết của HS.
HOạT đôNG3(10’): Luyện đọc lại : 
- Yêu cầu 1 số HS thi đọc lại bài.
- Theo dõi -nhận xét
C. củng cố và dặn dò: (2’)
-Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS lắng nghe - 1 HS đọc lại bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS nêu từ khó đọc và luyện đọc .
- Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
+ Đ1 Từ đầu đ nhà mình.
+ Đ2 còn lại.
- Luyện đọc.
- Giải nghĩa từ Bu điện.
- Chia nhóm 4 lần lợt từng HS trong nhóm đọc, HS khác góp ý nhận xét .
- Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp.
- Đọc thầm từng đoạn để thuộc lòng câu hỏi.
- Ngạc nhiên vì tên ngời nhận ngoài bì th.
- Không đợc bóc th của ngời khác, bóc th của ngời khác là không lịch sự ..
- Trao đỗi theo cặp trả lời:
+ Họ tên địa chỉ ngời nhận th.
- Để bu điện biết cần chuyển th đến tay ai, ở chỗ nào. 
- Để ngời nhận biết ai gửi th cho mình và nếu không có ngời nhận, Bu điện sẽ trả về tay ngơì gửi.
- Thực hiện yêu cầu. 
- Thi đọc bài trớc lớp.
- Ghi nhớ cách viết 1 phong bì th, hiểu và thực hiện hành vi văn hoá.
- VN luyện đọc bài.
 Tiết 1 toán : ôn tập về phép nhân.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng của nhiều số.
- Cách tính kết quả của phép nhân.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’): Yêu cầu 2 HS lên bảng tính: 13 +15 +18; 35 +16 + 27.
- Nhận xét.
B. bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1(30’): Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài1: Đặt tính rồi tính:
26 + 17 + 25; 15 + 15 + 15 + 15.
46 + 30 + 7; 26 + 34 + 12.
- Củng cố kĩ năng tính tổng của nhiều số.
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng của nhiều số hạng bằng nhau:
a) 18 c) 24
b) 16 d) 20
- HS tự làm bài- 2 HS lên bảng làm- chữa bài. 
a. 18= 3 + 3 +3 +3 + 3 + 3.
b. 16 = 4 + 4 + 4 + 4.
c. 24 = 6 + 6 + 6 + 6.
d. 20 = 5 +5 +5 +5.
Bài 3: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân:
a. 5 +5 +5 +5 = 20. d. 8 + 8 + 8 + 8 = 32.
b. 6 + 6 +6 + 6 = 24. đ. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 14
c. 9 + 9 + 9 = 27. e. 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 24
- HS tự làm bài- chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm.
a. 5 x 4 = 20. d. 8 x 4 = 32.
b. 6 x 4 = 24. đ. 2 x 7 = 14. 
c. 9 x 3 = 27. e. 4 x 6 = 24. 
Bài 5: Viết mỗi biểu thức sau đây thành tích của hai thừa số:
a. 4 x 3 + 4 x 2.
b. 3 x 5 + 3 x 3.
- HS đọc đề tự làm bài- 2 HS lên bảng làm- chữa bài. 
a. = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 5.
b. = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 8.
3. củng cố, dặn dò:(2’)
- Khái quát nội dung ôn tập. 
- Nhận xét giờ học 
- Giao BTVN.
hoạt động tập thể:	 yêu đất nớc.
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Trực tiếp.
2. Hớng dẫn sinh hoạt:(30’): 
- Yêu cầu HS nêu cảnh mình sẽ vẽ.
+ Cảnh trờng lớp, làng quê, đờng phố, ..
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
- Sau đó chọn 1 số tranh đẹp gắn bảng cho cả lớp quan sát nhận xét bình chọn tranh đạp nhất.
3. củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VN tập vẽ tranh phong cảnh.
Thứ 5 ngày......tháng.......năm 200...
 Tiết 2 Toán:	 ôn tập về phép nhân.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách tìm k/q ủa phép nhân.
- Ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
- Giải toán đơn về nhân.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’): - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết các tích dới dạng tổng của các số hạng bằng nhau rồi tính k/q.
a. 2 x 6; b. 8 x 3; c. 7 x 4.
- HS tự làm bài- 3 HS lên bảng làm- chữa bài. 
Bài 2: Thay các tổng sau đây thành tích của 2 thừa số:
a) 3+3+3+3 (3 x 4).
b) 4+4+4+4 (4 x 4).
c) 5+5+5 (5 x 3).
- HS tự làm bài, chữa bài giải thích cách làm.
Bài 3: Thay các biểu thức dới đây thành tổng của nhiều số:
a) 5 x 2 + 5.
b) 4 x 3 + 4.
c) 3 x 2 + 3 x 4.
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
Bài 4: Không tính k/q của mỗi biểu thức. Hãy điền dấu ( >, <, =) thích hợp vào ô trống.
a. 4 x 3 4+4+4+4.
b. 2 x 4 2+2+2+2. 
c. 5 x 4 5+5+5.
- HS đọc đề nêu cách làm -tự làm bài - chữa bài.
Bài 5: Mỗi bàn có 2 HS . Hỏi 10 bàn nh thế có bao nhiêu HS?
- HS đọc đề tóm tắt bằng lời- trình bày bài giải.
 Mời bàn có số HS là:
 2 x 10 = 20 ( HS ).
 Đ/S: 20 HS 
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Khái quát nd ôn tập
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.
 Tiết 2: hoạt động tập thể: 	yêu đất nớc.
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể qua hđ múa hát.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Trực tiếp.
2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’)
- HS thảo luận chuẩn bi tiết mục hát múa bài hát về quê hơng, đất nớc.
- Lần lợt các nhóm lên trình diễn trớc lớp.
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm biểu diễn hay.
3. củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN tập hát bài ca ngợi quê hơng, đất nớc.
Thứ 6 ngày.......tháng........năm 200...
Tiếng việt:	 ôn tập làm văn
I. Mục tiêu: giúp HS.
- Biết cách đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’): Gọi HS trả lời BT1 tiết trớc.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT đôNG1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Theo em bạn HS sẽ đáp lại thế nào, khi giờ sinh hoạt chị phụ trách vào lớp đa 1 quyển báo cho em đọc trong giời sinh hoạt.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài thảo luận nhóm 2.
- Cho từng cặp thực hành đối đáp trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét – HS viết bài vào vở.
Bài 2: Có ngời quen đến nhà em gõ cửa và nói: Chú cần gặp bố cháu có tí việc. Em sẽ nói thế nào?
a) Nếu bố em có nhà.
b) Nếu bố em đi vắng.
- HS đọc kĩ đề, đáp lại lời giới thiệu với thái độ lịch sự, lễ phép với ngời lớn và đề phòng những kẻ lừa đảo.
a) Chào chú! Chú tìm bố cháu ạ. Bố cháu đang có nhà. Mời chú vào nhà ạ.
b) Chào chú! Bố mẹ cháu đi vắng cả . Tra (chiều) chú quay lại chú nhé! Tha chú , chú tên là gì chú cho cháu biết, để cháu về nói lại với bố mẹ cháu, có chú đến thăm.
Bài 3: Viết lời đáp của Hà vào chỗ chấm:
- Chào cháu.
.
- Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà cô Hoa không?
..
- Cô là bạn cô Hoa ở quê mới lên.
..
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Gọi nhiều HS đọc bài viết khi chữa bài.
- Theo dõi nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- VN thực hành chào hỏi khi gặp khách, ngời quen.
Thể dục:	 ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” và “ Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu (5’):
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học.
- HS chào, báo cáo. 
- Khởi động: + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân ..
 + Tập bài thể dục phát triển chung.
2. phần cơ bản (25’): 
- Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.
+ GV nêu tên trò chơi.
+ HS nhắc lại cách chơi – chơi theo đội hình vòng tròn có kết hợp vần điệu.
- Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”.
+ HS nhắc lại cách chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi nhiều đội hình khác nhau.
3. phần kết thúc (5’):
- Đứng vỗ tay hát 1 bài.
- Cúi ngời thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học – Giao BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 - Lop 2 - HK II.doc